Thứ sáu, 22/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán 15 câu trắc nghiệm Toán 9 Cánh diều Bài 1: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) có đáp án

15 câu trắc nghiệm Toán 9 Cánh diều Bài 1: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) có đáp án

15 câu trắc nghiệm Toán 9 Cánh diều Bài 1: Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0) có đáp án

  • 29 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

I. Nhận biết

Kết luận nào sau đây là sai khi nói về đồ thị hàm số \(y = a{x^2}\,\,\left( {a \ne 0} \right)?\)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đồ thị của hàm số \(y = a{x^2}\,\,\left( {a \ne 0} \right)\) là một đường cong, gọi là đường parabol, có các tính chất sau:

Có đỉnh là gốc tọa độ \(O\,;\)

Có trục đối xứng là \(Oy\,;\)

Nằm phía trên trục hoành nếu \(a > 0\) và nằm phía dưới trục hoành nếu \(a < 0.\)


Câu 2:

Điểm đối xứng với điểm \(\left( {x;y} \right)\) qua trục \(Oy\)là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Hai điểm \(\left( {x;y} \right)\) và \(\left( { - x;y} \right)\) đối xứng nhau qua trục tung \(Oy.\)


Câu 3:

Cho đồ thị của một hàm số bậc hai sau:

Cho đồ thị của một hàm số bậc hai sau:Hệ số a của đồ thị hàm số bậc hai này là (ảnh 1)

Hệ số \(a\) của đồ thị hàm số bậc hai này là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đồ thị hàm số trong hình vẽ trên có dạng parabol nên \(y = a{x^2}\,\,\left( {a \ne 0} \right)\).

đồ thị hàm số đi nằm phía dưới trục hoành nên \(a < 0.\)


Câu 4:

II. Thông hiểu

Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \(y = 3{x^2}\,?\)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Điểm \(\left( { - 1\,;\,\, - 3} \right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y = 3{x^2}\) vì \(3{\left( { - 1} \right)^2} = 3 \ne - 3.\)

Điểm \(\left( {4\,;\,\,12} \right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y = 3{x^2}\) vì \({3.4^2} = 48 \ne 12.\)

Điểm \(\left( { - 2\,;\,\, - 6} \right)\) không thuộc đồ thị hàm số \(y = 3{x^2}\) vì \(2.{\left( { - 2} \right)^2} = 8 \ne - 6.\)

Điểm \(\left( {1\,;\,\,3} \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y = 3{x^2}\) vì \({3.1^2} = 3.\)


Câu 5:

Trong mặt phẳng tọa độ \[Oxy\], cho hàm số \(y = \left( {m + 2} \right){x^2}\) có đồ thị đi qua điểm \(\left( { - 1\,;\,\,3} \right).\) Khi đó giá trị của \[m\] tương ứng là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hàm số \(y = \left( {m + 2} \right){x^2}\) có đồ thị đi qua điểm \(\left( { - 1\,;\,\,3} \right)\) nên ta có:

\(3 = \left( {m + 2} \right){\left( { - 1} \right)^2}\)

\(m + 2 = 3\)

\(m = 1.\)

Vậy để đồ thị hàm số \(y = \left( {m + 2} \right){x^2}\) đi qua điểm \(\left( { - 1\,;\,\,3} \right)\) thì \(m = 1.\)


Câu 6:

 

Để vẽ được đồ thị hàm số \(y = \frac{{ - 1}}{4}{x^2}\) cần xác định các điểm nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Ta thấy:

Điểm \[\left( { - 4;\,\, - 4} \right)\] thuộc đồ thị hàm số \(y = \frac{{ - 1}}{4}{x^2}\) vì \(\frac{{ - 1}}{4}{\left( { - 4} \right)^2} = - 4\).

Điểm \(\left( { - 2;\,\, - 1} \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y = \frac{{ - 1}}{4}{x^2}\) vì \(\frac{{ - 1}}{4}{\left( { - 2} \right)^2} = - 1\).

Điểm \(\left( {0;\,\,0} \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y = \frac{{ - 1}}{4}{x^2}\) vì \(\frac{{ - 1}}{4}{0^2} = 0\).

Điểm \(\left( {2;\,\, - 1} \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y = \frac{{ - 1}}{4}{x^2}\) vì \(\frac{{ - 1}}{4}{2^2} = - 1\).

Điểm \(\left( {4;\,\, - 4} \right)\) thuộc đồ thị hàm số \(y = \frac{{ - 1}}{4}{x^2}\) vì \(\frac{{ - 1}}{4}{4^2} = - 4\).

Vậy để vẽ được đồ thị hàm số \(y = \frac{{ - 1}}{4}{x^2}\) cần xác định các điểm \(\left( { - 4; - 4} \right);\,\,\left( { - 2; - 1} \right);\,\,\left( {0;0} \right);\,\,\left( {2; - 1} \right);\,\,\)\(\left( {4; - 4} \right).\)


Câu 7:

Cho hàm số \(y = - 2{x^2}\) có đồ thị là \(\left( P \right).\) Tọa độ các điểm thuộc \(\left( P \right)\) có tung độ bằng \( - 6\) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Điểm thuộc \(\left( P \right)\) có tung độ bằng \( - 6\) thì hoành độ \(x\) thỏa mãn phương trình \( - 6 = - 2{x^2}\) nên \({x^2} = 3.\)

Do đó \(x = 3\) hoặc \(x = - 3.\)

Vậy tọa độ các điểm cần tìm là \(\left( {\sqrt 3 ;\, - 6} \right);\,\,\left( { - \sqrt 3 ;\, - 6} \right).\)


Câu 8:

Hàm số \(y = \left( {m + 2} \right){x^2}\) đạt giá trị nhỏ nhất khi

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hàm số \(y = \left( {m + 2} \right){x^2}\) đạt giá trị nhỏ nhất khi \(m + 2 > 0\) hay \(m > - 2.\)


Câu 9:

Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy,\) biết điểm có hoành độ bằng 1 là một điểm chung của parabol \(y = 2{x^2}\) và đường thẳng \(y = \left( {m - 1} \right)x - 2,\) với \(m\) là tham số. Khi đó giá trị của \(m.\)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Điểm có hoành độ bằng \(1\) là một điểm chung của parabol \(y = 2{x^2}\) và đường thẳng \(y = \left( {m - 1} \right)x - 2\) thì có tung độ \(y = {2.1^2} = 2.\)

Suy ra \(\left( {1;2} \right)\) là điểm chung của parabol và đường thẳng.

Vì \(\left( {1;2} \right)\) thuộc đường thẳng \(y = \left( {m - 1} \right)x - 2\) nên ta có \(2 = \left( {m - 1} \right).1 - 2\) hay \(m = 5.\)

Vậy \(m = 5\) là giá trị cần tìm.


Câu 10:

Đồ thị của hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?

Đồ thị của hình bên dưới là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số sau?  (ảnh 1)

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Từ đồ thị ta thấy:

Đây là đồ thị hàm số \(y = a{x^2}\,\,\left( {a \ne 0} \right)\).

Vì đồ thị của hàm số đi qua điểm \(\left( {1\,;\,2} \right)\) nên ta thay vào hàm số \(y = a{x^2}\,\,\left( {a \ne 0} \right)\), ta được

\(2 = a{.1^2}\) suy ra \(a = 2\).

Vậy đồ thị trên là đồ thị của hàm số \(y = 2{x^2}.\)


Câu 11:

III. Vận dụng

Cho hàm số \(y = {x^2}\) có đồ thị là \(\left( P \right).\) Đường thẳng đi qua hai điểm thuộc \(\left( P \right)\) có hoành độ bằng \( - 1\) và \(2\) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Điểm thuộc \(\left( P \right)\) có hoành độ bằng \( - 1\) thì tung độ là \(y = {\left( { - 1} \right)^2} = 1.\)

Khi đó, điểm \(\left( { - 1\,;\,\,1} \right)\) đi qua hai điểm thuộc \(\left( P \right)\) có hoành độ bằng \( - 1\).

Điểm thuộc \(\left( P \right)\) có hoành độ bằng \(2\) thì tung độ là \(y = {2^2} = 4.\)

Khi đó, điểm \(\left( {2\,;\,\,4} \right)\) đi qua hai điểm thuộc \(\left( P \right)\) có hoành độ bằng 2.

Đường thẳng cần tìm có dạng \(y = ax + b\,\,\left( d \right)\)

Đường thẳng đi qua hai điểm thuộc \(\left( P \right)\) có hoành độ bằng \( - 1\) và \(2\) nên ta có

\(\left\{ \begin{array}{l}\left( { - 1\,;\,\,1} \right) \in d\\\left( {2\,;\,\,4} \right) \in d\end{array} \right.\) nên \(\left\{ \begin{array}{l}1 = - a + b\\4 = 2a + b\end{array} \right.\) hay \(\left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b = 2\end{array} \right..\)

Vậy đường thẳng cần tìm là \(y = x + 2.\)


Câu 12:

Khoảng cách giữa hai điểm \(M\left( {{x_1};\,\,{y_1}} \right)\) và \(N\left( {{x_2};\,\,{y_2}} \right)\) được tính công thức:

\(MN = \sqrt {{{\left( {{x_2} - {x_1}} \right)}^2} + {{\left( {{y_2} - {y_1}} \right)}^2}} .\)

Áp dụng: Cho parabol \(\left( P \right):\,\,y = \frac{1}{2}{x^2}\) cắt đường thẳng \(\left( d \right):\,\,y = x + \frac{3}{2}\) tại hai điểm phân biệt \(A\) và \(B.\) Độ dài đoạn thẳng \(AB\) bằng

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hoành độ giao điểm của parabol \(\left( P \right):\,\,y = \frac{1}{2}{x^2}\) và đường thẳng \(\left( d \right):\,\,y = x + \frac{3}{2}\) là nghiệm của phương trình \(\frac{1}{2}{x^2} = x + \frac{3}{2}\)

\({x^2} = 2x + 3\)

\({x^2} - 2x - 3 = 0\)

\({x^2} - 3x + x - 3 = 0\)

\(x\left( {x - 3} \right) + \left( {x - 3} \right) = 0\)

\(\left( {x - 3} \right)\left( {x + 1} \right) = 0\)

\(x - 3 = 0\) hoặc \(x + 1 = 0\)

\(x = 3\) hoặc \(x = - 1.\)

Với \(x = - 1\) thì \(y = - 1 + \frac{3}{2} = \frac{1}{2}\) nên \(A\left( { - 1;\frac{1}{2}} \right).\)

Với \(x = 3\) thì \(y = 3 + \frac{3}{2} = \frac{9}{2}\) nên \[B\left( {3\,\,;\,\frac{9}{{\,2}}} \right).\]

Do đó, độ dài đoạn thẳng \(AB = \sqrt {{{\left( { - 1 - 3} \right)}^2} + {{\left( {\frac{1}{2} - \frac{9}{2}} \right)}^2}} = 4\sqrt 2 .\)


Câu 13:

Cho đường thẳng \(\left( d \right):\,\,y = 2x + m\) và parabol \(\left( P \right):\,\,y = {x^2}\,,\) số nguyên \(m\) nhỏ nhất để \(\left( d \right)\) cắt \(\left( P \right)\) tại hai điểm phân biệt là

Xem đáp án

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Hoành độ giao điểm của \(\left( d \right)\) và \(\left( P \right)\) là nghiệm của phương trình

\({x^2} = 2x + m\) hay \({x^2} - 2x + m = 0\,\,\,\left( 1 \right).\)

Ta có: \(\Delta ' = 1 + m\).

Để \(\left( d \right)\) cắt \(\left( P \right)\) tại hai điểm phân biệt thì phương trình \(\left( 1 \right)\) có hai nghiệm phân biệt.

Suy ra \(\Delta ' > 0\) hay \(1 + m > 0\) hay \(m > - 1.\)

Mà \(m\) là số nguyên nhỏ nhất nên \(m = 0.\)


Bắt đầu thi ngay