Thứ sáu, 15/11/2024
IMG-LOGO

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 22)

  • 10911 lượt thi

  • 95 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tam giác ABC có BC=6  , AC = 2 và AB=3+1. Hỏi bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Ta có p=AB+BC+CA2=6+3+12  .

Theo công thức Heron, ta có:

SABC=ppABpBCpAC=3+32.

Bán kính đường tròn ngoại tiếp là:

R=AB.BC.CA4S=2.


Câu 2:

Tam giác ABC có AB=622,BC=3,CA=2 . Gọi D là chân đường phân giác trong  A^. Khi đó ADB^  bằng bao nhiêu độ?

Xem đáp án

Theo định lí hàm Cosin ta có:

• cosBAC^=AB2+AC2BC22AB.AC=12

BAC^=120°BAD^=60°.

• cosABC^=AB2+BC2AC22AB.BC=22

ABC^=45°.

Tam giác ABD có: BAD^=60°;ABD^=45°ADB^=180°60°45°=75°


Câu 4:

Chứng minh:

b) ∆AGB = ∆MIA.

Xem đáp án

b) ∆ACD = ∆AME (câu a)

Þ AC = AM (hai cạnh tương ứng bằng nhau)

Mà AC = AB (Do ∆ABC vuông cân tại đỉnh A)

Þ AM = AB

Xét ∆AGB và ∆MIA có:

 (AI // BC, hai góc ở vị trí đồng vị)

AB = MA (cmt)

 (AG // MH do cùng ^ DC, hai góc ở vị trí đồng vị)

Þ ∆AGB = ∆MIA (g.c.g).


Câu 5:

Chứng minh:

c) BG = GH.

Xem đáp án

c) ∆AGB = ∆MIA Þ BG = AI (1)

Xét ∆GAH và ∆IHA có:

GAH^=IHA^ (hai góc ở vị trí so le trong)

AH: cạnh chung

GHA^=IAH^ (hai góc ở vị trí so le trong)

Þ ∆GAH = ∆IHA (g.c.g)

Þ HG = AI (2)

Từ (1) và (2) suy ra BG = HG (đpcm).


Câu 6:

Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BE cắt BA ở I a) Chứng minh: BE = CI.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông cân ở A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BE cắt BA ở I  (ảnh 1)

a) Ta có:

IBE^+BIC^=90° ICA^+BIC^=90°  (tổng 2 góc nhọn trong tam giác vuông)

IBE^=ICA^.

∆ABC vuông cân tại A có AB = AC

Xét ∆ABE và ∆ACI có:

ABE^=ACI^ (cmt)

AB = AC (cmt)

BAE^=CAI^=90°

Þ ∆ABE = ∆ACI (g.c.g)

Þ BE = CI (hai cạnh tương ứng bằng nhau).

b) Ta có:


Câu 7:

b) Qua D và A kẻ đường thẳng vuông góc với BE cắt BC lần lượt ở M và N. Chứng minh: MN = NC.

Xem đáp án

b) Ta có:

AD = AE (gt)

AB = AC (cmt)

Do đó theo định lí Ta lét đảo, ta có:

DE // BC Þ Tứ giác DECB là hình thang.

ABC^=ACB^  (∆ABC vuông cân tại A)

Þ Tứ giác DECB là hình thang cân

Þ CD = BE (2 đường chéo của hình thang cân).

Mà BE = CI nên CD = CI.

Xét ∆CAD và ∆CAI có:

CAD^=CAI^=90°

CD = CI (cmt)

CA: cạnh chung

Þ ∆CAD = ∆CAI (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

Þ AD = AI (hai cạnh tương ứng).

Mà AD + AI = DI nên AD=AI=DI2 .

Ta có:

• BE ^ DM và BE ^ AN Þ DM // AN

Theo định lí Ta lét ta có:BDAD=BMMN  (1)

• BE ^ DM và BE ^ CI Þ DM // CI

Theo định lí Ta lét ta có:   BDDI=BMMC

BDDI2=BMMC2BDAD=BMMC2(2)

Từ (1) và (2) BMMN=BMMC2MN=MC2

Mà N Î MC nên N là trung điểm của MC

Þ MN = NC.


Câu 8:

Cho tam giác ABC có hb + hc = 2ha. Chứng minh rằng: 1sinB+1sinC=2sinA

Xem đáp án

Ta có hb + hc = 2ha

2.SABCb+2.SABCc=4.SABCa

1b+1c=2a

Áp dụng định lí sin ta có:

1sinB+1sinC=2Rb+2Rc=2R1b+1c=2R.2a=2sinA.

Vậy 1sinB+1sinC=2sinA  (đpcm).


Câu 9:

Trong tam giác ABC, nếu có 2ha= hb ​+ hc​ thì:

Xem đáp án

2ha= hb ​+ hc​ 

4.SABCa=2.SABCb+2.SABCc

2a=1b+1c

Áp dụng định lí sin ta có:

1sinB+1sinC=2Rb+2Rc=2R1b+1c=2R.2a=2sinA

Vậy 1sinB+1sinC=2sinA

Vậy nếu có 2ha= hb ​+ hc​ thì: 2sinA=1sinB+1sinC

Vậy ta chọn đáp án A.


Câu 10:

Cho tam giác ABC không có góc tù và: cos2A+22cosB+22cosC=3.  Tính góc A.

Xem đáp án

Ta có: cos2A+22cosB+22cosC=3

2cos2A1+22.2.cosB+C2.cosBC23=0v

2cos2A+42.cosB+C2.cosBC24=0(1)

Ta thấy: sinA2>0;cosBC21

VT2cos2A+42.sinA24

Vì ∆ABC không tù nên 0 £ cos A < 1

cos2AcosA

VT2cosA+42.sinA24

VT212.sin2A2+42.sinA24

VT4.sin2A2+42.sinA22

 VT2.2.sinA2120(2)

Từ (1) và (2) thì đẳng thức xảy ra khi tất cả các dấu “=” ở trên xảy ra cosBC2=1cos2A=cosA2.sinA21=0

Với 2.sinA21=0sinA2=12

A^2=45°A^=90°.


Câu 11:

Tam giác ABC không tù, thỏa mãn điều kiện

cos2A+22cosB+22cosC=3.

Tính ba góc của tam giác ABC.

Xem đáp án

Ta có: cos2A+22cosB+22cosC=3

2cos2A1+22.2.cosB+C2.cosBC23=0

2cos2A+42.cosB+C2.cosBC24=0(1)

Ta thấy:sinA2>0;cosBC21

VT2cos2A+42.sinA24

Vì ∆ABC không tù nên 0 £ cos A < 1

cos2AcosA

VT2cosA+42.sinA24

VT212.sin2A2+42.sinA24

VT4.sin2A2+42.sinA22

VT2.2.sinA2120 (2)

Từ (1) và (2) thì đẳng thức xảy ra khi tất cả các dấu “=” ở trên xảy ra

cosBC2=1cos2A=cosA2.sinA21=0B^C^2=0cos2A=cosAsinA2=12

B^C^2=0cos2A=cosAA^2=45°B^=C^cos2A=cosATMA^=90°

Vậy với A^=90°  thì B^=C^=180°90°2=45° .


Câu 12:

Cho phương trình x2 − 4x − m2 − 1 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 sao cho biểu thức x2 = −5x1.

Xem đáp án

x2 − 4x − m2 − 1 = 0

Ta có ∆' = 4 + m2 + 1 = 5 + m2

Vì m2 ≥ 0 Þ m2 + 5 > 0; m

Suy ra phương trình luôn có 2 nghiệm x1, x2

Theo định lí Viét, ta có: x1+x2=4x1.x2=m21*

Ta có: x2 = −5x1

Û 4 − x1 = −5x1

Û 4 = −4x1

Û x1 = −1

Þ x2 = (−5).(−1) = 5

Thay x1, x2 vào (*) ta được: 

(−1).5 = − m2 − 1

Û − m2 − 1 = −5

Û m2 = 4 Û m = ±2

Vậy m = ±2 là giá trị của tham số m cần tìm.


Câu 13:

Cho phương trình x2 − 4x − m2 − 1 = 0.

a) Chứng minh phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.

Xem đáp án

a) x2 − 4x − m2 − 1 = 0

Ta có ∆' = 4 + m2 + 1 = 5 + m2

Vì m2 ≥ 0 Þ m2 + 5 > 0; m

Suy ra phương trình luôn có 2 nghiệm x1, x2.


Câu 14:

b) Tính giá trị của A = x12 + x22 biết 2x1 + 3x2 = 13.

Xem đáp án

b) Theo Viét ta có:x1+x2=4x1.x2=m21*

Ta có: 2x1 + 3x2 = 13

Û 2x1 + 3(4 − x1) = 13

Û 2x1 + 12 − 3x1 = 13

Û −x1 − 1 = 0

Û x1 = −1

Þ x2 = 4 − (−1) = 5.

Khi đó A = x12 + x22 = (−1)2 + 52 = 26.


Câu 15:

Cho phương trình x2 + mx − 3 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thoả mãn |x1| + |x2| = 4.

Xem đáp án

x2 + mx − 3 = 0

Þ ∆' = m2 + 12 > 0, m Î ℝ nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

Áp dụng định lí Ta-lét, ta có: x1+x2=mx1.x2=3

Khi đó: |x1| + |x2| = 4

Û (|x1| + |x2|)2 = 16

Û x12 + x22 + 2|x1.x2| = 16

Û (x1 + x2)2 − 2x1.x2 + 2|x1.x2| = 16

Û (−m)2 − 2.(−3) +2.|−3| = 16

Û m2 = 4 Û m = ±2.

Vậy m = ±2 là giá trị của tham số m cần tìm.

Câu 16:

Tìm m để phương trình x2 + mx + m − 2 = 0 có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn |x1 − x2| = 2.

Xem đáp án

 x2 + mx + m − 2 = 0

Þ ∆' = m2 − m + 2 =m122+74>0 , m Î ℝ.

Nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

Áp dụng định lí Ta-lét, ta có:   x1+x2=mx1.x2=m2

Khi đó: |x1 − x2| = 2

Û |x1 − x2|2 = 4

Û x12 + x22 − 2x1.x2 = 4

Û (x1 + x2)2 − 2x1.x2 − 2x1.x2 = 4

Û (x1 + x2)2 − 4x1.x2 = 4

Û (−m)2 − 4.(m − 2) = 4

Û m2 − 4m + 8 − 4 = 0

Û m2 − 4m + 4 = 0

Û (m − 2)2 = 0 Û m = 2.

Vậy m = 2 là giá trị của tham số m cần tìm.


Câu 17:

Cho a, b là hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng 2 cm. Lấy điểm O trên a và vẽ đường tròn (O; 2 cm). Chứng minh đường tròn này tiếp xúc với đường thẳng b

Xem đáp án
Cho a, b là hai đường thẳng song song và cách nhau một khoảng 2 cm. Lấy điểm O trên a và vẽ đường tròn (O; 2 cm). Chứng minh đường tròn này tiếp xúc  (ảnh 1)

Vì tâm O của đường tròn (O; 2 cm) thuộc đường thẳng a và a // b.

Suy ra đường thẳng a cách đường thẳng b một khoảng 2 cm.

 Do đó (O; 2 cm) tiếp xúc với b.


Câu 18:

Một bản đồ có tỉ lệ xích 1 : 1 000 000. Khoảng cách giữa hai địa điểm trên bản đồ là 5 cm. Tính khoảng cách giữa hai địa điểm đó trên thực tế (km).

Xem đáp án

Ta có bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000 000 và khoảng cách giữa địa điểm trên bản đồ là 5 cm.

Nên khoảng cách giữa hai địa điểm đó trên thực tế là:

5:11  000  000=5  000  000(cm)

Đổi: 5 000 000 cm = 50 km.

Đáp số: 50 km.


Câu 19:

Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000 000, khoảng cách giữa hai thành phố A và B đo được 12,8 cm. Hỏi khoảng cách thức tế giữa hai thành phố là bao nhiêu ki-lô-mét?

Xem đáp án

Ta có bản đồ tỉ lệ 1 : 1 000 000 và đo được khoảng cách giữa hai thành phố A và B là 12,8 cm.

Nên khoảng cách thực tế giữa hai thành phố A và B là:

12,8:11  000  000=12  800  000(cm)

Ta có: 12 800 000 cm = 128 km

Đáp số: 128 km.


Câu 20:

Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư là 12. Hỏi a có chia hết cho 4 không? Có chia hết cho 9 không?

Xem đáp án

Ta có  dư 12 nên a = 36k + 12

a = 4(9k + 3) nên a hoàn toàn chia hết cho 4.

Vì 4 không chia hết cho 9 và 9k + 3 chia cho 9 dư 3 hay không chia hết cho 9.

Vậy a không chia kết cho 9.


Câu 21:

Cho hình vuông ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D.

a) Tam giác ACE vuông cân.

Xem đáp án
Cho hình vuông ABCD. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D. a) Tam giác ACE vuông cân. (ảnh 1)

a) Ta có ABCD là hình vuông nên AB = BC = DC = AD và AC = BD (tính chất các cạnh và đường chéo của hình vuông).

Mà E đối xứng với A qua D nên DE = AD (gt)

DC = AD = DE.

ACE là tam giác vuông.

Mặc khác BC =AD = DE và BC // DE.

Tứ giác DECB là hình bình hành có BD = CE.

BD = AC nền AC = CE

ACE là tam giác vuông cân.


Câu 22:

b) Kẻ AH vuông góc với BE. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AH và HE. Chứng minh tứ giác BMNC là hình bình hành.

Xem đáp án

b) Theo đề ta có: MA = MH , NH = NE

MN là đường trung bình của ∆AHE

MN //AE và MN=12AE (1)

Ta có: AD = DE (gt) nên AD=12AE

Vì ABCD là hình vuông nên AD = BC và AD vuông góc với AB;

nên BC=12AE và DE // BC (2)

Từ (1) và (2) MN = BC và MN//BC

Tứ giác BMNC là hình bình hành .


Câu 23:

c) Chứng minh M là trực tâm của tam giác ANB.

Xem đáp án

c) Vì BMNC là hình bình hành (câu b) nên NM // BC

ABCD là hình vuông nên CB vuông góc AB

NM AB (đl)

Xét Δ ANB có:

AH BN (gt)

NM AB(cmt)

AH ∩ NM tại M

M là trực tâm của ΔANB.


Câu 24:

So sánh A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22021 và B = 22022.

Xem đáp án

Ta có: A = 2 +22+ 23 + 24 + ... + 22021

2A=22+23+24+25+...+22022

A=2AA=(22+23+24+25+...+22022)(2+22+23+24+...+22021)

A=220222<22022.


Câu 25:

Cho A = 2 + 22 + 23 + 24 +.....+ 260. Chứng minh rằng A chia hết cho 3.

Xem đáp án

Ta có: A=2+22+23+24+...+260

=2(1+2)+...+259(1+2)

=2.3+...+259.3

 =3  .  (2+...+259) chia hết cho 3.


Câu 26:

Cho ba điểm A (1; −1), B (2; 1), C (−3; 1). Chứng minh đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng AC.

Xem đáp án

Gọi pt đường thẳng AB có dạng  y = ax + b, do AB đi qua A và B nên:

a+b=12a+b=1a=2b=3

y = 2x – 3

Gọi phương trình đường thẳng AC có dạng y = cx +d

a+b=13a+b=1a=12b=12y=12x12

Do tích 2 hệ số góc 2.12=1  .

Vậy AB và AC vuông góc.


Câu 27:

Cho ba điểm A (1; 1); B (2; 0); C (3; 4). Viết phương trình đường thẳng đi qua A và cách đều hai điểm B, C.

Xem đáp án

Gọi (d) là đường thẳng đi qua A và cách đều B, C. Khi đó ta có các trường hợp sau:

TH1: d đi qua trung điểm của BC.

I  52;2là trung điểm của BC.

AI=32;1là vec tơ chỉ phương của đường thẳng d.

Khi đó (d): – 2(x – 1) + 3(y – 1) = 0 2x – 3y + 1 = 0.

TH2: d song song với BC, khi đó d nhận là vectơ chỉ phương.

Phương trình đường thẳng d là: – 4(x – 1) + y – 1 = 0 4x – y – 3 = 0.

Đáp án đúng là: A


Câu 28:

Tìm tập xác định x1x3 .

Xem đáp án

Hàm số xác định khi x10x30x1x3  .

Vậy tập xác định của hàm số là D=1;+/3

Câu 29:

Tìm tập xác định D của hàm số y=x+2x+3 .

Xem đáp án

Hàm số xác định khi x+20x+30x2x3x2 .

Vậy tập xác định của hàm số là D=2;+ .

Đáp án đúng là B.


Câu 30:

Cho hình bình hành ABCD trong đó có AD = 2AB. Kẻ CE vuông góc với AB. Gọi M là trung điểm của AD, nối EM, kẻ MF vuông góc với CE; MF cắt BC tại N.

a) Tứ giác MNCD là hình gì?

Xem đáp án

a)

Cho hình bình hành ABCD trong đó có AD = 2AB. Kẻ CE vuông góc với AB. Gọi M là trung điểm của AD, nối EM, kẻ MF vuông góc với CE; MF cắt BC tại N.  (ảnh 1)

 Theo đề ta có: CE vuông góc với AB và CE vuông góc với MN.

Suy ra AB // MN.

Mà ABCD là hình bình hành nên AB // CD.

Do đó MN // DC.

Mặc khác M là trung điểm của AD nên AD = 2MN;

Theo đề AD = 2AB = 2DC (vì ABCD là hình hình hành nên AB = DC).

Do đó MN = DC.

Xét tứ giác MNCD có:

MN // DC (cmt)

MN = DC

Suy ra MNCD là hình bình hành.


Câu 31:

b) Tam giác EMC là tam giác gì?
Xem đáp án

b) Ta có M là trung điểm của AD và MN // AB và MN // CD nên MN là đường trung bình của hình bình hành ABCD.

Suy ra BN = NC.

Xét ∆EBC có:

BN = NC; FN // EB.

FN là đường trung bình của tam giác EBC.

EF = FC.

Xét ∆EMC có MF vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

Do đó ∆MEC là tam giác cân tại M.


Câu 32:

c) Chứng minh rằng: BAD^=2AEM^ .

Xem đáp án

c) Ta có AB // MN nên .

Mà ∆MEC là tam giác cân tại M (câu b) nên MN là phân giác góc EMC^  hay

EMN^=NMC^.

AEM^=MNC^

tứ giác MNCD là hình thoi nên MC là phân giác của NMD^

NMD^=2NMC^=2AEM^.

Mặc khác AB // MN nên BAD^=NMD^  .

BAD^=2AEM^ (đpcm).


Câu 33:

Cho tam giác ABC có trung tuyến AM điểm K thuộc AC sao cho AK=13AC

a) Phân tích BK theo BA  và BC  .

Xem đáp án

a)

Cho tam giác ABC có trung tuyến AM điểm K thuộc AC sao cho  AK= 1/3 AC a) Phân tích vectơ BK  theo  vectơ BA và vectơ BC . (ảnh 1)

Ta có: BK=BA+AK=BA+AC3

3BK=2BA+BA+AC=2BA+BC

BK=2BA+BC3.


Câu 34:

b) Gọi I là trung điểm của AM. Chứng minh 3 điểm B, I, K thẳng hàng.
Xem đáp án

b) Vì I là trung điểm của AM nên: BI=BA+AIBI=BM+MI

2BI=BA+BM+AI+MI=BA+BM

=BA+BC2

4BI=2BA+BC

4BI=3BK

Vậy B, I, K thẳng hàng. 


Câu 36:

b) Chứng minh AMBD là hình thang.
Xem đáp án

b) Vì O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD (gt)

O là trung điểm AC

Mà P là trung điểm MC (gt)

OP là đường trung bình ∆AMC

Do đó OP // AM hay AM // BD.

Vậy AMBD là hình thang.


Câu 37:

c) Chứng minh E, F, P thẳng hàng.

Xem đáp án

c) Ta có: AM // BD MAB^=ABD^ .

Vì ABCD và AEMF cùng là hình chữ nhật (câu a) nên ta có:

BAC^=ABD^;

MAF^=EFD^;

EFA^=BAC^.

Hai góc trên ở vị trí so le trong nên EF // AC (1)

Gọi I là giao điểm của EF và AM nên I là trung điểm của EF (AEMF là hình chữ nhật)

IP là đường trung bình ∆MAC nên IP // AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra EF // IP hay E, I, F, P thẳng hàng.


Câu 38:

d) Xác định vị trí của P để AMBD là hình thang cân.
Xem đáp án

d) Để từ giác AMBD là hình thang cân khi và chỉ khi AB = DM.

Mặc khác AB = DC nên DM = DC.

Vì P là trung điểm MC nên DP MC.

Vậy CP BD thì AMBD là hình thang cân.


Câu 39:

Cho tam giác ABC có hb + hc = 2ha. Chứng minh rằng: 1sinB+1sinC=2sinA.
Xem đáp án

Ta có: hb + hc = 2ha

2SABCb+2SABCc=4SABCa

1b+1c=2a

Áp dụng định lý Sin trong tam giác ABC:

1sinB+1sinC=2Rb+2Rc=2R1b+1c; (R: bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác)

1sinB+1sinC=2R.2a=4Ra=2sinA.

Vậy 1sinB+1sinC=2sinA .


Câu 40:

Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Đường thẳng qua C vuông góc với BD cắt Ab ở F. Chứng minh rằng D, E, F thẳng hàng.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. (ảnh 1)

Xét ΔABD và ΔEBD có:

AB = BE (gt);

ABD^=EBD^(BD là tia phân giác ABC^ )

BD cạnh chung

∆ABD = ∆EBD (c.g.c)

BAD^=BED^

BAD^=90° (gt)

BED^=90°

Suy ra: DE vuông BC

Mặc khác ∆FBC có CA, BD là đường cao cắt nhau tại D.

D là trực tâm của ∆FBC có DF BC.

Ta có DE BC; DF BC.

Do đó hai đường thẳng DE, DF trùng nhau.

Vậy ba điểm D, E, F thẳng hàng.


Câu 41:

Cho tam giác ABC. Biết AB = 40 cm, AC = 58 cm, BC = 42 cm.

a) Tam giác ABC là tam giác gì? Tại sao?

Xem đáp án
Cho tam giác ABC. Biết AB = 40 cm, AC = 58 cm, BC = 42 cm.  a) Tam giác ABC là tam giác gì? Tại sao? (ảnh 1)

a) Theo đề ta có:

AB2 + BC2 = 402 + 422 = 3364

Mà AC2 = 582 = 3364

Suy ra, AC2 = AB2 + BC2

Vậy ∆ABC vuông tại B (theo định lí Py-ta-go đảo).


Câu 42:

b) Kẻ đường cao BH của tam giác ABC. Tính BH.

Xem đáp án

b) Áp dụng hệ thức lượng trong ∆ABC vuông tại B (câu a), đường cao BH có:

BH.AC = AB. BC

BH=AB.BCAC=40.4258=84029 (cm).

Vậy  BH=84029cm.


Câu 43:

c) Tính tỉ số lượng giác của góc A. Từ đó suy ra tỉ số lượng giác góc C.
Xem đáp án

c) Trong ∆ABC vuông tại B có tỉ số lượng giác của góc A là:

sinA^=BCAC=4258=2129;

tanA^=BCAB=4240=2120;

cosA^=ABAC=4058=2029;

cotA^=ABBC=4042=2021.

Vì ∆ABC vuông tại B nên A^+C^=90o  nên tỉ số lượng giác góc C là:

sinC^=cosA^=2029;

cosC^=sinA^=2129;

tanC^=cotA^=2021;

cotC^=tanA^=2120.


Câu 44:

Cho tam giác ABC có đường cao BH, AB = 40 cm, AC = 58 cm, BC = 42 cm.

a) Tam giác ABC có phải tam giác vuông không ? Vì sao?

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có đường cao BH, AB = 40 cm, AC = 58 cm, BC = 42 cm. a) Tam giác ABC có phải tam giác vuông không ? Vì sao? (ảnh 1)

a) Tam giác ABC là tam giác vuông tại B vì:

AB2 + BC2 = 402 + 422 = 3364

Mà AC2 = 582 = 3364

Suy ra, AC2 = AB2 + BC2 (Định lý Py-ta-go đảo).


Câu 45:

b) Tính các tỉ số lượng giác của góc A.
Xem đáp án

b) Trong ∆ABC vuông tại B có tỉ số lượng giác của góc A là:

sinA^=BCAC=4258=2129;

cosA^=ABAC=4058=2029;

tanA^=BCAB=4240=2120;

cotA^=ABBC=4042=2021;


Câu 46:

c) Kẻ HE vuông góc vs AB, HF vuông góc vs BC. Tính BH, BE, BF và diện tích của tứ giác EFCA.
Xem đáp án

c) Áp dụng hệ thức lượng trong ∆ABC vuông tại B (câu a), đường cao BH có:

BH.AC = AB. BC

 BH=AB.BCAC=40.4258=84029(cm)

Vậy BH=84029  cm.

Áp dụng hệ thức lượng trong ∆BHA vuông tại H, có đường cao HE (giả thiết) có:

BH2 = BE.AB

BE=BH2AB=17  640841(cm).

Tương tự:

Áp dụng hệ thức lượng trong ∆BHC vuông tại H, có đường cao HF (giả thiết) có:

BH2 = BF.AB

BF=BH2AB=16  800841 (cm)

Diện tích ∆ABC vuông tại B là:

SABC=BA  .BC2=40.422=840 (cm2)

Diện tích ∆BEF vuông tại B là:

SBEF=BE.BF2=17  640.  16  8002.841  .  841 (cm2).

Diện tích tứ giác EFCA là:

SEFAC=SABCSBEF=840209,5630,5 (cm2).


Câu 47:

Định nghĩa hình chiếu là gì?

Xem đáp án

Hình chiếu là hình biểu diễn một mặt nhìn thấy của vật thể đối với người quan sát đứng trước vật thể, phần khuất được thể hiện bằng nét đứt.


Câu 48:

Số liền trước của số tròn chục lớn nhất có 6 chữ số khác nhau là?

Xem đáp án

Số tròn chục lớn nhất có 6 chữ số khác nhau là số 987650.

Vậy số liền trước của số tròn chục lớn nhất có 6 chữ số khác nhau là số 987649.


Câu 49:

Gọi d là đường thẳng đi qua A(1;0) và có hệ số góc m. Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để d cắt đồ thị hàm số y=x+2x1  (C) tại hai điểm phân biệt thuộc hai nhánh của đồ thị?

Xem đáp án

Đường thẳng d có dạng y = m(x – 1) = mx – m.

Phương trình hoành độ giao điểm:

 x+2x1=mxm với (x ≠ 1)

x + 2 = (mx – m)(x – 1)

mx2 – (2m + 1)x + m – 2 = 0 (1)

Để d cắt (C) tại hai điểm phân biệt thuộc hai nhánh của đồ thị phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt x1 < x2 thỏa mãn x1 < 1 < x2 hay (x1 – 1)(x2 – 1) < 0

m0Δ>0x11x21<0

m012m+1>0x1x2x1+x2+1<0

m0m>112m2m2m+1m+1=3m<0

m0m>112m>0

m > 0

Vậy m > 0.


Câu 50:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (2; 4), B (5; 1), C(– 1; – 2). Phép tịnh tiến theo véc tơ BC  biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C'. Tìm tọa độ trọng tâm của tam giác A'B'C'.

Xem đáp án

Tọa độ vectơ = (–1 – 5; – 2 – 1) = ( – 6; – 3);

Gọi G (x1; y1) là trọng tâm tam giác ABC.

x1=2+513y1=4+123x1=2y1=1

Tọa độ trong tâm tam giác ABC là G (2; 1).

Gọi G (x2; y2) là trọng tâm tam giác A'B'C'.

Phép tịnh tiến theo véc tơ  biến tam giác ABC thành tam giác A'B'C' nên G(2; 1) cũng tịnh tiến theo véc tơ  thành G’ (x2; y2).

Ta có:  = = ( – 6; – 3)

x22=6y21=3x2=4y2=2.

Vậy G’ (– 4; – 2).


Câu 51:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A (1; 4); B (4; 0); C (−2; −2). Phép tịnh tiến TBC  biến ∆ABC thành ∆A’B’C’. Tọa độ trực tâm của ∆A’B’C’ là: TBC  biến ∆ABC thành ∆A’B’C’. Tọa độ trực tâm của ∆A’B’C’ là:

Xem đáp án

Ta có: Tọa độ véc tơ BC = (–2 – 4; – 2 – 0) = ( – 6; – 2);

TBC(A) = A’ (−5; 2);

TBC (B) = B’ ≡ C (−2 ;2);

TBC (C) = C’ (−8 ;– 4);

Gọi H (x; y) là trực tâm tam giác  A’B’C’, khi đó ta có HA’ B’C’; HB’ A’C’; HA BC; HB’ AC.HA'.B'C'=0HB'.A'C'=0

HA'=5x;2y;

B'C'=6;2;

HB'=2x;2y;

A'C'=3;6;

5x.6+2y2=02x.3+2y6=0

x=4y=1

Vậy H (– 4; – 1).

Đáp án đúng là A.


Câu 52:

Một lớp học có 25 học sinh nam và 15 học sinh nữ. Tính tỉ số phần trăm của học sinh nữ so với học sinh nam.

Xem đáp án

Tỉ số phần trăm của học sinh nữ so với học sinh nam là :

15 : 25 × 100 = 60 %

Đáp số: 60%.


Câu 53:

Một tổ có 25 học sinh nam, 15 học sinh nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 1 em làm lớp trưởng?

Xem đáp án

Tổng số học sinh của tổ là: 25 + 15 = 40 (học sinh);

Vậy số cách để chọn ngẫu nhiên 1 em làm lớp trưởng là 40 cách.


Câu 55:

b) So sánh  CAD^ và CBD^  .

Xem đáp án

b) Ta có: ∆OAD = ∆OBC (câu a)

OAD^=OBC^ (hai góc tương ứng)

Mặc khác: OAD^+DAC^=180o  (hai góc kề bù)

OBC^+CBD^=180o (hai góc kề bù)

CAD^=CBD^.


Câu 56:

Một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 12 m, chiều rộng bằng 13  chiều dài. Để lát nền căn phòng đó, người ta dùng loại gạch men hình có có cạnh 8 dm. Hỏi căn phòng đó được lát bao nhiêu viên gạch men đó? (Phần diện tích mạch vữa không đáng kể).

Xem đáp án

Chiều dài của căn phòng :

12×13=4(m) = 40 (dm)

Ta có: 12 m = 120 dm

Diện tích của căn phòng :

120 × 40 = 4 800 (dm2)

Diện tích mỗi viên gạch men :

8 × 8 = 16 (dm2)

Số viên gạch men dùng để lát căn phòng là

4800 : 16 = 300 (viên gạch men)

Đáp số: 300 viên gạch men


Câu 57:

Một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 4 m chiều rộng bằng 34  chiều dài. Người ta lát nền căn phòng bằng gạch men hình vuông có cạnh 2 dm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch men để lát kín phòng đó? (không tính mạch vữa)

Xem đáp án

4 m = 40 dm

Chiều rộng căn phòng là :

40 : ( 4 − 3) × 3 = 120 (dm)

Chiều dài căn phòng là :

40 : ( 4 − 3 ) × 4 = 160 (dm)

Diện tích căn phòng là :

120 × 160 = 19200 (dm2)

Diện tích viên gạch là :

 2 × 2 = 4 (dm2)

Cần số gạch để lát căn phòng là :

 19200 : 4 = 4800 (viên gạch)

Đáp số: 4800 viên gạch.


Câu 58:

Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức x2+4x .
Xem đáp án

Điều kiện xác định của biểu thức: 2 ≤ x ≤ 4.

Ta có: a+b2a+b  (với a, b ≥ 0).

Nên x2+4x2x2+4x

Do đó GTLN của biểu thức là 2.

x2+4x2

Ta có: a+ba+b

Dấu “=” xảy ra khi a = 0 hoặc b = 0;

Áp dụng vào biểu thức:

 x2+4xx2+4x

x+2+4x2

Đẳng thức xảy ra x=2x=4 .

GTNN của biểu thức là: 2   với x = 2 hoặc x = 4.


Câu 59:

Tìm x biết: (x – 5)(x – 4) – (x + 1)(x – 2) = 7

Xem đáp án

(x – 5)(x – 4) – (x + 1)(x – 2) = 7

x2 – 4x – 5x + 20 – (x2 – 2x + x – 2) = 7

x2 – 4x – 5x + 20 – x2 + 2x – x + 2 = 7

– 8x + 22 = 7

– 8x = 7 – 22

– 8x = – 15

x=158

x=158

Vậy x=158 .


Câu 60:

Chứng minh  A = n3 + (n + 1)3 + (n + 2)3 chia hết cho 9 với mọi n ℕ*.
Xem đáp án

A = n3 + (n + 1)3 + (n + 2)3

= n3 + n3 + 3n2 + 3n + 1 + n3 + 6n2 + 12n + 8

= 3n3 + 9n2 + 15n + 9

= 3n2 (n + 1) + 6n ( n + 1) + 9 (n +1)

= 3 (n + 1)(n2 + 2n + 3)

=3(n + 1)[n (n + 2) + 3]

= 3n (n + 1)(n + 2) + 9( n + 1)

Ta có: n; n + 1; n + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp

3n(n + 1)(n + 2) 9

Mặc khác: 9(n + 1) 9

A = 3n (n + 1)(n + 2) + 9(n + 1) 9.

Vậy A = n3 + (n + 1)3 + (n + 2)3 9.


Câu 61:

Một chiếc thùng không cân nặng 8,7 kg, mỗi lít dầu cân nặng 0,95 kg. Hỏi thùng đó đựng 25 lít dầu cân nặng bao nhiêu kg?

Xem đáp án

Số cân nặng của 25 lít dầu là:

25 × 0,95 = 23,75 (kg)

Tổng số cân nặng của thùng đựng 25 lít dầu là:

23,75 + 8,7 = 32,45 (kg).

Đáp số: 32,45 kg.


Câu 62:

Thị trấn A cách thị trấn B là 20 km theo đường thẳng. Một người đi xe đạp rời thị trấn A và đi đến thị trấn B với tốc độ 20 km/h. Vào đúng thời điểm đó, người đi xe đạp thứ hai rời thị trấn B đi đến thị trấn A với tốc độ 15 km/h.

a) Hai người đi xe đạp sẽ gặp nhau ở đâu giữa hai thị trấn?

Xem đáp án

a) Gọi s (km) là khoảng cách từ thị trấn A đến điểm gặp nhau.

Thời gian chuyển động của hai người là như nhau (do xuất phát cùng lúc) nên:

t1=t2s1v1=s2v2

s20=20s15s=11,4

Từ đây ta có s = 11,4 km.

Vậy hai người đi xe đạp sẽ gặp nhau ở vị trí cách thị trấn A là 11,4 km.


Câu 63:

b) Khoảng thời gian từ lúc xuất phát đến khi họ gặp nhau (tính bằng phút)?

Xem đáp án

b) Thời gian từ lúc xuất phát đến lúc gặp nhau:

t=sv=11,420=0,57(giờ) = 34,2 (phút).

Vậy khoảng thời gian từ lúc xuất phát đến khi họ gặp nhau là 34,2 phút.


Câu 64:

Tìm m để y = 2x3 − mx2 + 2x đồng biến trên (−2; 0).

Xem đáp án

Ta có:

 y'=f'x=6x22mx+2(1)

Đề hàm số đồng biến trên (− 2; 0) f(x)0;x(2;  0)

6x2+22mx3x2+1xm

mmax3x2+1xvới x(2;  0)

Xét g(x)=3x2+1xg'(x)=3x21x2=0

x=13.

g13=23

Vậy m23 .


Câu 65:

Rút gọn phân thức: x37x6x2x32+4xx32+4x32 .
Xem đáp án

ĐKXĐ: x ≠ 3; x ≠ − 2.

x37x6x2x32+4xx32+4x32

Rút gọn phân thức: X^3- 7x-6/ x^2( x-30^2+ 4x( x-3)^2+ 4( x-3)^2 . (ảnh 1)

Câu 66:

Chứng minh rằng: a4 + b4 + c4 ≥ abc(a + b + c).

Xem đáp án

Áp dụng bất đẳng thức:

a2 + b2 + c2 ≥ ab + ac + bc

a4 + b4 + c4 ≥ a2b2 + a2c2 + b2c2

Mà: a2b2 + a2c2 + b2c2 ≥ a2bc + ab2c + abc2

Mặc khác: a2bc + ab2c + abc2 = abc(a + b + c).

Vậy: a4 + b4 + c4 ≥ abc(a + b + c).


Câu 68:

b) Kẻ OI vuông góc MN (I MN). Chứng minh OI = R và MN là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Xem đáp án

b) Ta có: ∆MNP cân tại N (câu a)

ON là đường phân giác hay INO^=ONB^

 Xét ∆INO và ∆BNO có:

ON là cạnh chung;

INO^=ONB^ (cmt)

OIN^=OBN^=90o

Do đó ∆INO = ∆BNO (g.c.g)

Suy ra OI = OB = R.


Câu 69:

c) Chứng minh : AM.BN = R2.

Xem đáp án

c) ∆INO = ∆BNO (câu b)

NI = NB (1)

 Xét ∆OIM và ∆OAM có:

OM là cạnh chung

OI = OA = R

OIM^=OAM^=90o

∆OIM = ∆OAM (cgc)

MA = MI (2)

Từ (1) và (2) MA . NB = MI . NI

Xét ∆MON vuông tại O có OI là đường cao:

OI2 = MI.NI = R2 MA. MB = R2.


Câu 70:

d) Tìm vị trí của M để diện tích tứ giác AMNB nhỏ nhất.

Xem đáp án

d) Xét tứ giác AMNB có MAO^=NBO^=90o

AMNB là hình thang vuông

SAMNB=AM+BNAB2=AM+BN2R2=AM+BNR.

Mà AM+BN.R2AM.BN.R

Mà AM.BN=MI.NI=OI2=R2=R

S AMNB ≥ 2R2.

Dấu = xảy ra khi MI = NI hay I là trung điểm MN

AM = R.

OI=AM+BN2

Vậy M thuộc (d) và cách A một khoảng bằng R thì SAMNB = 2R2.


Câu 71:

Cho hình chữ nhật ABCD vẽ tam giá AEC vuông tại E. Chứng minh năm điểm A, B, C, D, cùng thuộc một đường tròn.

Xem đáp án
Cho hình chữ nhật ABCD vẽ tam giá AEC vuông tại E. Chứng minh năm điểm A, B, C, D, cùng thuộc một đường tròn.  (ảnh 1)

Vì ABCD là hình chữ nhật nên nội tiếp đường tròn O;  AC2 .

Xét tứ giác ADEC có ADC^=AEC^=90o

Do đó tứ giác ADEC nội tiếp O;  AC2

Vậy 5 điểm A, B, C, D, E cung thuộc đường tròn O;  AC2 .


Câu 72:

Tìm giá trị nhỏ nhất:

a) A = x2 + 4y2 – 4x + 32y + 2078;

Xem đáp án

a) Ta có A = x2 + 4y2 – 4x + 32y + 2078

= (x2 – 4x +2) + (4y2 + 32y + 64) + 2010

= (x – 2)2 + (2y + 8)2 + 2010

 (x – 2)2 ≥ 0; (2y + 8)2 ≥ 0 nên A = (x – 2)2 + (2y + 8)2 + 2010 ≥ 2010.

Dấu = xảy ra khi x – 2 = 0 và 2y + 8 = 0.

Vây Amin = 2010 (x; y) = (2; – 4).


Câu 73:

Tìm giá trị nhỏ nhất:

b) B = 3x2 + y2 + 4x – y .

Xem đáp án

b) Ta có: B = 3x2 + y2 + 4x – y

=3x2+43x+49+y2y+141912

=3x+232+y1221912

B=3x+232+y12219121912.

Dấu = xảy ra khi x+23=0  y12=0  .

Vậy Bmin=1912x=23y=12  .


Câu 74:

Bạn An làm một phép chia có số dư là số dư lớn nhất, có thể có sau đó An giảm cả số bị chia và số chia đi 5 lần ở phép chia mới này, thương số là 75, số dư là 4. Tìm phép chia ban đầu.

Xem đáp án

Ở phép chia lần thứ hai khi cùng giảm cả số bị chia và số chia đi 5 thì thương số là 75 số dư là 4 nên thương và số dư không thay đổi.

Suy ra ở phép chia lần thức nhất thương ban đầu vẫn là 75 và số dư ban đầu là 4.

Vì số dư lớn nhất là 4 nên số bị chia là 5.

Số chia ban đầu là: 75 × 5 + 4 = 379.

Vậy phép chia ban đầu là 379 : 5 = 75 dư 4.


Câu 75:

Bạn An làm một phép chia có số dư là số dư lớn nhất có thể có. Sau đó, An giảm ở cả số bị chia và số chia đi 2 lần. Ở phép chia mới có số thương là 162, số dư là 10. Tìm phép chia ban đầu.

Xem đáp án

Ở phép chia mới  khi cùng giảm cả số bị chia và số chia đi 2 thì thương số là 162 số dư là 10 nên thương và số dư không thay đổi.

Suy ra ở phép chia lần thức nhất thương ban đầu vẫn là 162 và số dư ban đầu là 10.

Vì số dư lớn nhất là 10 nên số bị chia là 11.

Số chia ban đầu là: 162 × 11 + 10 = 1792.

Vậy phép chia ban đầu là 1792 : 11 = 162 dư 10.


Câu 76:

25% của số đó là 40. Số đó là số nào?

Xem đáp án

Vì 25% của số đó là 40.

Vậy số đã cho là: 40 : 25% = 160.

Đáp số: 160.


Câu 77:

Biết 25% của 1 số là 40. Tính  15 số đó.

Xem đáp án

Vì 25% của số là 40 nên giá trị của số đó là: 40 : 25% = 160

Giá trị 15   của số đó là: 160  .  15=32 .

Đáp số: 32.


Câu 78:

Cho a là số thực dương. Tìm tất cả các giá trị của a để hàm số f(x) f(x)=x+2xa xác định trên khoảng (−1; 1).

Xem đáp án

Điều kiện xác định của hàm số f(x)=x+2xa

x+20xa0

x2x=a

Vậy để hàm số f(x)=x+2xa  xác định trên khoảng (−1;1)a>1 .


Câu 79:

Cho hàm số f(x) xác định trên a;b . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án D đúng vì : hàm số y = f(x) liên tục tăng trên đoạn  a;b nên f(a) < f(x) < f(b) x (a; b).

Ta có: f(a).f(b) > 0

f(a)>0f(b)>0f(a)<f(x)<f(b)

f(x)>0

f(a)<0f(b)<0f(a)<f(x)<f(b)

f(x)<0

Vậy f(x) = 0 không thể có nghiệm trong (a; b).


Câu 80:

Trong hệ trục tọa độ Oxy cho ba điểm A (1; −4), B (4; 5) và C (0; −9). Điểm M di chuyển trên trục Ox. Đặt Q=2MA+2MB+3MB+MC . Biết giá trị nhỏ nhất của Q có dạng ab  , trong đó a,b là các số nguyên dương a, b < 20. Tính a – b.

Xem đáp án

Gọi M (m; 0) di chuyển trên trục Ox.

MA=1m;4MB=4m;5MC=m;9.

MA+2MB=93m;6MB+MC=42m;4

Q=293m2+62+342m2+42

=6m182+122+126m2+122

Q>186m+6m122+12+122=617

ab=67

a=6b=17

Vậy a – b = 6 – 17 = – 11.


Câu 81:

Phân tích đa thức thành nhân tử: a(a + 2b)3 − b(2a + b)3 .
Xem đáp án

.aa+2b3b2a+b3=aa3+6a2b+12ab2+8b3b8a3+12a2b+6ab2+b3

=a4+6a3b+12a2b2+8ab38a3b12a2b26ab3b4

=a42a3b+2ab3b4

=a4b42a3b2ab3

=a2b2a2+b22aba2b2=a2b2a22ab+b2

=aba+bab2=ab3a+b

 


Câu 82:

Cho đường thẳng (d):  x=1+2ty=tz=2+2tvà điểm A (2; 5; 3).

a) Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của A trên đường thẳng (d).

Xem đáp án

a) Véc tơ chỉ phương của đường thẳng d là: u=2;1;2 ;

Vì H là hình chiếu của A trên đường thẳng d nên H (d)

H1+2t;  t;  2+2t

AHdAH.u=022t1+t5+22t1=0

t=1H(3;  1;  4)

Vậy H (3; 1; 4).


Câu 83:

b) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng (d) sao cho khoảng các từ A đến (P) đạt giá trị lớn nhất.

Xem đáp án

b) Gọi K là hình chiếu vuông góc của A trên (P). Ta có d(A; (P)) = AK ≤ AH

d(a;(P))Max=AH

K ≡ H K (3;1;4).

Mặt phẳng (P) đi qua K (3;1;4) có véc tơ pháp tuyến là AK=1;  4;  1  .

Vậy phương trình của mặt phẳng (P) là: x – 4y + z – 3 = 0.


Câu 84:

Cho đường tròn (O;R), và điểm A nằm ngoài đường tròn (O) sao cho OA = 2R.Vẽ tiếp tuyến AB với đường tròn (O). Gọi BH là đường cao của Δ ABO, BH cắt đường tròn (O) tại C.

a) Chứng minh: AC là tiếp tuyến của đường tròn (O).

Xem đáp án
Cho đường tròn (O;R), và điểm A nằm ngoài đường tròn (O) sao cho OA = 2R.Vẽ tiếp tuyến AB với đường tròn (ảnh 1)

a) Xét ∆OBC có OB = OC = R

Suy ra ∆OBC cân tại O có OH là đường cao nên OH cũng là phân giác.

Do đó AOB^=AOC^ .

Xét ∆BAO và ∆CAO có:

OB = OC = R

 AOB^=AOC^(cmt)

OA là cạnh chung

Do đó ∆BAO = ∆CAO (c.g.c)

ABD^=ACD^=90o hay OC vuông góc với AC tại C.

Vậy AC là tiếp tuyến của (O).


Câu 85:

b) Từ O vẽ đường thẳng vuông góc với OB cắt AC tại K. Chứng minh: KA = KO.

Xem đáp án

b) M là giao điểm của OK và BC.

Xét ∆BMO vuông tại O có OH vuông góc BM

MOH^=HBD^.

Tương tự xét ∆ABO vuông tại B có BH vuông góc AO

MOH^=BAH^

MOH^=BAH^

Mà BAH^=HAK^MOH^=HAK^

∆AKO cân tại K AK = KO.


Câu 86:

Khi đo chiều dài của chiếc bàn học, một học sinh viết được kết quả: C = 118 ± 2 (cm). Sai số tỉ đối phép đo đó bằng

Xem đáp án

Sai số tỉ đối của phép đo đó là:ε=2118.100%=1,67% .

Đáp án đúng là B.


Câu 88:

Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất có ba chữ số. Biết rằng a chia cho 11 dư 3 và a chia cho 13 dư 5.

Xem đáp án

Gọi số cần tìm là a thì a + 8 BC (11; 13) và a là số nhỏ nhất thỏa mãn 100 ≤ a ≤ 999.

Ta có BCNN (11; 13) = 11.13 = 143.

BC (11;13) {0; 143; 286; ...}.

Vì a là số tự nhiên có ba chữ số nhỏ nhất nên a + 8 = 143 a = 135.

Vậy số cần tìm là 135.


Câu 90:

Cho 2 đường thẳng (d): y = – x + m + 2 và (d'): y= (m2 – 2).x + 1.

a) Khi m = – 2, hãy tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng.

Xem đáp án

a) m = – 2 thì (d): y = − x; (d'): y = 2x + 1.

Gọi M (x0; y0) là giao điểm của 2 đường thẳng (d) và (d')

(d): y0 = – x0 ; (d'): y0 = 2x0 + 1

y0=x0y0=2x0+1x0=13y0=13.

Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trên là: M13;  13  .

Câu 91:

b) Tìm m để (d) song song với (d').

Xem đáp án

b) Điều kiện để (d) song song với (d'):

1=m22m+21m=±1m1m=1

Vậy m = 1 thì (d) song song với (d').


Câu 92:

Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm; AC = 8 cm và BC = 10 cm. Đường cao AH dài là:

Xem đáp án
Tam giác ABC vuông tại A có AB = 6 cm; AC = 8 cm và BC = 10 cm. Đường cao AH dài là: А. 4,8 сm; В. 9,6 сm; С. 8,4 cm; D. 8,4 m. (ảnh 1)

Độ dài đường cao AH của tam giác ABC vuông tại A là:

AH=AB.ACBC=6.810=4,8 (cm).

Đáp án đúng là A.


Câu 94:

Tính chu vi và diện tích hình thang cân ABCD biết 2 cạnh đáy AB = 12 cm, CD = 18 cm, ADC^=75o  .

Xem đáp án
Tính chu vi và diện tích hình thang cân ABCD biết 2 cạnh đáy AB = 12 cm, CD = 18 cm,  . (ảnh 1)

Từ A kẻ AE vuông góc với DC tại E;

Từ B kẻ BF vuông góc với DC tại E;

AE // BF

Xét tứ giá ABFE có: AB // EF (ABCD là hình thang cân) ; AE //BF (cmt) và AEF^=90o

ABFE là hình chữ nhật

Xét ∆ADE và ∆BFC có:

AD = BC và ADE^=BCF^   (do ABCD là hình thang cân)

AED^=BFC^=90o

∆ADE = ∆BFC (cạnh huyền – góc nhọn)

DE=FC=DCEF2=18122=3(cm)

Xét ∆ADE vuông tại E có:

AD=DEcosADE^=3cos75o=11,6(cm)

AE=AD.tanADE^=3.tan75o=11,2(cm)

Chu vi hình thang cân ABCD là: 12 + 18 + 11,6.2 = 53,2 (cm)

Diện tích hình thang cân ABCD là:  (cm2).


Câu 95:

Cho hình thang ABCD diện tích hình thang là 225 cm2, đáy nhỏ AB = 12 cm đáy lớn CD = 18 cm. Tính diện tích tam giác ABC và tam giác ACD.

Xem đáp án
Cho hình thang ABCD diện tích hình thang là 225 cm2, đáy nhỏ AB = 12 cm đáy lớn CD = 18 cm. Tính diện tích tam giác ABC và tam giác ACD. (ảnh 1)

Chiều cao hình thang ABCD là: 225.2 : ( 12 + 18 ) = 15 (cm)

Ta có: Chiều cao của hình thang ABCD chính là chiều cao của hình tam giác ACD và độ dài đáy của hình tam giác ACD bằng 18 cm.

Diện tích hình tam giác ACD là : 15.18 : 2 = 135 (m2).

Diện tích hình tam giác ABC là : 225 − 135 = 90 (m2).


Bắt đầu thi ngay