IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Ôn thi Cấp tốc 789+ vào 10 môn Toán (Đề 3)

Ôn thi Cấp tốc 789+ vào 10 môn Toán (Đề 3)

Ôn thi Cấp tốc 789+ vào 10 môn Toán (Đề 3)

  • 148 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hai biểu thức P=x6x+1x1x1x+1:x+41x Q=xx+4 (với x0;x1).

1) Tính giá tri biểu thức Q với x = 4.

2) Chứng minh rằng P=4Q.

3) Tìm tất cả các giá trị của x để P nhận giá trị là các số nguyên.

Xem đáp án

1) Theo bài ra Q=xx+4 với x0;  x1.

Thay x = 4 (thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức Q  ta có: Q=44+4=28=14.

2) Với x0;  x1, ta có:

P=x6x+1x1x1x+1:x+41x=x6x+1x1x+1x1x+1:x+41x

=x6x+1x12x1x+11xx+4=x6x+1x+2x1x11xx+4

=4xx1x1x+4=4xx+4=4xx+4=4Q.

Vậy P=4Q với x0;  x1.

3) Ta có P=4xx+4 với x0;  x1.

Với x0;  x1. ta có 4x0 x+4>0 nên P=4xx+40  1

Ta cũng có: P=4xx+4=x+4x4x+4x+4=1x22x+4.

Với x0;  x1, ta có x220 x+4>0 nên x22x+401x22x+41 

Hay P1       2.

Từ (1) và (2) suy ra 0P1. 

P nhận giá trị là số nguyên nên P0;  1.

• Với P = 0 ta có 4xx+4=0x=0x=0 (thỏa mãn);

• Với P = 1 ta có 4xx+4=14x=x+4x+44x=0

x22=0x2=0x=4 (thỏa mãn).

Vậy x0;  4 thì P nhận giá trị là số nguyên.


Câu 2:

Cho hệ phương trình mx+y=3x+y=2 (với m là tham số).

1) Giải hệ phương trình vời m = 2.

2) Tìm m để hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn x2+y2=10.

Xem đáp án

1) Với m = 2 hệ phương trình đã cho có dạng:

2x+y=3x+y=23x=1x+y=2x=1313+y=2x=13y=73.

Vậy với m = 2 hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x;y=13;73.

2) Xét hệ phương trình mx+y=3  1x+y=2  2.

Từ (2) ta có y=x+2  3

Thay (3) vào (1) ta được: mx+x+2=3m+1x=1   4.

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi phương trình (4) có nghiệm duy nhất m+10m1.

Với m1 phương trình (4) có nghiệm duy nhất x=1m+1.

Từ (2) ta có y=1m+1+2=2m+3m+1.

Với m1 hệ phương trình có nghiệm duy nhất x;y=1m+1;2m+3m+1.

Theo bài ra x2+y2=101m+12+2m+3m+12=101+2m+32=10m+12

1+4m2+12m+9=10m2+20m+10

6m2+8m=02m3m+4=0m=0m=43 (tm). 

Vậy m43;0 thỏa mãn đề bài.


Câu 3:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxyz cho parabol P:y=2x2 và đường thẳng d:y=x+m (với m là tham số).

1) Tìn m để (d) đi qua điểm A (2;8).

2) Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,x2 thỏa mãn x1+x23x1x2=5.

Xem đáp án

1) Đường thẳng d:y=x+m đi qua điểm A2;82+m=8m=6.

Vậy m = 6 thì (d) đi qua điểm (2;8)

2) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) (P) là:

2x2=x+m2x2xm=0.  *

Phương trình (*) có: Δ=1242m=1+8m.

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,x2 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1,x2Δ>01+8m>0m>18.

Theo định lí Vi-et ta có: x1+x2=12x1.x2=m2.

Theo bài ra: x1+x23x1x2=5123m2=51+3m=10

 3m=9m=3 (thỏa mãn).

Vậy m = 3 là giá trị cần tìm.


Câu 4:

Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O;R) . Kẻ AH vuông góc với BC tại H, HK vuông góc với AB tại KHI vuông góc với AC tại I.

a) Chứng minh tứ giác AKHI nội tiếp.

b) Gọi E là giao điếm của AH với KI Chứng minh rằng EAEH=EKEI.

c) Chứng minh KJ vuông góc với AO.

d) Giả sử điểm A và đường tròn (O;R) cố định, còn dây cung BC thay đổi sao cho ABAC=3R2. Xác định vị trí của dây cung BC sao cho tam giác ABC có diện tích lớn nhất.

Xem đáp án

Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O;R) . Kẻ AH vuông góc với BC tại H, HK vuông góc với AB tại K và HI vuông góc với AC tại I. (ảnh 1)

a) Ta có: AKH^=90° (vì HKAB tại K);

AIH^=90° (vì HIAC tại I)

Xét tứ giác AKHI có:

AKH^+AIH^=90°+90°=180°, mà hai góc này ở vị trí đối nhau.

Vậy tứ giác AKHI nội tiếp đường tròn.

b) Vì tứ giác AKHI nội tiếp đường tròn (cmt) nên HKI^=HAI^ (hai góc nội tiếp cùng chắn HI)

Hay HKE^=IAE^.

Xét ΔEKH ΔEAI có: KEH^=AEI^ (hai góc đối đỉnh) và HKE^=IAE^

Do đó: ΔEKHΔEAI (g.g) EKEA=EHEIEAEH=EKEI.

c) Kẻ đường kính AF của đường tròn (O;R); Gọi J là giao điểm của KI và AO.

Xét đường tròn (O;R) F1^=B1^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC (1) 

Lại có B1^=H1^ (vì cùng phụ với H2^) (2)

Vì tứ giác AKHI nội tiếp đường tròn (cmt)

nên H1^=I1^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AK) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: F1^=I1^.

Mà trong đường tròn (O;R) có: ACF^=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

Hay A1^+F1^=90°    4.  

Từ (3) và (4) suy ra A1^+I1^=90°AJI^=90°.

Vậy KI vuông góc với AO.

d) Giả sử điểm A và đường tròn (O;R) cố định, còn dây BC thay đổi sao cho ABAC=3R2.

ACF^=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).

ABH^=AFC^ (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC của đường tròn O;R.

Xét ΔAHB ΔACF có: AHB^=ACF^=90° và ABH^=AFC^.

Do đó: ΔAHBΔACF (g.g). Suy ra AHAC=ABAFAH=ABACAF=3R22R=3R2.

Ta có: SABC=12AHBC=123R2BC=3R4BC.

Do R không đổi nên SABC lớn nhất BC lớn nhất.

Gọi M là trung điểm của BC thì OMBC. Do đó BC lớn nhất OM bé nhất.

Ta có OMAMAOAHAO=3R2R=R2.

OM bé nhất bằng R2A,O,M thẳng hàng và HM.

Khi đó AH=AM=AO+OM=R+R2=3R2

Vậy diện tích ΔABC lớn nhất khi BC cách A một khoảng bằng 3R2ABC đều).


Câu 5:

Một hình nón có diện tích đáy bằng 16π  (cm2) và có chiều cao gấp ba lần bán kính đáy. Tính thể tích của hình nón đó.

Xem đáp án

Gọi bán kính đáy của hình nón là R

Do diện tích của đáy hình nón là S=16ππR2=16πR=4cm.

Theo giả thiết chiều cao của hình nón gấp 3 lần bán kính đáy nên chiều cao của hình nón là:

h=3R=3.4=12cm

Thể tích hình nón là: V=13Sh=1316π12=64πcm3.

Vậy thể tích hình nón là \64π   cm3.


Câu 6:

Cho các số thực dương x, y, z thỏa mãn x + y + z = 6 Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: P=xy3y3+4+yz3z3+4+zx3x3+4.
Xem đáp án

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho ba số dương ta có:

P=xy3y32+y32+4+yz3z32+z32+4+zx3x32+x32+4

Pxy33y32y3243+yz33z32z3243+zx33x32x3243=xy33y2+yz33z2+zx33x2

Pxy+yz+zx3

Lại có xy2+yz2+zx20,  x,y,z

x2+y2+z2xy+yz+zx

x+y+z23xy+yz+zx

xy+yz+zxx+y+z3=623=12

P123=4

Dấu "=" xảy ra khi x=y=zx+y+z=6x=y=z=2.

Vậy MaxP=4x=y=z=2.


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương