IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Bài tập theo tuần Toán 9 - Tuần 3

Bài tập theo tuần Toán 9 - Tuần 3

Bài tập theo tuần Toán 9 - Tuần 3

  • 1308 lượt thi

  • 19 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH, đường trung tuyến DM, DF = 16cm, EF = 20cm, M,HEF. Tính: DE,DH,EH,FH,DM

Xem đáp án
Cho tam giác DEF vuông tại D, đường cao DH, đường trung tuyến DM, DF = 16cm (ảnh 1)

Áp dụng định lý Pytago vào ΔDEFEF2=DF2+DE2 hay 202=162+DE2

DE=202162=12(cm)

Áp dụng hệ thức lượng vào ΔDEF, đường cao DH

*)DH.EF=DE.DF   hay  DH.20=12.16DH=9,6(cm)*)DE=EH.EF  hay  122=EH.20EH=12220=7,2(cm)FH=EFEH=207,2=12,8(cm)

Vì DM là đường trung tuyến trong ΔDEF vuông tại D

DM=12EF=12.20=10(cm)

Vậy DE=12cm,DH=9,6cm,EH=7,2cm,FH=12,8cm,DM=10cm


Câu 2:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết rằng BH = 25cm, CH = 144cm. Tính AB,AC,AH

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết rằng BH = 25cm, CH = 144cm. (ảnh 1)

Áp dụng hệ thức lượng vào ΔABC vuông tại A, đường cao AH ta có:

+)AH2=BH.HC    hayAH2=25.144AH=60(cm)+)AB2=BH.BC   hay  AB2=25.(25+144)AB=65(cm)+)AC2=CH.CB   hay  AC2=144.(144+25)AC=156(cm)

Vậy AB=65cm,AC=156cm,AH=60cm


Câu 3:

Một tam giác vuông có cạnh huyền là 5, và đường cao ứng với cạnh huyền là 2. Tính hai cạnh góc vuông.

Xem đáp án
Một tam giác vuông có cạnh huyền là 5, và đường cao ứng với cạnh huyền là 2. (ảnh 1)

Theo bài BC = 5, AH = 2

Áp dụng hệ thức lượng vào ΔABC vuông tại A, đường cao AH

+)AB.AC=2.5=10AB=10AC+)1AB2+1AC2=1AH2hay  110AC2+1AC2=122AC2100AC+400=0AC=50+2100AB=50+21005+21


Câu 4:

Cho tam giác nhọn ABC, AH là đường cao, D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. Chứng minh rằng:

a)AD.AB=AE.ACb)AED^=ABC^
Xem đáp án
Cho tam giác nhọn ABC, AH là đường cao, D, E lần lượt là hình chiếu của H (ảnh 1)

    a) ΔAHB vuông tại H, HD là đường cao, áp dụng hệ thức lượng

AH2=AD.AB(1), chứng minh tương tự ta có AH2=AE.AC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD.AB=AE.AC

    b) Từ AD.AB=AE.ACADAE=ACAB

Xét ΔADEΔACB có: ADAE=ACAB;A^ chung

ΔADE~ΔACB(c.g.c)AED^=ABC^ (hai góc tương ứng)


Câu 5:

Cho đoạn thẳng AB = 4cm, C là điểm di động sao cho BC = 3cm. Vẽ tam giác AMN vuông tại A có AC là đường cao. Xác định vị trí điểm C để 1AM2+1AN2 đạt giá trị lớn nhất.

Xem đáp án
Cho đoạn thẳng AB = 4cm, C là điểm di động sao cho BC = 3cm. Vẽ tam giác AMN (ảnh 1)

Xét  ΔAMN vuông tại A, AC là đường cao (gt), áp dụng hệ thức lượng ta có:

1AM2+1AN2=1AC2

Xét ba điểm A, B, C  ta có: ACABACAC1cm

Do vậy 1AC1. Dấu "=" xảy ra C nằm giữa hai điểm A và B

Vậy khi C nằm giữa A và B sao cho AB = 3cm thì 1AM2+1AN2 lớn nhất


Câu 6:

Cho hình thoi ABCD với A^=1200. Tia Ax tạo với tia BAx^ bằng 150 và cắt cạnh BC tại M, cắt đường thẳng CD tại N.

Chứng minh rằng: 1AM2+1AN2=43AB2

Xem đáp án
Cho hình thoi ABCD với góc A = 120 độ. Tia Ax tạo với tia AB  bằng  15 độ (ảnh 1)

Vẽ AEAN,EDCAHDC,HDC

Ta có : DAE^=DAB^EAN^+BAx^=150

Xét ΔABMΔADE có: ABM^=ADE^;AB=AD (tính chất hình thoi); BAM^=DAE^=150

Do đó ΔABM=ΔADE(g.c.g)AM=AE

ΔADH vuông tại H có:

ADH^=1800BAD^=600 nên là nửa tam giác đều

DH=12AD=12AB

ΔADHH^=900, theo định lý pytago ta có:

AH2+DH2=AD2AH2=AB212AB2=34AB2 1AH2=43AB2

 

ΔANEA^=900,AHDN, theo hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, ta có: 1AE2+1AN2=1AH21AM2+1AN2=43AB2



Câu 7:

Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Cho biết BH = x, HC = y. Chứng minh rằng: xyx+y2

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Cho biết BH = x, HC = y. (ảnh 1)

Vẽ đường trung tuyến AM của tam giác ABC

Tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao, áp dụng hệ thức lượng :

AH2=BH.HC=xyAH=xy

ΔABC vuông tại A, AM là đường trung tuyến nên AM=BC2=x+y2

Ta có: AHHMAHAMxyx+y2


Câu 8:

Rút gọn các biểu thức sau :
x2yxyx2y2x<2y<0
Xem đáp án

x<2y<0x2y<0

x2yxyx2y2=x2y.xyx2y=x2y.xyx2y=xy


Câu 9:

Rút gọn các biểu thức sau :
xyxyxy2
Xem đáp án
xyxyxy2=xyxyxy2=xy.xyxy=xy(khixy>0)xy(khixy<0)

Câu 10:

Rút gọn các biểu thức sau :
210+3022621022:231
Xem đáp án
210+3022621022:231=225+15232252:231=52+32+3252.312=2+351251.312=2+32.312=4+23312.2=3+12.314=3+1314=314=12

Câu 13:

Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:
x42x3+3x24x+2
Xem đáp án
x42x3+3x24x+2=x42x3+x2+2x24x+2=x2x22x+1+2x22x+1=x22x+1x2+2=x12x2+2=x1x2+2

Câu 14:

Tính

F=25+6162256162

Xem đáp án

F=25+6162256162=50+261625026162=282+2.28.22+2222822.28.22+2222=28+222282222=28+2228+222=22


Câu 15:

Giải phương trình:

4x+5=16

Xem đáp án
4x+5=16x+5=4x5x+5=16x=11(tm)

Câu 16:

Giải phương trình:

4x24x+1=1x

Xem đáp án
4x24x+1=1xx14x24x+1=12x+x23x22x=0x3x2=0x=0(tm)x=23(tm)

Câu 17:

Giải phương trình:
4x+2035+x+439x+45=6
Xem đáp án
4x+2035+x+439x+45=62x+53x+5+43.3.x+5=6x5x+5+4x+5=63x+5=6x+5=2x+5=4x=1(tm)

Câu 18:

Rút gọn 

22a1.5a414a+4a2

Xem đáp án
22a15a414a+4a2=22a1.5.a2.12a=2a25(Khi12a>0)2a25(khi12a<0)

Câu 19:

Rút gọn

aa+bba+bab:ab+2ba+b

Xem đáp án
aa+bba+bab:ab+2ba+b=a3+b3a+bab:ab+2ba+b=a+baab+ba+bab.1aba+b+2ba+b=a2ab+b.1aba+b+2ba+b=ab2.1aba+b+2ba+b=aba+b+2ba+b=a+ba+b=1

Bắt đầu thi ngay