IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Bài 2: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án

Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Bài 2: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án

Trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Bài 2: Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn có đáp án

  • 132 lượt thi

  • 30 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hệ phương trình nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cách 1. ⦁ Thay vào hệ phương trình đã cho, ta được: .

Do đó cặp số không là nghiệm của hệ phương trình .

⦁ Tương tự, ta thay lần lượt các cặp số ở phương án B, C, D vào hệ phương trình đã cho thì thấy rằng chỉ có cặp số là nghiệm của hệ phương trình đó.

Vậy ta chọn phương án B.

Cách 2. Bấm máy tính.

Hệ phương trình

Sử dụng máy tính cầm tay, ta lần lượt bấm các phím theo thứ tự:

Trên màn hình hiện ra kết quả ấn thêm phím ta thấy màn hình hiện kết quả .

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là

Cách 3. Giải hệ phương trình

Từ phương trình (1) ta có .

Thế vào phương trình (2) ta được phương trình hay

Thay vào phương trình , ta được .

Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là


Câu 2:

Hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}x + y = 3\\x + 2y = - 5\end{array} \right.\] nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cách 1. ⦁ Thay \(x = - 11\) và \(y = 8\) vào hệ phương trình đã cho, ta được: \[\left\{ \begin{array}{l} - 11 + 8 = - 3 \ne 3\\ - 11 + 2 \cdot 8 = 5 \ne - 5\end{array} \right.\].

Do đó cặp số \(\left( { - 11;\,\,8} \right)\) không là nghiệm của hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}x + y = 3\\x + 2y = - 5\end{array} \right.\].

⦁ Tương tự, ta thay lần lượt các cặp số ở phương án B, C, D vào hệ phương trình đã cho thì thấy rằng chỉ có cặp số \(\left( {11;\,\, - 8} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình đó.

Vậy ta chọn phương án B.

Cách 2. Bấm máy tính.

Hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}x + y = 3\\x + 2y = - 5\end{array} \right.\]

Sử dụng máy tính cầm tay, ta lần lượt bấm các phím theo thứ tự:

 MODE   5    1      1    =    1    =  3  =  1  =  2  =  5  =  =.

Trên màn hình hiện ra kết quả \[x = 11\] ấn thêm phím = ta thấy màn hình hiện kết quả \[y = - 8\].

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là \(\left( {11; - 8} \right).\)

Cách 3. Giải hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}x + y = 3\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\x + 2y = - 5\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\]

Từ phương trình (1) ta có \(x = 3 - y\).

Thế \(x = 3 - y\) vào phương trình (2) ta được phương trình \(3 - y + 2y = - 5\) hay \(y = - 8\)

Thay \(y = - 8\) vào phương trình \(x = 3 - y\), ta được \(x = 3 - \left( { - 8} \right) = 3 + 8 = 11\).

Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là \(\left( {11; - 8} \right).\)


Câu 3:

Cho hệ phương trình Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, để được phương trình bậc nhất một ẩn, cách đơn giản nhất là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Từ hệ phương trình đã cho, cách đơn giản nhất để thu được phương trình bậc nhất một ẩn bằng phương pháp cộng đại số là trừ từng vế của phương trình (1) cho phương trình (2).

Khi đó ta thu được

Tức là , đây là phương trình bậc nhất một ẩn.

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 4:

Cho hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}x + y = 5\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\2x + y = - 3\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right..\] Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, để được phương trình bậc nhất một ẩn, cách đơn giản nhất là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Từ hệ phương trình đã cho, cách đơn giản nhất để thu được phương trình bậc nhất một ẩn bằng phương pháp cộng đại số là trừ từng vế của phương trình (1) cho phương trình (2).

Khi đó ta thu được \[x + y - 2x - y = 5 - \left( { - 3} \right)\]

Tức là \[ - x = 8\], đây là phương trình bậc nhất một ẩn.

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 5:

Cho hệ phương trình Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (biểu diễn theo , ta được hệ thức biểu diễn theo

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Xét phương trình

Từ phương trình (2), ta có:

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 6:

Cho hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l} - 2x + 2y = - 1\\3x + y = 7\end{array} \right..\] Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp thế (biểu diễn \(y\) theo \(x)\), ta được hệ thức biểu diễn \(y\) theo \(x\) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Xét phương trình \[\left\{ \begin{array}{l} - 2x + 2y = - 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\3x + y = 7\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\]

Từ phương trình (2), ta có: \[y = 7 - 3x.\]

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 7:

Cho hệ phương trình Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, để được phương trình bậc nhất một ẩn, một trong những cách đơn giản nhất là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Từ hệ phương trình đã cho, cách đơn giản nhất để thu được phương trình bậc nhất một ẩn bằng phương pháp cộng đại số là nhân phương trình (2) với 4, ta được phương trình mới là rồi cộng từng vế của phương trình này với phương trình (1).

Khi đó ta thu được , tức là

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 8:

Cho hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}4x + 7y = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\ - x - 5y = 0\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right..\] Khi giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số, để được phương trình bậc nhất một ẩn, một trong những cách đơn giản nhất là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Từ hệ phương trình đã cho, cách đơn giản nhất để thu được phương trình bậc nhất một ẩn bằng phương pháp cộng đại số là nhân phương trình (2) với 4, ta được phương trình mới là \( - 4x - 20y = 0,\) rồi cộng từng vế của phương trình này với phương trình (1).

Khi đó ta thu được \[4x + \left( { - 4x} \right) + 7y + \left( { - 20y} \right) = 1 + 0\], tức là \[ - 13y = 1.\]

Vậy ta chọn phương án D.


Câu 9:

Để mở chương trình giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay, ta ấn liên tiếp các phím:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khi tìm nghiệm (đúng hoặc gần đúng) của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng cách sử dụng máy tính cầm tay, trước tiên, ta cần mở chương trình giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

Khi đó ta ấn liên tiếp các phím: . MODE   5    1  ..

Vậy ta chọn phương án B.


Câu 10:

Để mở chương trình giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng máy tính cầm tay, ta ấn liên tiếp các phím:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Khi tìm nghiệm (đúng hoặc gần đúng) của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng cách sử dụng máy tính cầm tay, trước tiên, ta cần mở chương trình giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

Khi đó ta ấn liên tiếp các phím:

Vậy ta chọn phương án B.

II. Thông hiểu


Câu 11:

II. Thông hiểu

Biết hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}ax - 3y = 1\\x + by = - 5\end{array} \right.\] nhận cặp số \(\left( {2;\,\, - 3} \right)\) là một nghiệm. Khi đó, giá trị của \(a,\,\,b\) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vì hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}ax - 3y = 1\\x + by = - 5\end{array} \right.\] nhận cặp số \(\left( {2;\,\, - 3} \right)\) là nghiệm nên ta thay \(x = 2\) và \(y = - 3\) vào hai phương trình của hệ đã cho, ta được: \[\left\{ \begin{array}{l}a \cdot 2 - 3 \cdot \left( { - 3} \right) = 1\\2 + b \cdot \left( { - 3} \right) = - 5\end{array} \right.\] hay \[\left\{ \begin{array}{l}2a = - 8\\ - 3b = - 7\end{array} \right.\] nên \[\left\{ \begin{array}{l}a = - 4\\b = \frac{7}{3}\end{array} \right.\].

Vậy \[a = - 4;\] \[b = \frac{7}{3}\].


Câu 12:

Biết hệ phương trình nhận cặp số là một nghiệm. Khi đó, giá trị của

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Vì hệ phương trình nhận cặp số là nghiệm nên ta thay vào hai phương trình của hệ đã cho, ta được: hay nên .

Vậy .


Câu 13:

Hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}3\left( {x + y} \right) + 2\left( {x - y} \right) = 6\\\left( {x + y} \right) + 3\left( {x - y} \right) = 4\end{array} \right.\] nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Từ phương trình thứ nhất của hệ ta có: \(3x + 3y + 2x - 2y = 6\) hay \(5x + y = 6.\)

Từ phương trình thứ hai của hệ ta có: \(x + y + 3x - 3y = 4\) hay \(4x - 2y = 4\) suy ra \(2x - y = 2\).

Từ đó, ta có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}5x + y = 6\\2x - y = 2\end{array} \right..\)

Sử dụng máy tính cầm tay, ta lần lượt bấm các phím theo thứ tự:

 MODE   5    1    5  =    1    =  6  =  2  =      1    =  2  =  =

Trên màn hình hiện ra kết quả \(x = \frac{8}{7},\) ấn thêm phím = ta thấy màn hình hiện kết quả \(y = \frac{2}{7}.\)

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là \(\left( {\frac{8}{7};\,\,\frac{2}{7}} \right)\).


Câu 14:

Hệ phương trình nhận cặp số nào sau đây là nghiệm?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Từ phương trình thứ nhất của hệ ta có: hay

Từ phương trình thứ hai của hệ ta có: hay suy ra .

Từ đó, ta có hệ phương trình

Sử dụng máy tính cầm tay, ta lần lượt bấm các phím theo thứ tự:

Trên màn hình hiện ra kết quả ấn thêm phím ta thấy màn hình hiện kết quả

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là .


Câu 15:

Cho hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}x + y = 2\\2x - 5y = 11\end{array} \right.\] có nghiệm là \(\left( {x;\,\,y} \right)\). Khi đó tổng của \(x\) và \(y\) bằng

Xem đáp án

Cách 1. Sử dụng máy tính cầm tay, ta lần lượt bấm các phím theo thứ tự:

 MODE   5    1      1    =  3  =    1    =  2  =      1    =    5  =  =

Trên màn hình hiện ra kết quả \(x = 3,\) ấn thêm phím = ta thấy màn hình hiện kết quả \(y = - 1.\)

Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là \(\left( {3;\,\, - 1} \right)\).

Khi đó, \(x + y = 3 + \left( { - 1} \right) = 2\).

Cách 2. Xét hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}x + y = 2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\2x - 5y = 11\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\]

Từ phương trình (1) ta có \(x = 2 - y\).

Thế \(x = 2 - y\) vào phương trình (2) ta được phương trình \(2\left( {2 - y} \right) - 5y = 11\).

Giải phương trình:

\(2\left( {2 - y} \right) - 5y = 11\)

\(4 - 2y - 5y = 11\)

\( - 7y = 7\)

\(y = - 1\)

Thay \(y = - 1\) vào phương trình \(x = 2 - y\), ta được \(x = 2 - \left( { - 1} \right) = 3\).

Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là \(\left( {3;\,\, - 1} \right).\)

Khi đó, \(x + y = 3 + \left( { - 1} \right) = 2\).


Câu 16:

Cho hệ phương trình có nghiệm là . Khi đó tổng của bằng

Xem đáp án

Cách 1. Sử dụng máy tính cầm tay, ta lần lượt bấm các phím theo thứ tự:

Trên màn hình hiện ra kết quả ấn thêm phím ta thấy màn hình hiện kết quả

Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là .

Khi đó, .

Cách 2. Xét hệ phương trình

Từ phương trình (1) ta có .

Thế vào phương trình (2) ta được phương trình .

Giải phương trình:

Thay vào phương trình , ta được .

Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là

Khi đó, .


Câu 17:

Cho hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}x + 3y = 1\\2x - y = - 5\end{array} \right.\] có nghiệm là \(\left( {x;\,\,y} \right)\). Tổng lập phương của \(x\) và \(y\) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cách 1. Sử dụng máy tính cầm tay, ta lần lượt bấm các phím theo thứ tự:

Trên màn hình hiện ra kết quả \(x = - 2,\) ấn thêm phím ta thấy màn hình hiện kết quả \(y = 1.\)

Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là \(\left( { - 2;\,\,1} \right)\).

Khi đó, \[{x^3} + {y^3} = {\left( { - 2} \right)^3} + {1^3} = - 7\].

Cách 2. Xét hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}x + 3y = 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\2x - y = - 5\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\]

Từ (1) suy ra \(x = 1 - 3y\). Thế \(x = 1 - 3y\) vào (2) ta được phương trình \(2\left( {1 - 3y} \right) - y = - 5\).

Giải phương trình:

\(2\left( {1 - 3y} \right) - y = - 5\)

\(2 - 6y - y = - 5\)

\( - 7y = - 7\)

\(y = 1\).

Thay \(y = 1\) vào phương trình \(x = 1 - 3y\), ta được: \(x = 1 - 3 \cdot 1 = - 2.\)

Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là \(\left( { - 2;\,\,1} \right)\).

Khi đó, \[{x^3} + {y^3} = {\left( { - 2} \right)^3} + {1^3} = - 7\].


Câu 18:

Cho hệ phương trình có nghiệm là . Tổng lập phương của

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cách 1. Sử dụng máy tính cầm tay, ta lần lượt bấm các phím theo thứ tự:

Trên màn hình hiện ra kết quả ấn thêm phím ta thấy màn hình hiện kết quả

Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là .

Khi đó, .

Cách 2. Xét hệ phương trình

Từ (1) suy ra . Thế vào (2) ta được phương trình .

Giải phương trình:

.

Thay vào phương trình , ta được:

Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là .

Khi đó, .


Câu 19:

Cho hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}3x + y = 19\\x - 2y = 4\end{array} \right.\] có nghiệm là \(\left( {x;\,\,y} \right)\). Bình phương hiệu hai số \(x\) và \(y\) bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cách 1. Sử dụng máy tính cầm tay, ta lần lượt bấm các phím theo thứ tự:

 MODE   5    1    3  =    1    =    1    9  =    1    =    2  =  4  =  =

Trên màn hình hiện ra kết quả \(x = 6,\) ấn thêm phím = ta thấy màn hình hiện kết quả \(y = 1.\)

Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là \(\left( {6;\,\,1} \right)\).

Khi đó, \[{\left( {x - y} \right)^2} = {\left( {6 - 1} \right)^2} = {5^2} = 25.\]

Cách 2. Xét hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}3x + y = 19\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\x - 2y = 4\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\]

Từ phương trình (2) ta có \(x = 4 + 2y\).

Thế \(x = 4 + 2y\) vào phương trình (1) ta được phương trình \(3\left( {4 + 2y} \right) + y = 19\).

Giải phương trình:

\(3\left( {4 + 2y} \right) + y = 19\)

\(12 + 6y + y = 19\)

\(7y = 7\)

\(y = 1\)

Thay \(y = 1\) vào phương trình \(x = 4 + 2y\), ta được: \(x = 2 + 4 \cdot 1 = 6\).

Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là \(\left( {6;\,\,1} \right)\).

Khi đó, \[{\left( {x - y} \right)^2} = {\left( {6 - 1} \right)^2} = {5^2} = 25.\]


Câu 20:

Cho hệ phương trình có nghiệm là . Bình phương hiệu hai số bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cách 1. Sử dụng máy tính cầm tay, ta lần lượt bấm các phím theo thứ tự:

Trên màn hình hiện ra kết quả ấn thêm phím ta thấy màn hình hiện kết quả

Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là .

Khi đó,

Cách 2. Xét hệ phương trình

Từ phương trình (2) ta có .

Thế vào phương trình (1) ta được phương trình .

Giải phương trình:

Thay vào phương trình , ta được: .

Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là .

Khi đó,


Câu 21:

Cho hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}\left( {x - 1} \right)\left( {y + 1} \right) = xy - 2\\\left( {x + 2} \right)\left( {y - 1} \right) = xy + 6\end{array} \right.\] có nghiệm là \(\left( {x;\,\,y} \right)\). Tổng bình phương của \(x\) và \(y\) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Từ phương trình thứ nhất của hệ, ta có \(xy + x - y - 1 = xy - 2\) suy ra \(x - y = - 1.\)

Từ phương trình thứ nhất của hệ, ta có \(xy - x + 2y - 2 = xy + 6\) suy ra \( - x + 2y = 8.\)

Khi đó, ta có hệ phương trình: \[\left\{ \begin{array}{l}x - y = - 1\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\ - x + 2y = 8\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\]

Sử dụng máy tính cầm tay, ta lần lượt bấm các phím theo thứ tự:

 MODE   5    1      1    =      1    =      1    =      1    =  2  =  8  =  =

Trên màn hình hiện ra kết quả \(x = 6,\) ấn thêm phím = ta thấy màn hình hiện kết quả \(y = 7.\)

Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là \(\left( {6;\,\,7} \right)\).

Khi đó, \[{x^2} + {y^2} = {6^2} + {7^2} = 85.\]


Câu 22:

Cho hệ phương trình có nghiệm là . Tổng bình phương của

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Từ phương trình thứ nhất của hệ, ta có suy ra

Từ phương trình thứ nhất của hệ, ta có suy ra

Khi đó, ta có hệ phương trình:

Sử dụng máy tính cầm tay, ta lần lượt bấm các phím theo thứ tự:

Trên màn hình hiện ra kết quả ấn thêm phím ta thấy màn hình hiện kết quả

Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là .

Khi đó,


Câu 23:

Với giá trị nào của \[a,{\rm{ }}b\] để đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua hai điểm \(A\left( {1;\,\,13} \right)\) và \(B\left( { - 5;\,\,1} \right)?\)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Vì đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua điểm \(A\left( {1;\,\,13} \right)\) nên ta có \(13 = a \cdot 1 + b\) hay \(a + b = 13\).

Vì đồ thị hàm số \(y = ax + b\) đi qua điểm \(B\left( { - 5;\,\,1} \right)\) nên ta có \(1 = a \cdot \left( { - 5} \right) + b\) hay \( - 5a + b = 1\).

Khi đó, ta có hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}a + b = 13\\ - 5a + b = 1\end{array} \right.\]

Trừ từng vế của phương trình thứ nhất cho phương trình thứ hai của hệ trên, ta được:

\(6a = 12,\) suy ra \(a = 2.\)

Thay \(a = 2\) vào phương trình \(a + b = 13,\) ta được: \(2 + b = 13\) nên \(b = 11.\)

Vậy \(a = 2\) và \(b = 11.\)


Câu 24:

Với giá trị nào của để đồ thị hàm số đi qua hai điểm

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Vì đồ thị hàm số đi qua điểm nên ta có hay .

Vì đồ thị hàm số đi qua điểm nên ta có hay .

Khi đó, ta có hệ phương trình

Trừ từng vế của phương trình thứ nhất cho phương trình thứ hai của hệ trên, ta được:

suy ra

Thay vào phương trình ta được: nên

Vậy

III. Vận dụng


Câu 25:

III. Vận dụng

Cho \(\left( {x;\,\,y} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}\frac{3}{x} + \frac{2}{y} = 7\\\frac{2}{x} - \frac{5}{y} = - 27\end{array} \right.\] và cùng với các khẳng định sau:

(i) Hệ phương trình cho điều kiện xác định là \(x \ne 0\) và \(y \ne 0.\)

(ii) Hệ phương trình có nghiệm là \(\left( { - 1;\,\,5} \right)\).

(iii) Tổng bình phương của \(x\) và \(y\) lớn hơn 20.

Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định trên?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hệ phương trình cho điều kiện xác định là \(x \ne 0\) và \(y \ne 0.\)

Nhân hai vế của phương trình thứ nhất của hệ với 2 và nhân hai vế của phương trình thứ hai của hệ với 3, ta được hệ mới: \[\left\{ \begin{array}{l}\frac{6}{x} + \frac{4}{y} = 14\\\frac{6}{x} - \frac{{15}}{y} = - 81\end{array} \right.\]

Trừ từng vế phương trình thứ nhất cho phương trình thứ hai của hệ mới, ta được:

\(\frac{{19}}{y} = 95,\) suy ra \(\frac{1}{y} = 5\) nên \(y = \frac{1}{5}\) (thỏa mãn).

Thay \(\frac{1}{y} = 5\) vào phương trình \[\frac{3}{x} + \frac{2}{y} = 7\], ta được:

\[\frac{3}{x} + 2 \cdot 5 = 7\] suy ra \[\frac{3}{x} = - 3\] nên \(x = - 1\) (thỏa mãn).

Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là \(\left( { - 1;\,\,\frac{1}{5}} \right)\).

Tổng bình phương của \(x\) và \(y\) là: \({\left( { - 1} \right)^2} + {\left( {\frac{1}{5}} \right)^2} = \frac{{26}}{{25}} < 20\).

Vậy chỉ có 1 khẳng định đúng là (i). Ta chọn phương án B.

</>


Câu 26:

Cho là nghiệm của hệ phương trình và cùng với các khẳng định sau:

(i) Hệ phương trình cho điều kiện xác định là

(ii) Hệ phương trình có nghiệm là .

(iii) Tổng bình phương của lớn hơn 20.

Có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định trên?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hệ phương trình cho điều kiện xác định là

Nhân hai vế của phương trình thứ nhất của hệ với 2 và nhân hai vế của phương trình thứ hai của hệ với 3, ta được hệ mới:

Trừ từng vế phương trình thứ nhất cho phương trình thứ hai của hệ mới, ta được:

suy ra nên (thỏa mãn).

Thay vào phương trình , ta được:

suy ra nên (thỏa mãn).

Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là .

Tổng bình phương của là: .

Vậy chỉ có 1 khẳng định đúng là (i). Ta chọn phương án B.


Câu 27:

Với giá trị nào của tham số \[m\] thì hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}2x + y = 3\\\left( {2m + 1} \right)x + 2y = 7\end{array} \right.\] có nghiệm duy nhất \(x = y?\)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cách 1. ⦁ Thay \(m = 1\) vào hệ phương trình đã cho, ta được hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}2x + y = 3\\3x + 2y = 7\end{array} \right.\]

Sử dụng máy tính cầm tay, ta lần lượt bấm các phím theo thứ tự:

 MODE   5    1    2  =    1    =  3  =  3  =  2  =  7  =  =

Trên màn hình hiện ra kết quả \(x = - 1,\) ấn thêm phím = ta thấy màn hình hiện kết quả \(y = 5.\)

Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là \(\left( { - 1;\,\,5} \right)\) và ta thấy \(x \ne y\). Do đó trường hợp \(m = 1\) không thỏa mãn yêu cầu đề bài.

⦁ Tương tự như trên, ta thay lần lượt các giá trị \(m\) vào hệ phương trình đã cho, sau đó sử dụng máy tính cầm tay để tìm nghiệm của hệ phương trình nhận được, thì thấy rằng chỉ có \(m = 2\) thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Vậy \(m = 2.\)

Cách 2. Thay \[x = y\] vào hệ phương trình đã cho, ta được: \[\left\{ \begin{array}{l}2y + y = 3\\\left( {2m + 1} \right)y + 2y = 7\end{array} \right.\] hay \[\left\{ \begin{array}{l}3y = 3\\\left( {2m + 3} \right)y = 7\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\end{array} \right.\]

Với \[3y = 3,\] ta có: \[y = 1.\]

Thay \[y = 1\] vào phương trình (1), ta được:

\[\left( {2m + 3} \right) \cdot 1 = 7\]

\[2m + 3 = 7\]

\[2m = 4\]

\[m = 2.\]

Vậy \[m = 2\] thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Do đó ta chọn phương án B.

Cách 3. Xét hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}2x + y = 3\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\\left( {2m + 1} \right)x + 2y = 7\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\]

Từ phương trình (1) ta có: \(y = 3 - 2x\).

Thế \(y = 3 - 2x\) vào phương trình (2), ta được:

\[\left( {2m + 1} \right)x + 2\left( {3 - 2x} \right) = 7\]

\(\left( {2m + 1} \right)x + 6 - 4x = 7\)

\(\left( {2m - 3} \right)x = 1\,\,\,\left( * \right)\)

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì phương trình \(\left( * \right)\) phải có nghiệm duy nhất, điều này xảy ra khi và chỉ khi \(2m - 3 \ne 0\) hay \[m \ne \frac{3}{2}\].

Khi đó giải phương trình \(\left( * \right)\) ta được: \[x = \frac{1}{{2m - 3}}\].

Thay \[x = \frac{1}{{2m - 3}}\] vào phương trình \(y = 3 - 2x\) ta được:

\[y = 3 - 2 \cdot \frac{1}{{2m - 3}} = \frac{{6m - 9}}{{2m - 3}} - \frac{2}{{2m - 3}} = \frac{{6m - 11}}{{2m - 3}}\].

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(x = y\) thì \[\frac{1}{{2m - 3}} = \frac{{6m - 11}}{{2m - 3}}\].

Giải phương trình chứa ẩn \(m\) ở mẫu:

\[\frac{1}{{2m - 3}} = \frac{{6m - 11}}{{2m - 3}}\]

\(1 = 6m - 11\)

\(6m = 12\)

\[m = 2\] (thỏa mãn \[m \ne \frac{3}{2})\]

Vậy \(m = 2\) thỏa mãn yêu cầu đề bài.


Câu 28:

Với giá trị nào của tham số thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cách 1. ⦁ Thay vào hệ phương trình đã cho, ta được hệ phương trình

Sử dụng máy tính cầm tay, ta lần lượt bấm các phím theo thứ tự:

Trên màn hình hiện ra kết quả ấn thêm phím ta thấy màn hình hiện kết quả

Như vậy, hệ phương trình đã cho có nghiệm là và ta thấy . Do đó trường hợp không thỏa mãn yêu cầu đề bài.

⦁ Tương tự như trên, ta thay lần lượt các giá trị vào hệ phương trình đã cho, sau đó sử dụng máy tính cầm tay để tìm nghiệm của hệ phương trình nhận được, thì thấy rằng chỉ có thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Vậy

Cách 2. Thay vào hệ phương trình đã cho, ta được: hay

Với ta có:

Thay vào phương trình (1), ta được:

Vậy thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Do đó ta chọn phương án B.

Cách 3. Xét hệ phương trình

Từ phương trình (1) ta có: .

Thế vào phương trình (2), ta được:

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì phương trình phải có nghiệm duy nhất, điều này xảy ra khi và chỉ khi hay .

Khi đó giải phương trình ta được: .

Thay vào phương trình ta được:

.

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì .

Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu:

(thỏa mãn

Vậy thỏa mãn yêu cầu đề bài.


Câu 29:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của \[m\] để hệ phương trình \[\left\{ \begin{array}{l}mx + 2my = m + 1\\x + \left( {m + 1} \right)y = 2\end{array} \right.\] có nghiệm duy nhất \[\left( {x;y} \right)\] sao cho \[G = x - y\] nhận giá trị nguyên?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: \[\left\{ \begin{array}{l}mx + 2my = m + 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 1 \right)\\x + \left( {m + 1} \right)y = 2\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\left( 2 \right)\end{array} \right.\]

Từ phương trình (2), ta có: \[x = 2 - \left( {m + 1} \right)y.\]

Thay \[x = 2 - \left( {m + 1} \right)y\] vào phương trình (1), ta được:

\[m\left[ {2 - \left( {m + 1} \right)y} \right] + 2my = m + 1\]

\[2m - \left( {{m^2} + m} \right)y + 2my = m + 1\]

\[\left( { - {m^2} + m} \right)y = - m + 1\]

\[ - m\left( {m - 1} \right)y = - \left( {m - 1} \right)\]

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì \[m \ne 0\] và \[m \ne 1.\]

Khi đó ta có \[y = \frac{{ - \left( {m - 1} \right)}}{{ - m\left( {m - 1} \right)}} = \frac{1}{m}.\]

Suy ra \[x = 2 - \left( {m + 1} \right) \cdot \frac{1}{m} = \frac{{2m - m - 1}}{m} = \frac{{m - 1}}{m}.\]

Vì vậy \[A = x - y = \frac{{m - 1}}{m} - \frac{1}{m} = 1 - \frac{1}{m} - \frac{1}{m} = 1 - \frac{2}{m}.\]

Với \(m \in \mathbb{Z},\) để biểu thức \[A\] nhận giá trị nguyên thì \[\frac{2}{m}\] nhận giá trị nguyên.

Suy ra \[m \in \]Ư\[\left( 2 \right) = \left\{ { - 2; - 1;1;2} \right\}.\]

So với điều kiện \[m \ne 0\] và \[m \ne 1,\] ta nhận \[m \in \left\{ { - 2; - 1;2} \right\}.\]

Vậy có 3 giá trị của \(m\) thỏa mãn yêu cầu đề bài, ta chọn phương án C.


Câu 30:

Có bao nhiêu giá trị nguyên của để hệ phương trình có nghiệm duy nhất sao cho nhận giá trị nguyên?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có:

Từ phương trình (2), ta có:

Thay vào phương trình (1), ta được:

Để phương trình có nghiệm duy nhất thì

Khi đó ta có

Suy ra

Vì vậy

Với để biểu thức nhận giá trị nguyên thì nhận giá trị nguyên.

Suy ra Ư

So với điều kiện ta nhận

Vậy có 3 giá trị của thỏa mãn yêu cầu đề bài, ta chọn phương án C.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương