Dạng 1: Tứ giác nội tiếp có đáp án
-
1068 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho tam giác ABC, 2 đường cao BB’, CC’. Chứng minh tứ giác BCB’C’ nội tiếp.
Chứng minh 4 đỉnh cách đều 1 điểm
Gọi O là trung điểm của BC. Xét DBB’C có : (GT)
OB’ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền
Þ OB’ = OB = OC = r (1)
Xét DBC’C có : (GT)
Tương tự trên Þ OC’ = OB = OC = r (2)
Từ (1) và (2) Þ B, C’, B’, C Î (O; r) Þ Tứ giác BC’B’C nội tiếp đường tròn.
Câu 2:
b, Chứng minh MI2 = MH.MK;
b) Tứ giác BIMK nội tiếp nên (nội tiếp cùng chắn cung MI); (nội tiếp cùng chắn cung KM)
Tứ giác CIMK nội tiếp nên (cùng chắn cung MI); (cùng chắn cung MH)
Xét đường tròn tâm (O) có : (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung(; (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung)
Từ suy ra
Do đó
.
Câu 3:
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB=2R và tia tiếp tuyến Ax cùng phía với nửa đường tròn đối với AB. Từ điểm M trên Ax kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa đường tròn (C là tiếp điểm).AC cắt OM tại E ; MB cắt nửa đường tròn (O) tại D ( D khác B ).
a) Chứng minh: và là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
Câu 4:
b) Chứng minh MBCD là tứ giác nội tiếp (xem cách giải Bài 3)
(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) (1)
Lại có: ; (tính chất tiếp tuyến).
Suy ra là đường trung trực của AC
(2).
Từ (1) và (2) suy ra . Tứ giác có hai đỉnh A, E kề nhau cùng nhìn cạnh MA dưới một góc không đổi. Vậy là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính .
Câu 5:
Cho nữa đường tròn tâm O đường kính AB , kẻ tiếp tuyến Bx và lấy hai điểm C và D thuộc nửa đường tròn. Các tia AC và AD cắt Bx lần lượt ở E, F ( F ở giữa B và E)
1. Chứng minh: .
1)
có ( nội tiếp chắn nửa đường tròn ) (vì tổng ba góc của một tam giác bằng )(1)
có (BF là tiếp tuyến ). (vì tổng ba góc của một tam giác bằng ) (2)
Từ (1) và (2)
Câu 6:
2. Chứng minh rằng CEFD là tứ giác nội tiếp.
2) Tứ giác nội tiếp (O) .
mà ( Vì là hai góc kề bù)
Theo trên , . Mà ( Vì là hai góc kề bù) nên , do đó tứ giác là tứ giác nội tiếp.
Câu 7:
Cho nửa đường tròn đường kính BC=2R. Từ điểm A trên nửa đường tròn vẽ . Nửa đường tròn đường kính BH, CH lần lượt có tâm ; cắt và CA thứ tự tại D và E.
a) Chứng minh tứ giác là hình chữ nhật, từ đó tính DE biết và
Ta có (vì góc nội tiếpchắn nửa đường tròn)
Tương tự có
Xét tứ giác có hay là hình chữ nhật.
Từ đó mà (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
hay
Câu 8:
b) Ta có: = (góc có cạnh tương ứng vuông góc) mà (1)
(Vì là hình chữ nhật) => do nên tứ giác nội tiếp đường tròn.
Lưu ý: Có thể hướng dẫn học sinh một cách sử dụng hệ thức lượng và tam giác đồng dạng như sau:
Tam giác AHB vuông tại H, đường cao AH. Ta có
Tam giác AHC vuông tại H, đường cao AE. Ta có
Ta có
Xét tam giác ADE và tam giác ACB có , (góc chung)
mà nên
Tứ giác BDEC có nên tứ giác BDEC nội tiếp đường tròn.
Câu 9:
Từ bài toán quen thuộc cho (O,R). Trên nửa mặt phẳng bờ AB kẻ tiếp tuyến Ax và By với (O), lấy N thuộc (O), kẻ tiếp tuyến với (O) tại N cắt Ax tại C, cắt By tại D. Gọi I và K lần lượt là giao điểm của AN và CO, MN và OD. Chứng minh NIOK là hình chữ nhật.
Ta có bài toán sau:Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm M thuộc đoạn thẳng QA, điểm N thuộc nửa đường tròn (O). Từ QA và B vẽ các tiếp tuyến Ax và By. Đường thẳng qua N và vuông góc với NM cắt Ax, By thứ tự tại C và D.
a) Chứng minh và là các tứ giác nội tiếp đường tròn.
a)
Ta có tứ giác có: (gt) (tínhchất tiếp tuyến).
là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MC. Tương tự tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính MD.
Câu 10:
b) Chứng minh đồng dạng với từ đó suy ra là tứ giác nội tiếp.
b) và có:
(do tứ giác nội tiếp)
(do tứ giác nội tiếp ) nên (g.g)
Suy ra . Vậy là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính IK
Câu 11:
Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O), M là điểm chính giữa của cung AB. Nối M với D, M với C cắt AB lần lượt ở E và P. Chứng minh tứ giác PEDC nội tiếp được đường tròn.
Ta có : (góc có đỉnh nằm bên trong (O))
Mà (góc nội tiếp)
Hay
Lại có :
Nên :
Nghĩa là: Tứ giác PEDC có góc ngoài tại đỉnh E bằng góc trong tại đỉnh C. Vậy tứ giác PEDC nội tiếp được đường tròn.
Câu 12:
Ta có : Tứ giác ABCD nội tiếp (O) Ta phải chứng minh: AC. BD = AB. DC + AD. BC
Þ (g. g)
Þ
Þ AD. BC = AC. DE (1)
Tương tự: (g. g)
Þ
Þ BE. AC = CD. AB (2)
Từ (1) và (2) Þ AD. BC + AB. CD = AC. DE + EB. AC
Þ AD. BC + AB. CD = AC. DB (đpcm)