IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán 15 câu trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Ôn tập chương VIII có đáp án

15 câu trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Ôn tập chương VIII có đáp án

15 câu trắc nghiệm Toán 9 Kết nối tri thức Ôn tập chương VIII có đáp án

  • 35 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

I. Nhận biết

Các kết quả của phép thử nào sau đây không cùng khả năng xảy ra?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Khả năng xuất hiện các mặt của 1 con xúc xắc là như nhau nên các kết quả của phép thử A là đồng khả năng.

Khả năng xuất hiện các mặt của 1 đồng xu là như nhau nên các kết quả của phép thử B là đồng khả năng.

Khả năng xuất hiện được chọn của các số là như nhau nên các kết quả của phép thử C là đồng khả năng.

Các vòng tròn đồng tâm trên tấm bia có diện tích khác nhau nên các kết quả của phép thử D không đồng khả năng.


Câu 2:

Trong một hộp có các tờ giấy giống nhau ghi các số từ 1 đến 18. Lấy ngẫu nhiên một tờ giấy trong hộp. Số phần tử của không gian mẫu của phép thử là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Không gian mẫu của phép thử là \(\Omega = \left\{ {1;\,\,2;\,\,3;...;\,\,17;\,\,18} \right\}\).

Vậy không gian mẫu của phép thử có \(\frac{{18 - 1}}{1} + 1 = 18\) (phần tử).


Câu 3:

Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 3 chữ số. Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Số được chọn chia hết cho 10” là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Các kết quả thuận lợi cho biến cố là \[100\,;\,\,110\,;\,\,120\,;\,\, \ldots \,;\,\,980\,;\,\,990.\]

Số kết quả thuận lợi cho biến cố là \(\frac{{990 - 100}}{{10}} + 1 = 90\) (kết quả).


Câu 4:

Một hộp chứa 4 quả cầu trắng và 6 quả cầu xanh có kích thước và khối lượng như nhau. Lấy ngẫu nhiên 3 quả cầu từ trong hộp. Hoạt động nào sau đây không phải là biến cố của phép thử trên?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Các quả cầu trong hộp chỉ có hai màu trắng và xanh nên không thể xảy ra trường hợp lấy được ba quả cầu có ba màu.


Câu 5:

Bạn An viết lên bảng một số tự nhiên có 2 chữ số và nhỏ hơn 50. Số kết quả thuận lợi của biến cố “Số được viết là số tròn chục” là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Không gian mẫu của phép thử là \[\Omega = \left\{ {10\,;\,\,11\,;\,\,1\,2\,;\,\,13\,;\,\,...\,;\,\,48\,;\,\,49\,;\,\,50} \right\}\].

Không gian mẫu của phép thử có \(\frac{{50 - 10}}{1} + 1 = 41\) (phần tử).

Các kết quả thuận lợi cho biến cố là \[10\,;\,\,20\,;\,\,30\,;\,\,40;\,\,50.\]

Do đó có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố.


Câu 6:

II. Thông hiểu

Lấy ngẫu nhiên hai viên bi từ một thùng có 4 bi xanh, 5 bi đỏ và 6 bi vàng. Số phần tử của không gian mẫu là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Tổng số bi trong thùng là \(4 + 5 + 6 = 15\) (viên bi).

Số cách chọn ngẫu nhiên 1 viên bi là 15 cách chọn.

Số cách chọn ngẫu nhiên viên bi còn lại là 14 cách chọn.

Suy ra số cách lấy ngẫu nhiên hai viên bi từ thùng là \(15 \cdot 14 = 210\) (cách).

Tuy nhiên mỗi cách chọn đã bị tính 2 lần.

Do đó số phần tử của không gian mẫu là: \(\frac{{210}}{2} = 105\) (phần tử).


Câu 7:

Một xạ thủ bắn vào một tấm bia được chia thành các ô bằng nhau đánh số từ 1 đến 10. Xác suất để xạ thủ bắn được điểm tốt (từ 8 đến 10 điểm) là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Không gian mẫu của phép thử là \(\Omega = \left\{ {1;\,\,2;\,\,3;\,\,4;\,\,5;\,\,6;\,\,7;\,\,8;\,\,9;\,\,10} \right\}\).

Không gian mẫu của phép thử có 10 phần tử.

Vì các ô trên tấm bảng bằng nhau nên các kết quả của phép thử có cùng khả năng xảy ra.

Có 3 kết quả thuận lợi cho phép thử là 8; 9; 10.

Vậy xác suất để xạ thủ bắn được điểm tốt là \(P = \frac{3}{{10}}\).


Câu 8:

Một lô hàng có 1000 sản phẩm, trong đó có 50 sản phẩm không đạt yêu cầu. Lấy ngẫu nhiên từ lô hàng đó 1 sản phẩm. Xác suất để sản phẩm lấy ra là sản phẩm tốt là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Số kết quả có thể xảy ra khi lấy 1 sản phẩm bất kỳ là 1000 kết quả.

Số sản phẩm tốt là \(1000 - 50 = 950\) (sản phẩm).

Suy ra có 950 kết quả thuận lợi cho biến cố.

Vậy xác suất xảy ra biến cố là \(P = \frac{{950}}{{1\,\,000}} = 0,95\).


Câu 9:

Gieo một đồng xu cân đối và đồng chất ba lần. Xét biến cố \[A:\] “Mặt ngửa xuất hiện ít nhất 1 lần”. Tập hợp mô tả kết quả thuận lợi cho biến cố \[A\] là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Mỗi đồng xu có thể xuất hiện 2 mặt là S hoặc N.

Bảng kết quả có thể xảy ra của phép thử gieo một đồng xu trong 2 lần:

Lần 1

Lần 2

N

S

N

NN

SN

S

NS

SS

Bảng kết quả có thể xảy ra của phép thử gieo 3 đồng xu:

Kết quả đồng xu trong 2 lần đầu

Lần 3

NN

SN

NS

SS

N

NNN

SNN

NSN

SSN

S

NNS

SNS

NSS

SSS

Do đó, không gian mẫu của phép thử là \(\left\{ {{\rm{NNN}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{SSS}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{NNS}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{SSN}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{NSN}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{SNS}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{NSS}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{SNN}}} \right\}\).

Tập hợp mô tả kết quả thuận lợi cho biến cố A là \[A = \left\{ {{\rm{SSN}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{SNS}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{NSS}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{SNN}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{NSN}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{NNS}}\,{\rm{;}}\,\,{\rm{NNN}}} \right\}.\]


Câu 10:

Có hai hộp thẻ. Hộp thứ nhất chứa các thẻ được đánh số từ 1 đến 5, hộp thứ hai chứa các thẻ được đánh số từ 6 đến 9. Lần lượt lấy ngẫu nhiên ở mỗi hộp 1 thẻ và viết số tạo thành từ 2 thẻ đó. Không gian mẫu của phép thử có số phần tử là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Bảng kết quả có thể xảy ra:

Hộp 1

Hộp 2

1

2

3

4

5

6

16

26

36

46

56

7

17

27

37

47

57

8

18

28

38

48

58

9

19

29

39

49

59

Không gian mẫu của phép thử là \(\Omega = \left\{ {16;\,\,26;\,\,36;...;\,\,49;\,\,59} \right\}\).

Do đó, không gian mẫu của phép thử có 20 phần tử.


Câu 11:

Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối, đồng chất. Xác suất của biến cố “Tổng số chấm của hai con xúc xắc bằng 6” là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Các kết quả có thể xảy ra được liệt kê trong bảng dưới đây:

Xúc xắc 1

Xúc xắc 2

1

2

3

4

5

6

1

\[\left( {1\,;\,\,1} \right)\]

\[\left( {2\,;\,\,1} \right)\]

\[\left( {3\,;\,\,1} \right)\]

\[\left( {4\,;\,\,1} \right)\]

\[\left( {5\,;\,\,1} \right)\]

\[\left( {6\,;\,\,1} \right)\]

2

\[\left( {1\,;\,\,2} \right)\]

\[\left( {2\,;\,\,2} \right)\]

\[\left( {3\,;\,\,2} \right)\]

\[\left( {4\,;\,\,2} \right)\]

\[\left( {5\,;\,\,2} \right)\]

\[\left( {6\,;\,\,2} \right)\]

3

\[\left( {1\,;\,\,3} \right)\]

\[\left( {2\,;\,\,3} \right)\]

\[\left( {3\,;\,\,3} \right)\]

\[\left( {4\,;\,\,3} \right)\]

\[\left( {5\,;\,\,3} \right)\]

\[\left( {6\,;\,\,3} \right)\]

4

\[\left( {1\,;\,\,4} \right)\]

\[\left( {2\,;\,\,4} \right)\]

\[\left( {3\,;\,\,4} \right)\]

\[\left( {4\,;\,\,4} \right)\]

\[\left( {5;{\rm{ }}4} \right)\]

\[\left( {6\,;\,\,4} \right)\]

5

\[\left( {1\,;\,\,5} \right)\]

\[\left( {2\,;\,\,5} \right)\]

\[\left( {3\,;\,\,5} \right)\]

\[\left( {4\,;\,\,5} \right)\]

\[\left( {5;{\rm{ }}5} \right)\]

\[\left( {6\,;\,\,5} \right)\]

6

\[\left( {1\,;\,\,6} \right)\]

\[\left( {2\,;\,\,6} \right)\]

\[\left( {3\,;\,\,6} \right)\]

\[\left( {4\,;\,\,6} \right)\]

\[\left( {5;{\rm{ }}6} \right)\]

\[\left( {6\,;\,\,6} \right)\]

Có 36 kết quả có thể xảy ra tương ứng với các ô trong bảng.

Do 2 con xúc xắc cân đối và đồng chất nên khả năng xuất hiện các mặt là như nhau. Do đó các kết quả của phép thử có cùng khả năng xảy ra.

Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố là \[\left( {1\,;\,\,5} \right)\,;\,\,\left( {2\,;\,\,4} \right)\,;\,\,\left( {3\,;\,\,3} \right)\,;\,\,\left( {4\,;\,\,2} \right)\,;\,\,\left( {5\,;\,\,1} \right).\]

Vậy xác suất xảy ra của biến cố là \(P = \frac{5}{{36}}\).


Câu 12:

Một hộp có hai bi trắng được đánh số 1 và 2 ,viên bi xanh được đánh số 4 và 5 và 2 viên bi đỏ được đánh số từ 6 và 7. Lấy ngẫu nhiên lần lượt hai viên bi từ hộp. Số phần tử của không gian mẫu là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Các viên bi đều được đánh số khác nhau nên ta xét các kết quả có thể xảy ra theo số được đánh trên các viên bi.

Các kết quả có thể xảy ra được liệt kê trong bảng dưới đây:

Viên bi thứ nhất

Viên bi thứ hai

1

2

4

5

6

7

1

11

21

41

51

61

71

2

12

22

42

52

62

72

4

14

24

44

54

64

74

5

15

25

45

55

65

75

6

16

26

46

56

66

76

7

17

27

47

57

67

77

Có 36 kết quả có thể xảy ra tương ứng với các ô trong bảng.

Không gian mẫu của phép thử có 36 phần tử là \(\Omega = \left\{ {11;\,\,21;\,\,41;...;\,\,67;\,\,77} \right\}\).


Câu 13:

III. Vận dụng

Chọn ngẫu nhiên một số tự nhiên có 3 chữ số. Gọi \[A\] là biến cố “Số tự nhiên được chọn gồm 3 chữ số \[3\,;\,\,4\,;\,\,5\]”. Xác suất của biến cố \[A\] là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Không gian mẫu của phép thử là \(\Omega = \left\{ {100\,;\,\,101\,;\,\,102\,;\,\,...\,;\,\,999} \right\}\).

Không gian mẫu của phép thử có \(\frac{{999 - 100}}{1} + 1 = 900\) (phần tử).

Khả năng được chọn của các số là như nhau nên các kết quả của phép thử là đồng khả năng.

Số kết quả thuận lợi cho biến cố \[A\] là số các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau được tạo thành từ 3 chữ số \[3\,;\,\,4\,;\,\,5\].

Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố A là \[345\,;\,\,354\,;\,\,435\,;\,\,453\,;\,\,543\,;\,\,534.\]

Vậy xác suất xảy ra biến cố \[A\] là: \(P\left( A \right) = \frac{6}{{900}} = \frac{2}{{300}}\).


Câu 14:

Xét các số tự nhiên gồm 3 chữ số khác nhau được lập từ các số \[0\,;\,\,3\,;\,\,5\,;\,\,7.\] Xác suất để tìm được một số có dạng \(\overline {3xy} \) là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Không gian mẫu của phép thử là số các số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau lập được từ các chữ số \[0\,;\,\,3\,;\,\,5\,;\,\,7.\]

Có 18 kết quả có thể xảy ra là: \[350\,;\,\,305\,;\,\,357\,;\,\,375\,;\,\,370\,;\,\,307\,;\,\,530\,;\,\,503\,;\,\,570\,;\,\,507\,;\,\,573\,;\,\,537\,;\,\,730\,;\] \[703\,;\,\,750\,;\,\,705\,;\,\,735\,;\,\,735.\]

Các kết quả thuận lợi cho biến cố trên là \[350\,;\,\,305\,;\,\,357\,;\,\,375\,;\,\,370\,;\,\,307.\]

Có 6 kết quả thuận lợi cho biến cố trên.

Vậy xác suất để tìm được một số có dạng \(\overline {3xy} \) là: \(P = \frac{6}{{18}} = \frac{1}{3}\).


Câu 15:

Đội văn nghệ của lớp 9A có 3 bạn nam và 3 bạn nữ. Cô giáo phụ trách đội chọn ngẫu nhiên hai bạn để hát song ca. Xét biến cố: “Trong hai bạn được chọn ra, có một bạn nam và một bạn nữ”. Xác suất xảy ra biến cố trên là

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Đánh số các bạn nam lần lượt là \[1\,;\,\,3\,;\,\,5.\]

Đánh số các bạn nữ lần lượt là \[2\,;\,\,4\,;\,\,6.\]

Để biến cố xảy ra thì trong hai bạn được chọn phải có 1 số lẻ và một số chẵn.

Bạn số 1

Bạn số 2

1

2

3

4

5

6

1

\[\left( {1\,;\,\,1} \right)\]

\[\left( {2\,;\,\,1} \right)\]

\[\left( {3\,;\,\,1} \right)\]

\[\left( {4\,;\,\,1} \right)\]

\[\left( {5\,;\,\,1} \right)\]

\[\left( {6\,;\,\,1} \right)\]

2

\[\left( {1\,;\,\,2} \right)\]

\[\left( {2\,;\,\,2} \right)\]

\[\left( {3\,;\,\,2} \right)\]

\[\left( {4\,;\,\,2} \right)\]

\[\left( {5\,;\,\,2} \right)\]

\[\left( {6\,;\,\,2} \right)\]

3

\[\left( {1\,;\,\,3} \right)\]

\[\left( {2\,;\,\,3} \right)\]

\[\left( {3\,;\,\,3} \right)\]

\[\left( {4\,;\,\,3} \right)\]

\[\left( {5\,;\,\,3} \right)\]

\[\left( {6\,;\,\,3} \right)\]

4

\[\left( {1\,;\,\,4} \right)\]

\[\left( {2\,;\,\,4} \right)\]

\[\left( {3\,;\,\,4} \right)\]

\[\left( {4\,;\,\,4} \right)\]

\[\left( {5;{\rm{ }}4} \right)\]

\[\left( {6\,;\,\,4} \right)\]

5

\[\left( {1\,;\,\,5} \right)\]

\[\left( {2\,;\,\,5} \right)\]

\[\left( {3\,;\,\,5} \right)\]

\[\left( {4\,;\,\,5} \right)\]

\[\left( {5\,;\,\,5} \right)\]

\[\left( {6\,;\,\,5} \right)\]

6

\[\left( {1\,;\,\,6} \right)\]

\[\left( {2\,;\,\,6} \right)\]

\[\left( {3\,;\,\,6} \right)\]

\[\left( {4\,;\,\,6} \right)\]

\[\left( {5;{\rm{ }}6} \right)\]

\[\left( {6\,;\,\,6} \right)\]

Vì một bạn không thể được chọn 2 lần nên các ô bị gạch trong bảng không có khả năng xảy ra.

Không gian mẫu của phép thử là \(\Omega = \left\{ {\left( {2;\,\,1} \right);\,\,\left( {3;\,\,1} \right);\left( {4;\,\,1} \right);...;\left( {5;\,\,6} \right)} \right\}\).

Không gian mẫu của phép thử có 30 phần tử.

Vì khả năng được chọn của các bạn là như nhau nên các kết quả của phép thử là đồng khả năng.

Có 18 kết quả thuận lợi cho biến cố là \[\left( {2\,;\,\,1} \right)\,;\,\,\left( {4\,;\,\,1} \right)\,;\,\,\left( {6\,;\,\,1} \right)\,;\,\,\left( {1\,;\,\,2} \right)\,;\,\,\left( {3\,;\,\,2} \right)\,;\,\,\left( {5\,;\,\,2} \right)\,;\,\,\left( {2\,;\,\,3} \right)\,;\,\,\left( {4\,;\,\,3} \right)\,;\]\[\left( {6\,;\,\,3} \right)\,;\,\,\left( {1\,;\,\,4} \right)\,;\,\,\left( {3\,;\,\,4} \right)\,;\,\,\left( {5\,;\,\,4} \right)\,;\,\,\left( {2\,;\,\,5} \right)\,;\,\,\left( {4\,;\,\,5} \right)\,;\,\,\left( {6\,;\,\,5} \right)\,;\,\,\left( {1\,;\,\,6} \right)\,;\,\,\left( {3\,;\,\,6} \right)\,;\,\,\left( {5\,;\,\,6} \right).\]

Vậy xác suất của biến cố là \(P = \frac{{18}}{{30}} = \frac{3}{5}\).


Bắt đầu thi ngay