IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Bộ đề Ôn tập Toán 9 thi vào 10 năm 2020 có đáp án

Bộ đề Ôn tập Toán 9 thi vào 10 năm 2020 có đáp án

Chuyên đề 4: Hàm số có đáp án

  • 1510 lượt thi

  • 56 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chứng minh rằng parabol (P): 12x2 luôn cắt đường thẳng (d): y=m1x+12m2+m tại hai điểm phân biệt A và B. Gọi x1;x2 là hoành độ hai điểm A, B. Tìm m sao cho x12+x22+6x1x2>2019

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của P và d là:

12x2=m1x+12m2+m12x2m1x12m2m=01

Ta có Δ=m124.12.12m2m

Δ=m22m+1+m2+2mΔ=2m2+1>0

với mọi m

Suy ra phương trình 1 luôn có hai nghiệm phân biết với mọi m

Nên P luôn cắt d tại hai điểm phân biệt A và B

Theo vi-ét ta có: x1+x2=2m1x1.x2=m22m

Theo đề ta có: x12+x22+6x1x2>2019

x1+x22+4x1x22019>02m12+4m22m2019>04m28m+44m28m2019>016m2015>016m>2015m<201516


Câu 2:

Cho đường thẳng d: y = ax + b. Tìm giá trị của a và b sao cho đường thẳng d đi qua điểm A(0; -1) và song song với đường thẳng Δ:y=x+2019 .

Xem đáp án

Ta có d // Δa=1b2019

d:y=x+b(b2019)

Đường thẳng d: y = x + b (b2019) đi qua điểm A(0; -1) nên thay x = 0; y = -1 vào phương trình đường thẳng d ta được 1=0+bb=1  (TM)

Vậy a = 1; b = -1.

Câu 3:

Tại bề mặt đại dương, áp suất nước bằng áp suất khí quyển và là 1 atm (atmosphere). Bên dưới mặt nước, áp suất nước tăng thêm 1 atm cho mỗi 10 mét sâu xuống. Biết rằng mối liên hệ giữa áp suất y (atm) và độ sâu x (m) dưới mặt nước là một hàm số bậc nhất y = ax + b.

a. Xác định các hệ số a và b.

b. Một người thợ lặn đang ở độ sâu bao nhiêu nếu người ấy chịu một áp suất là 2,85atm?

Xem đáp án

a. Do áp suất tại bề mặt đại dương là 1atm, nên y = 1, x = 0, thay vào hàm số bậc nhất ta được:

1=a.0+bb=1

Do cứ xuống sâu thêm 10m thì áp xuất nước tăng lên 1atm, nên tại độ sau 10m thì áp suất nước là 2atm (y = 2, x = 10), thay vào hàm số bậc nhất ta được: 2=a.10+b

Do b = 1 nên thay vào ta được a=110.

Vì vậy, các hệ số a=110, b = 1.

b.Từ câu a, ta có hàm số y=110x+1

Thay y = 2,85 vào hàm số, ta được:

2,85=110x+1x=18,5m

Vậy khi người thợ nặn chịu một áp suất là 2,85atm thì người đó đang ở độ sâu 18,5m.


Câu 4:

Cho hàm số y = ax + b với a 0. Xác định các hệ số a, b biết đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x + 2019 và cắt trục tung tại điểm có tung độ là 2020.

Xem đáp án

( d): y = ax + b ( a 0) song song với (∆): y = 2x + 2019


a = 2, b  2019 (1)

+ (d) cắt Oy tại điểm có tung độ 2020  b = 2020 (2)

Từ (1), (2) ta có: y = 2x + 2020


Câu 5:

Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng d1:y=2x+1 và đường thẳng d2:y=x+3.

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của d1d2 là 2x+1=x+3x=2

Với x = 2 tìm được y = 5

Vậy tọa độ giao điểm của d1 d2 là (2; 5).


Câu 6:

Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến trên ?

Xem đáp án

Hàm số y = 2x - 3 đồng biến trên .


Câu 8:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba đường thẳng d1:y=2x1;  d2:y=x;  d3:y=3x+2.

Tìm hàm số có đồ thị là đường thẳng d song song với đường thẳng d3 đồng thời đi qua giao điểm của hai đường thẳng d1 d2.

Xem đáp án

Phương trình đường thẳng d:ax+b (a,b).

dd3a=3b2d:y=3x+b,(b2).

Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1, d2 là nghiệm của hệ phương trình

y=2x1y=xx=2x1y=xx=1y=1A(1;1)

A(1;1)d:y=3x+b1=31+bb=4 (TM).

Vậy phương trình đường thẳng cần tìm là d: y = -3x + 4.


Câu 10:

Cho hàm số y = ax - 2 có đồ thị là đường thẳng (d) như hình vẽ bên dưới. Hệ số góc của đường thẳng (d) bằng

Cho hàm số y = ax - 2 có đồ thị là đường thẳng (d) như hình vẽ bên dưới. Hệ số góc của đường thẳng (d) bằng (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn A

Từ hình vẽ ta thấy (d) đi qua điểm (1; 1) nên:

1=a.12a=3

Vậy hệ số góc của (d) là a = 3.


Câu 11:

Xác định hệ số a và b của hàm số y = ax + b biết đồ thị của nó là đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -3x + 2019 và đi qua điểm M(2; 1).
Xem đáp án

Vì đường thẳng (d) song song với đường thẳng y = -3x + 2019 nên a=3,b2019.

Md:y=3x+b1=3.2+b.

b=7 (thỏa mãn).


Câu 12:

Hàm số nào sau đâu là hàm số bậc nhất?

Xem đáp án

Chọn B

Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b


Câu 13:

Cho điểm A(a; b) là giao điểm của hai đường thẳng (d) và (l) như hình vẽ bên.

Cho điểm A(a; b) là giao điểm của hai đường thẳng (d) và (l) như hình vẽ bên. (ảnh 1)

Cặp số (a; b) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?

Xem đáp án

Chọn D

Dựa hình vẽ, giao điểm của đường thẳng (d) và (l) là A(-2; 1)

HPT 3x+4y=54x+3y=2 có nghiệm là (-1; 2).

HPT 2x3y=83x+2y=1 có nghiệm là (1; -2).

HPT 2x5y=93x6y=0 có nghiệm là (18; 9).

HPT 5x4y=144x+5y=3 có nghiệm là (-2; 1).


Câu 15:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình: y=x+22. Gọi A, B lần lượt là giao điểm của d với trục hoành và trục tung; H là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài các đoạn thẳng OH (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimét).

Xem đáp án

y=0x=22. Do đó, giao điểm của d với trục hoành là A22;0.

x=0y=22. Do đó, giao điểm của d với trục tung là B0;22.

OA=OB=22(cm).

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông ABC, ta có:

AB=OA2+OB2=1 (cm)

OH=AB2=12 (cm).


Câu 16:

Tìm các giá trị của a và b để đường thẳng (d): y = ax + b đi qua hai điểm M(1; 5) và N(2; 8).

Xem đáp án

Do đường thẳng (d) qua điểm M(1; 5) nên ta có: a + b = 5

(d) qua điểm N(2; 8) ta có: 2a + b = 8

a, b là nghiệm của hệ a+b=52a+b=8a=3b=2.


Câu 17:

Cho đường thẳng (d): y = 2x – 2

a) Vẽ đường thẳng (d) trong hệ trục tọa độ Oxy.

b) Tìm m để đường thẳng (d’): y = (m - 1)x + 2m song song với đường thẳng (d)

Xem đáp án

Tìm được giao điểm của (d) với Ox và Oy lần lượt tại A(1;0) và B(0;-2)

Vẽ được đường thẳng (d).

.(d) // (d’) m1=22m2m=3 .


Câu 18:

Tìm giá trị của m để đường thẳng (d): y = mx + 3 đi qua điểm A(1;5)

Xem đáp án

Đường thẳng (d): y = mx +3 đi qua điểm A(1;5) nên ta có:

5 = m.1 + 3 ó m = 2

Vậy với m = 2 thì đường thẳng (d): y = mx + 3 đi qua điểm A(1;5).


Câu 19:

Cho hai đường thẳng (d1): y = 2x - 5 và (d2): y = 4x - m (m là tham số). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để (d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành Ox.

Xem đáp án

Thay y = 0 vào phương trình y = 2x – 5 được:

2x – 5 = 0  x = 2,5

(d1) và (d2) cắt nhau tại một điểm trên trục hoành Ox

 (d2) đi qua điểm

 4. 2,5 – m = 0

 m = 10

Vậy m = 10 là giá trị cần tìm.


Câu 20:

Tìm các giá trị của tham số m để đồ thị hai hàm số y = (m + 4)x + 11 y=x+m2+2 cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

Xem đáp án

Do hai đồ thị hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên m+4111=m2+2 .

m3m2=9.

m3m=±3m=3

Vậy m = 3 thì hai đồ thị hàm số trên cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

Câu 22:

Viết phương trình đường thẳng AB, biết A(-1; 4) và B(5; 2)

Xem đáp án

Phương trình đường thẳng AB có dạng (d): y = ax + b

Phương trình (d) đi qua A(-1; -4) : -a + b = -4     (1)

Phương trình (d) đi qua B(5; 2) : 5a + b = 2         (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình a+b=4   5a+b=26a=65a+b=2a=1b=3

Vậy phương trình đường thẳng AB có dạng y = x - 3


Câu 23:

Cho hàm số y=m4x+m+4 ( m là tham số)

a).Tìm m để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất đồng biến trên .

b).Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đồ thị hàm số đã cho luôn cắt parabol P:y=x2 tại hai điểm phân biệt. Gọi x1, x2 là hoành độ các giao điểm, tìm m sao cho x1x11+x2x21=18.

c).Gọi đồ thị hàm số đã cho là đường thẳng (d). Chứng minh khoảng cách từ điểm O(0; 0) đến (d) không lớn hơn 65.

Xem đáp án

a)

y=m4x+m+4 đồng biến trên m4>0m>4.

Vậy m > 4 thì hàm số đồng biến trên .

b)

d:  y=m4x+m+4,P:y=x2.

Phương trình hoành độ giao điểm của (d), (P): x2=m4x+m+4

x2m4xm+4=0  1, Có a=10

Có Δ=m42+4m+4=m24m+32=m22+28>0,m

Do có a0Δ>0,  m        

Suy ra (d) cắt luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt .

x1x11+x2x21=18x12+x22x1+x218=0

x1+x222x1x2x1+x218=0, mà x1+x2=m4x1x2=m+4

m42+2m+4m418=0m27m+10=0m5m2=0m=5m=2.

Vậy m = 5, m = 2 thỏa yêu cầu bài

c)

*Trường hơp 1: Xét m4=0m=4, thì (d): y = 8, (d) song song trục Ox, (d) cắt trục Oy tại B(0; 8)

Có khoảng cách từ O đến đường thẳng (d) là OB = 8

Gọi H là hình chiếu của O lên đường thẳng (d).

ΔOAB vuông tại O OHAB, Có OH.AB = OA.OB

1OH2=1OA2+1OB2=m42m+42+1m+42=m42+1m+42

OH2=m+42m42+1

Giả sử OH>65OH2>65m+42m42+1>65m2+8m+16>65m28m+17 

64m2528m+1089<08m22.16.8m+332<08m332<0(sai)

Vậy OH65.


Câu 25:

Xác định hàm số bậc nhất y = ax + b, biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm M(1; -1) và N(2; 1).

Xem đáp án

Vì đồ thị hàm số đi qua điểm M(1; -1) nên a + b = -1

đồ thị hàm số đi qua điểm N(2; 1) nên 2a + b = 1

Yêu cầu bài toán a+b=12a+b=1a=2b=3

Vậy hàm số phải tìm là y = 2x - 3.


Câu 26:

Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d1:y=x3 và d2:y=2x+3.

Xem đáp án

Tọa độ giao điểm của hai đường thằng d1:y=x3 và d2:y=2x+3 là nghiệm của hệ phương trình

y=x3y=2x+3y=x3x3=2x+3y=x3x=2x=2y=1

Vậy tọa độ giao điểm của hai đường thằng d1:y=x3 và d2:y=2x+3 là x;y=2;1

Câu 27:

Cho đường thẳng (d): y = ax + b. Tìm a, b để đường thẳng (d) song song với đường thẳng (d'): y = 5x + 6 và đi qua điểm A(2; 3)

Xem đáp án

Vì (d) // (d') nên a=5b6

Vì (d) đi qua A(2; 3) nên ta có: 3=5.2+bb=7

Vậy a = 5; b = 7 ta có d:y=5x7


Câu 28:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hàm số y=x2 có đồ thị (P).

a) Vẽ đồ thị (P).

b) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d): y = 2x - 3m (với m là tham số) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ là x1,x2 thỏa mãn x1x22+x23m2x1=6.

Xem đáp án

a) Bảng giá trị của hàm số y=x2.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hàm số y = -x^2 có đồ thị (P).  a) Vẽ đồ thị (P). (ảnh 1)

Vẽ đường cong đi qua các điểm có tọa độ 2;4,1;1,0,0,1;1; 2;4 ta được parabol (P): y=x2.

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hàm số y = -x^2 có đồ thị (P).  a) Vẽ đồ thị (P). (ảnh 2)

b)

Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P), ta có

x2=2x3mx2+2x3m=0 (*)

Phương trình (*) có Δ'=121.(3m)=1+3m

Để đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ là x1,x2 thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt x1,x2a0Δ'>010(luon dung)1+3m>0m>13

Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1+x2=2x1x2=3m

Theo bài ra ta có:

x1x22+x23m2x1=6x1x2x2+3mx22x1x2=63mx2+3mx22(3m)=66m=6m=1(tm)

Vậy m = 1 là giá trị cần tìm.


Câu 29:

Điểm nào sau đây là giao điểm của đường thẳng (d): y = 2x + 3 và parabol P:y=14x2?

Xem đáp án

Chọn A

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) 

14x2=2x+314x22x3=0x=2x=6x=2y=1x=6y=9

Giao điểm cần tìm là (-2; -1) và (6; -9).


Câu 30:

Vẽ đồ thị của hàm số y=2x2.
Xem đáp án

Bảng giá trị

Vẽ đồ thị của hàm số y = -2x^2 (ảnh 1)

Vẽ đồ thị hàm số y=2x2

Vẽ đồ thị của hàm số y = -2x^2 (ảnh 2)

Câu 31:

Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho parabol P:y=x2 và đường thẳng d:y=2x+4m28m+3 (m là tham số thực). Tìm các giá trị của m để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt Ax1;y1, Bx2;y2 thoả mãn điều kiện y1+y2=10.

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là x2=2x+4m28m+3

x22x4m2+8m3=0 *

(P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt khi phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt

Δ'=124m2+8m3=4m28m+4=2m22>0 với mọi m1

Ta có Ax1;y1, Bx2;y2 là giao điểm của (P) và (d) nên y1=x12;y2=x22  với x1, x2 là hai nghiệm của phương trình (*)

Áp dụng định lý Vi – et đối với (*):  x1+x2=2x1x2=4m2+8m3

Theo đề bài ta có

y1+y2=10x12+x22=10x1+x222x1x2=102224m2+8m3=108m216m=0m=0 nhậnm=2 nhận

Vậy m = 0 hoặc m = 2 thoả mãn yêu cầu bài toán.


Câu 33:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P) có phương trình y=12x2 và đường thẳng (d) có phương trình y=mx+3m (với m là tham số).

a) Tìm tọa độ điểm M thuộc parabol (P), biết điểm M có hoành độ bằng 4.

b) Chứng minh đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt. Gọi x1,x2 lần lượt là hoành độ của hai điểm A, B. Tìm m để x12+x22=2x1x2+20.

Xem đáp án

a) Vì MPy=12.42=8M4;8.

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là 12x2=mx+3m

x2+2mx+2m6=0

Ta có Δ=m22m6=m22m+6=m12+5>0,m

Suy ra đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt.

Ta có hệ thức Vi-ét x1+x2=2mx1.x2=2m6

Yêu cầu x12+x22=2x1x2+20x12+x22+2x1x2=4x1x2+20

x1+x22=4x1x2+202m2=42m6+204m28m+4=04m12=0m1=0m=1thoaman

Vậy m = 1.


Câu 34:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng (d):y=2mxm2+1 và parabol (P):y=x2

a) Chứng minh (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt

b) Tìm tất cả giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,x2 thỏa mãn 1x1+1x2=2x1x2+1

Xem đáp án

a) Xét phương trình hoành độ giao điểm x22mx+m21  1

Để (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt với m

Ta có : a=10Δ'=b'2ac>0    m

Xét Δ'=m2m21=m2m2+1=1>0,m

Vậy (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt

b) Tìm tất cả giá trị của m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,x2 thỏa mãn 1x1+1x2=2x1x2+12

Ta có x1x20m210m±1

Hai nghiệm của phương trình : x1=m1;x2=m+1

Biến đổi biểu thức (2) ta có : 1x1+1x2=2x1x2+1x1+x2x1x2=2+x1x2x1x2x1+x2=2+x1x2

Thay x1=m1;x2=m+1 vào biểu thức x1+x2=2+x1x2 ta có :

m-1+m+1=-2+m-1m+1m2-1-2=2mm22m3=0m3m+1=0m3=0m+1=0m=3m=1L

Kết Luận : Với m = 3 thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 35:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho parabol (P): y=12x2

a) Vẽ parapol (P)

b) Tìm m để đường thẳng (d): y=m1x+12m2+m đi qua điểm M(1; -1)

Xem đáp án

a) Tự vẽ

b) 

Vì M(1; -1) thuộc (d): y=m1x+12m2+m nên thay tọa độ M vào d ta được:

1=m1.1+12m2+m12m2+m+m1+1=012m2+2m=012mm+4=0m=0m=4

Vậy m = 0; m = -4 thỏa mãn bài toán


Câu 36:

Cho đường thẳng (d): y = x - 1 và parabol (P): y=3x2

a) Tìm tọa độ A thuộc parabol (P) biết điểm A có hoành độ x = -1

b) Tìm b để đường thẳng (d) và đường thẳng (d’): y=12x+b cắt nhau tại một điểm trên trục hoành.

Xem đáp án

a) Điểm A có hoành độ x = -1 và thuộc P nên thay x = -1 vào P ta được : y=3.12=3

A1;3

b) Gọi BxB;0 là điểm thuộc trục hoành và là giao điểm của hai đường thẳng d, d’. ta có BxB;0 thuộc d xB=1B1;0

Lại có: B1;0d'0=12.1+bb=12

Câu 37:

Cho parabol P:y=12x2 và đường thẳng d:y=x+m (x là ẩn, m tham số).

a) Tìm tọa độ giao điểm của parabol (P) với đường thẳng (d) khi m = 4.

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt Ax1;y1,Bx2;y2 thỏa mãn x1x2+y1y2=5.

Xem đáp án

a. Khi m = 4, đường thẳng (d) có dạng: y = -x + 4.

Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): 12x2=x+4x2+2x8=0 (1)

PT (1) có Δ'=1+8=9Δ'=3

PT (1) có hai nghiệm phân biệt : x1=13=4x2=1+3=2

Với x1=4y1=12.42=8

Với x2=2y2=12.22=2

Vậy, khi m = 4 thì đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt có tọa độ lần lượt là (-4; 8) và (2; 2)

b. Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): 12x2=x+mx2+2x2m=0 (2)

PT (2) có Δ'=1+2m

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì PT (2) phải có hai nghiệm phân biệt.

hay Δ'=1+2m>0m>12 (*)

Với ĐK (*) , gọi x1;x2 là hai nghiệm của PT (2).

Áp dụng định lí Viets, ta có : x1+x2=2x1x2=2m (3)

Với x=x1y1=x1+m

Với x=x2y2=x2+m

Xét biểu thức : x1x2+y1y2=5x1x2+x1+mx2+m=5

x1x2+x1x2mx1+x2+m2=52x1x2mx1+x2+m2=5 (4)

Thay (3) vào (4), ta được : 22mm2+m2=5m22m5=0m=1+6   (t/m  (*))m=16   (Loaïi)

Vậy, với m=1+6 thì yêu cầu bài toán được thỏa mãn.


Câu 38:

Cho Parabol P:y=2x2 và đường thẳng (d): y = 3x - 1. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

2x2=3x12x23x+1=0x1=1​​​​    y1=2x2=12  y2=12

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là A(1; 2) và B12;12 


Câu 39:

a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y=12x2

b)Tìm giao điểm của đồ thị hàm số (P) với đường thẳng (d): y = x

Xem đáp án

a) 

Ta có bảng giá trị sau        

x

-2

-1

0

1

2

y

2

0

2

Đồ thị hàm số y=12x2 là đường cong đi qua các điểm (-2;2); (-1; 12); (0;0); (1; 12); (2;2) và nhận trục Oy làm trục đối xứng.

a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số y = 1/2x^2  b)Tìm giao điểm của đồ thị hàm số (P) với (ảnh 1)

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số (P) và đường thẳng (d): 12x2=xx=0;x=2

Với x = 0 => y = 0 ta có giao điểm O(0;0)

Với x = 2 => y = 2 ta có giao điểm A(2;2)

Vậy giao điểm của đồ thị hàm số (P) và đường thẳng (d) là O(0;0); A(2;2)


Câu 40:

Cho Parabol P:y=2x2 và đường thẳng (d): y = 3x + 2.

a) Vẽ đồ thị (P) trên hệ trục tọa độ Oxy;

b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d).

Xem đáp án

a) Bảng giá trị :

x

-2

-1

0

1

2

y=2x2

8

2

0

2

8

 

Đồ thị hàm số y=2x2 là một đường cong đi qua các điểm: 2;8,1;2,0;0,1;2,2;8

Đồ thị như hình vẽ :

Cho Parabol (P): y = 2x^2 và đường thẳng (d): y = 3x + 2.  a) Vẽ đồ thị (P) trên hệ (ảnh 1)

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) :

2x2=3x+22x23x2=0  (*)

Ta có Δ = (-3)2 – 4.2.(-2) = 25 > 0 Δ=5 

 Phương trình (*) có hai nghiệm : x=12 hoặc x = 2

Khi x=12 thì y = 2.122=12 ta được giao điểm 12;12

Khi x = 2 thì y = 2.22=8 ta được giao điểm (2; 8)

Vậy giao điểm của (P) và (d) là 12;12 và (2; 8)


Câu 41:

Cho Parabol P:  y=x2 và đường thẳng (d): y = x - 2

a) Vẽ (P) và (d) trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy.

b) Viết phương trình đường thẳng (d')song song với (d) và tiếp xúc với (P).

Xem đáp án

a) P:  y=x2

Cho Parabol (P): y = -x^2 và đường thẳng (d): y = x - 2  a) Vẽ (P) và (d) trên cùng (ảnh 1)

(d): y = x - 2

x=0y=2:      0;2y=0x=2:      2;0

Cho Parabol (P): y = -x^2 và đường thẳng (d): y = x - 2  a) Vẽ (P) và (d) trên cùng (ảnh 2)

b) Phương trình đường thẳng (d') có dạng y = ax + b

(d')//d:y=x2a=1;  b2

Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d') là x2=x+bx2+x+b=0  *

PT (*) Δ=14b.

(P) và (d') tiếp xúc nhau khi PT (*) có nghiệm kép Δ=014b=0b=14 (nhận).

Vậy PT đường thẳng d'  là:y=x+14


Câu 42:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho parabol(P):y=12x2 .

a) Vẽ parabol (P)

b) Hai điểm A, B thuộc (P) có hoành độ lần lượt là 2; -1. Viết phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A và B.

Xem đáp án

A(2;2);  B(1;12)

Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là: y = ax + b

A(2;2);  B(1;12) thuộc đường thẳng y = ax + b nên:

2a+b=212a+b=1  2a+b=2a+2b=22a+b=22a+4b=4a=2b=2

Vậy đường thẳng cần tìm là: y = 2x - 2


Câu 43:

Tìm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y=x2 và đồ thị hàm số y = 3x - 2

Xem đáp án

Hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số đã cho là nghiệm của PT: x2=3x-2

Giải được hai nghiệm: x1=1;x2=2

Từ đó tìm được hai giao điểm có tọa độ là: (1; 1) và (2; 4)


Câu 44:

Cho parabol (P): y=x2  và đường thẳng y=2(m1)x+m2+2m (m là tham số, m).

a) Xác định tất cả các giá trị của m để đường thẳng (d) đi qua điểm I (1; 3).

b) Tìm m để parabol (P) cắt đường thẳng (d) tại hai điểm phân biệt A, B. Gọi x1,x2 là hoành độ hai điểm A, B; tìm m sao cho x12+x22+6x1x2=2020.

Xem đáp án

a)

Để đường thẳng (d): y=2(m1)x+m2+2m đi qua điểm I (1;3) thì x = 1; y = 3 thỏa mãn phương trình đường thẳng (d) nên ta có:

3=2(m1).1+m2+2mm2+2m+2m2=3m2+4m5=0m21+4m4=0m1m+1+4m1=0m1m+5=0m1=0m+5=0m=1m=5

Vậy với m = 1 hoặc m = - 5 thì đường thẳng (d) đi qua điểm I(1;3)

b)

(P): y=x2  và (d): y=2(m1)x+m2+2m (m1)

Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình:

x2=2(m1)x+m2+2m(1)x22(m1)x(m2+2m)=0

Δ'=(m1)2+m2+2m=2m2+1>0 với mọi m

       Phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

Khi đó theo hệ thức Vi-ét: x1+x2=2m1x1x2=(m2+2m)(2)

Theo bài ra, ta có: x12+x22+6x1x2=2020

x1+x222x1x2+6x1x2=2020x1+x22+4x1x2=2020(3)

Thay (2) vào (3) ta có: 

2(m1)24(m2+2m)=20204m24m+44m28m=202012m=2016m=168

Vậy m = 168 thỏa mãn bài.


Câu 45:

Cho parabol (P):y=12x2 và đường thẳng (d): y = x - 4.

a. Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.

b. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Xem đáp án

a. Hàm số y=12x2 có tập xác định D = R

Bảng giá trị 

Cho parabol (P): y = -1/2x^2 và đường thẳng (d): y = x - 4. (ảnh 1)

* Hàm số y = x - 4 có tập xác định: D = R

Bảng giá trị

Cho parabol (P): y = -1/2x^2 và đường thẳng (d): y = x - 4. (ảnh 2)

Hình vẽ:

Cho parabol (P): y = -1/2x^2 và đường thẳng (d): y = x - 4. (ảnh 3)

b. Phương trình hoành độ gia điểm của (P) và (d):

12x2=x412x2x+4=0x=2y=2x=4y=8

Vậy (P) cắt (d) tại hai điểm có tọa độ lần lượt là (2; -2) và (-4; -8).


Câu 46:

Tìm các giá trị của m 12 để hàm số y = (2m – 1)x2 đạt giá trị lớn nhất bằng 0 tại x = 0.

Xem đáp án

Hàm số y = (2m – 1)x2 đạt giá trị lớn nhất tại x = 0.

Khi 2m – 1 < 0 m < 12


Câu 47:

Cho hai hàm số y = x - 3 y=2x2 có đồ thị lần lượt là (d) và (P)

1. Vẽ (d) và (P) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy

2. Tìm tọa độ giao điểm của (d) và (P) bằng phép toán

Xem đáp án

1. Đồ thị của hàm số y = x - 3 là đường thẳng đi qua hai điểm (0; -3) và (3; 0)

Bảng giá trị của hàm số y=2x2 là:

Cho hai hàm số y = x - 3 và y = -2x^2 có đồ thị lần lượt là (d) và (P) (ảnh 1)

Đồ thị hàm số y=2x2 là Parabol đi qua các điểm (-2; -8); (-1; -2); (0; 0); (1; -2); (2; -8) nhận  làm trục đối xứng.

Cho hai hàm số y = x - 3 và y = -2x^2 có đồ thị lần lượt là (d) và (P) (ảnh 2)

2. Xét phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là: x3=2x22x2+x3=0(*)

Vì phương trình (*) có hệ số a + b + c = 0 nên có 2 nghiệm là x1=1; x2=32

Với x = 1 y=2 , ta có điểm A(1; -2)

Với x=32y=92 ta có điểm B32;92

Vậy (d) giao (P) tại hai điểm là A(1; -2) và B32;92


Câu 48:

Cho Parabol (P): y=2x2 và đường thẳng (d): y = x - m (với m là tham số).

a) Vẽ parabol (P).

b) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1,x2 thỏa mãn điều kiện x1+x2=x1.x2

Xem đáp án

a) Bảng giá trị:

Cho Parabol (P): y = -2x^2 và đường thẳng (d): y = x - m (với m là tham số). (ảnh 1)

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:

2x2=xm2x2+xm=0Δ=1+8m

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt m>18

- Vì x1,x2 là hai nghiệm của pt hoành độ giao điểm, nên ta có:

x1+x2=12  ;    x1.x2=m2

Khi đó : x1+x2=x1.x212  =m2m=1  (Thỏa ĐK)


Câu 49:

Tìm m để đồ thị hàm số y=(2m+1)x2 đi qua điểm A(1; 5).

Xem đáp án

 A(1; 5) thuộc đồ thị hàm số y=2m+1x2 suy ra 

5 = 2m + 1

2m=4m=2

Vậy m = 2 là giá trị cần tìm.


Câu 50:

Vẽ đồ thị của hàm số y=x2.
Xem đáp án

Bảng sau cho một số giá trị tương ứng của x và y

Vẽ đồ thị của hàm số y = x^2. (ảnh 1)

Vẽ đồ thị:

Vẽ đồ thị của hàm số y = x^2. (ảnh 2)


Câu 51:

Cho hàm số y=ax2a0. Điểm M(1; 2) thuộc đồ thị hàm số khi

Xem đáp án

Chọn A

Vì M(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y=ax2(a0) nên ta có 2=a.12a=2 (thỏa mãn).    


Câu 52:

Cho Parabol (P):y=12x2 và đường thẳng (d): y = x + m - 1 ( là tham số)

1) Vẽ đồ thị (P)

2) Gọi AxA;yA,BxB;yB là hai giao điểm phân biệt của (d) và (P). Tìm tất cả các giá trị của tham số m để xA>0 và xB>0
Xem đáp án

1) Ta có bảng giá trị

Cho Parabol (P): y = 1/2x^2 và đường thẳng (d): y = x + m - 1 ( là tham số) (ảnh 1)

Vậy đồ thị hàm số (P):y=12x2 là đường cong đi qua các điểm như bảng

Đồ thị hàm số (P):y=12x2

Cho Parabol (P): y = 1/2x^2 và đường thẳng (d): y = x + m - 1 ( là tham số) (ảnh 2)

2) 

Ta có phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số (d) và (P) là:

12x2=x+m1x22x2m+2=0 (*)

Theo đề bài ta có: (d) cắt (P) tại hai điểm AxA;yA,BxB;yB phân biệt 

 (*) có hai nghiệm phân biệt Δ'>0

1(2m+2)>01+2m2>02m>1m>12

Vậy với m>12 thì phương trình (*) có hai nghiệm xA,xB phân biệt.

Áp dụng hệ thức Vi-et ta có: xA+xB=2xA.xB=2m+2

Theo đề bài ta có: xA>0xB>0xA+xB>0xAxB>02>0m2m+2>02m>2m<1

Kết hợp các điều kiện của m ta được 12<m<1.

Vậy 12<m<1 thoả mãn bài toán.


Câu 53:

Cho parabol (P):y=12x2 và đường thẳng (d): y = x + 2.

a) Vẽ parabol (P) và đường thẳng (d) trên cùng hệ trục tọa độ Oxy .

b) Viết phương trình đường thẳng (d1):y=ax+b song song với (d) và cắt (P) tại điểm A có hoành độ bằng -2.

Xem đáp án

a) Đồ thị hàm số y=12x2 là đường Parabol đi qua các điểm (4;8);(2;2);(0;0);(2;2);(4;8) và nhận Oy làm trục đối xứng.

Đồ thị hàm số y = x + 2 là đường thẳng đi qua điểm (0; 2) và điểm (-2; 0)

Cho parabol (P): y = 1/2x^2 và đường thẳng (d): y = x + 2. (ảnh 1)

b) 

Vì đường thẳng (d1):y=ax+b song song với (d) nên ta có phương trình của đường thẳng (d1):y=x+b(b2)

Gọi A(2;yA) là giao điểm của parabol (P) và đường thẳng (d1).

A(P)yA=12(2)2=2A(2;2)

Mặt khác, A(d1), thay tọa độ của điểm A vào phương trình đường thẳng (d1), ta được: 2=2+bb=4 (nhận)

Vậy phương trình đường thẳng (d1):y=x+4


Câu 54:

Cho hàm số y=3x2 có đồ thị (P) và đường thẳng (d): y = 2x + 1. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính.

Xem đáp án

Phương trình hoành độ giao điểm: 3x2=2x+13x22x1=0  *

Phương trình (*) có hệ số: a=3;   b=2;   c=1a+b+c=0

 Phương trình (*) có hai nghiệm: x1=1;  x2=ca=13

- Với x1=1y=3.12=3A1;3

- Với x2=13y=3.132=13B13;13

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là A(1; 3) B13;13.


Câu 55:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho parabol P:y=2x2. Vẽ (P).

Xem đáp án

Tìm được 5 cặp giá trị có

(3 cặp có  cho 0,25)

Vẽ được (P) qua 5 điểm có (O)


Câu 56:

Cho hàm số y=ax2 có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đó là

Cho hàm số  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đó là (ảnh 1)
Xem đáp án

Đồ thị hàm số y=ax2 có bề lõm hướng lên và đi qua điểm (1; 2) nên a > 0 và 2=a.12a=2

Vậy hàm số đó là y=2x2.

 


Bắt đầu thi ngay