- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 27)
-
11785 lượt thi
-
47 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Thực hiện phép chia:
a) (x4 + 6x2 + 8) : (x2 + 2);
b) (3x3 – 2x2 + 3x – 2) : (x2 + 2).
a) (x4 + 6x2 + 8) : (x2 + 2)
Thực hiện đặt phép chia đa thức như sau:
Vậy (x4 + 6x2 + 8) : (x2 + 2) = x2 + 4.
b) (3x3 – 2x2 + 3x – 2) : (x2 + 1)
Thực hiện phép tính chia đa thức sau:
Vậy (3x3 – 2x2 + 3x – 2) : (x2 + 1) = 3x – 2
Câu 2:
Phân tích đa thức thành nhân tử: x4 + x2 + 1.
Ta có x4 + x2 + 1 = x4 – x + x2 + x + 1
= x(x3 – 1) + (x2 + x + 1)
= x(x – 1)(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1)
= (x2 + x + 1)[x(x – 1) + 1]
= (x2 + x + 1)(x2 – x + 1).
Câu 3:
Liệt kê tất cả các ước của các số sau: 530; 240; 438.
Ta có:
• 530 = 2.5.53
Suy ra ta có: Ư(530) = {1; 2; 5; 10; 53; 106; 265; 530}.
• 240 = 24. 3. 5
Suy ra ta có: Ư(240) = {1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 10; 16; 48; 80; 240}.
• 438 = 2. 3. 73
Suy ra ta có:
Ư(438) = {1; 2; 3; 6; 73; 146; 219; 438}.
Câu 4:
Phân tích đa thức thành nhân tử: 12x2 + 5x – 12y2 + 12y – 10xy – 3
12x2 + 5x – 12y2 + 12y – 10xy – 3
= 12x2 + 9x – 4x – 12y2 – 18xy + 8xy – 3 + 6y – 6y
= (12x2 – 18xy + 9x) – (4x – 6y + 3) + (8xy – 12y2 + 6y)
= 3x(4x – 6y + 3) – (4x – 6y + 3) + 2y(4x – 6y + 3)
= (4x – 6y + 3)(3x + 2y – 1).Câu 5:
Cho trước hai điểm phân biệt A, B. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn:
\(\left| {\overrightarrow {MA} } \right| = \left| {\overrightarrow {MB} } \right|\).
\(\left| {\overrightarrow {MA} } \right| = \left| {\overrightarrow {MB} } \right|\)
Ta có: \(\left| {\overrightarrow {MA} } \right| = MA\)
\(\left| {\overrightarrow {MB} } \right| = MB\)
Nên \(\left| {\overrightarrow {MA} } \right| = \left| {\overrightarrow {MB} } \right| \Leftrightarrow MA = MB\).
Hay M là điểm thuộc đường trung trực của đoạn AB.
Vậy tập hợp điểm M là đường trung trực của đoạn thẳng AB.
Câu 6:
Cho hai điểm B; C phân biệt. Tập hợp những điểm M thỏa mãn \(\overrightarrow {CM} .\overrightarrow {CB} = {\overrightarrow {CM} ^2}\) là:
Đáp án đúng là: A.
Ta có:
\(\overrightarrow {CM} .\overrightarrow {CB} = {\overrightarrow {CM} ^2}\)
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {CM} .\overrightarrow {CB} - {\overrightarrow {CM} ^2} = 0\)
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {CM} \left( {\overrightarrow {CB} - \overrightarrow {CM} } \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {CM} .\overrightarrow {MB} = 0\)
\( \Leftrightarrow \overrightarrow {MC} .\overrightarrow {MB} = 0\)
Vậy tập hợp điểm M thuộc đường tròn đường kính BC.
Câu 7:
Cô giáo cho một số kẹo. Nếu cô chia số kẹo đó thành 12 phần như nhau thì dư 6 chiếc. Hỏi cô có thể chia đều số kẹo thành 4 phần mà không còn dư hay không?
Gọi số kẹo mỗi phần là a tổng số kẹo là b
Khi đó ta có:
12a + 6 = b
b : 4 = (12a + 6 ) : 4
Vì 12a chia hết cho 4 mà 6 : 4 = 1 dư 2 nên b : 4 sẽ dư 2
Do đó số kẹo của cô chia 4 dư 2
Vậy cô ko thể chia 4 phần mà ko dư.
Câu 8:
Mẹ có một số kẹo. Nếu mẹ chia số kẹo thành 6 phần bằng nhau thì dư 3 cái.
a) Hỏi với số kẹo đó, mẹ có thể chia thành 3 phần bằng nhau hay không? Vì sao?
b) Với số kẹo đó, mẹ có thể chia thành 2 phần bằng nhau không? Vì sao?
Mẹ chia số kẹo thành 6 phần bằng nhau thì dư 3 cái
Tổng số kẹo có dạng: 6k + 3
a) Ta có: \[6\,\, \vdots \,\,3 \Rightarrow 6k\,\, \vdots \,\,3\]
\(3\,\, \vdots \,\,3\)
Vậy số kẹo đó có thể chia thành 3 phần bằng nhau.
b) Ta có: \(6\,\, \vdots \,\,2 \Rightarrow 6k\,\, \vdots \,\,2\)
\(3\,\,\cancel{ \vdots }\,\,2\)
Vậy số kẹo không thể thành 2 phần bằng nhau.
Câu 9:
Chứng minh:
(a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac
Ta có:
(a + b + c)2 = (a + b + c)(a + b + c)
= a2 + ab + ac + ab + b2 + bc + ac + bc + c2
= a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac (đpcm)
Vậy (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2bc + 2ac.
Câu 10:
Tìm x, biết:
a) x(x – 2) + x – 2 = 0;
b) 2(x + 3) – x2 – 3x = 0;
a) Ta có: x(x – 2) + x – 2 = 0
\( \Leftrightarrow \)(x – 2)(x + 1) = 0
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2\\x = - 1\end{array} \right.\).
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là: x = 2; x = −1.
b) 2(x + 3) – x2 – 3x = 0
\( \Leftrightarrow \)2x + 6 – x2 – 3x = 0
\( \Leftrightarrow \)−x2 – x + 6 = 0
Ta có: \(\Delta \) = 1 – 4.(−1).6 = 25.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là:
\(x = \frac{{1 + \sqrt {25} }}{{ - 2}} = - 3\); \(x = \frac{{1 - \sqrt {25} }}{{ - 2}} = 2\).
Câu 11:
Tìm x, biết: \(\sqrt 3 \cos \left( {x - \frac{\pi }{2}} \right) + \sin \left( {x - \frac{\pi }{2}} \right) = 2\sin 2x\).
\(\sqrt 3 \cos \left( {x - \frac{\pi }{2}} \right) + \sin \left( {x - \frac{\pi }{2}} \right) = 2\sin 2x\)
\( \Leftrightarrow \sqrt 3 \sin x - \cos x = 2\sin 2x\)
\( \Leftrightarrow \frac{{\sqrt 3 }}{2}\sin x - \frac{1}{2}\cos x = \sin 2x\)
\( \Leftrightarrow \sin \left( {x - \frac{\pi }{6}} \right) = \sin 2x\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - \frac{\pi }{6} = 2x + k2\pi \\x - \frac{\pi }{6} = \pi - 2x + k2\pi \end{array} \right.\)(k ∈ ℤ)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - \frac{\pi }{6} + k2\pi \\x = \frac{{7\pi }}{{18}} + \frac{{k2\pi }}{3}\end{array} \right.\)(k ∈ ℤ)
Vậy phương trình đã cho có hai họ nghiệm là: \(\left[ \begin{array}{l}x = - \frac{\pi }{6} + k2\pi \\x = \frac{{7\pi }}{{18}} + \frac{{k2\pi }}{3}\end{array} \right.\).
Câu 12:
Giải phương trình tan3x = tanx.
ĐKXĐ: \(x \ne \frac{\pi }{6} + \frac{{k\pi }}{3}\), k ∈ ℤ.
Ta có: tan3x = tanx
\( \Leftrightarrow \tan 3x - \tan x = 0\)
\( \Leftrightarrow \frac{{\sin 3x}}{{\cos 3x}} - \frac{{\sin x}}{{\cos x}} = 0\)
\( \Leftrightarrow \frac{{\sin 3x.\cos x - \sin x.\cos 3x}}{{\cos x.\cos 3x}} = 0\)
\( \Leftrightarrow \frac{{\sin 2x}}{{\cos 3x.\cos x}} = 0\)
\( \Leftrightarrow \)sin2x = 0
\( \Leftrightarrow \)2x = kπ
\( \Leftrightarrow x = \frac{{k\pi }}{2}\)( k ∈ ℤ) (TMĐK)
Vậy phương trình đã cho có họ nghiệm là: \(x = \frac{{k\pi }}{2}\), k ∈ ℤ.
Câu 13:
Cho tứ giác ABCD có hai góc đối ở đỉnh B và D cùng bằng 90°. Gọi O là trung điểm của AC. Chứng minh bốn điểm A, B, C, D cùng thuộc đường tròn đường kính AC.
Xét ∆ABC có: \(\widehat {ABC} = 90^\circ \)(gt)
Suy ra AC là cạnh huyền.
Lại có: AO = OC (gt)
\( \Rightarrow \) BO là đường trung tuyến ∆ABC
\( \Rightarrow \) BO = AO = OC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng nửa cạnh huyền) (1)
Tương tự ta chứng minh được: DO = AO = OC (2)
Từ (1) và (2) ta có: BO = AO = OC = DO
Suy ra 4 điểm A, B, C, D cùng thuộc đường trong đường kính AC.
Câu 14:
Cho tam giác ABC có \(\widehat A = 90^\circ \). Chọn câu đúng:
Đáp án đúng là: B.
Áp dụng định lí cosin tại đỉnh A, ta có:
A2 = b2 + c2 – 2bc.cosA
\( \Rightarrow \) a2 = b2 + c2 – 2bc.cos120° = b2 + c2 + bc.
Câu 15:
Cho biểu thức \(A = \frac{{{a^2} + \sqrt a }}{{a - \sqrt a + 1}} - \frac{{2a + \sqrt a }}{{\sqrt a }} + 1\).
a) Rút gọn A.
b) Tính GTNN của A.
a) \(A = \frac{{{a^2} + \sqrt a }}{{a - \sqrt a + 1}} - \frac{{2a + \sqrt a }}{{\sqrt a }} + 1\)
\( = \frac{{\sqrt a \left( {a\sqrt a + 1} \right)}}{{a - \sqrt a + 1}} - \frac{{\sqrt a \left( {2\sqrt a + 1} \right)}}{{\sqrt a }} + 1\)
\( = \frac{{\sqrt a \left( {\sqrt a + 1} \right)\left( {a - \sqrt a + 1} \right)}}{{a - \sqrt a + 1}} - \frac{{\sqrt a \left( {2\sqrt a + 1} \right)}}{{\sqrt a }} + 1\)
\( = \sqrt a \left( {\sqrt a + 1} \right) - \left( {2\sqrt a + 1} \right) + 1\)
\( = a + \sqrt a - 2\sqrt a - 1 + 1\)\( = a - \sqrt a \).
b) Ta có: A = \(a - \sqrt a \)
\( = {\left( {\sqrt a } \right)^2} - 2\sqrt a .\frac{1}{2} + \frac{1}{4} - \frac{1}{4} = {\left( {\sqrt a - \frac{1}{2}} \right)^2} - \frac{1}{4}\)
Mà ta có: \({\left( {\sqrt a - \frac{1}{2}} \right)^2} \ge 0,\forall a \ge 0\)
Suy ra \(A \ge - \frac{1}{4}\)
Vậy \({A_{\min }} = \frac{{ - 1}}{4}\) khi \(a = \frac{1}{4}\).
Câu 16:
Năm nay Lan được 12 tuổi còn mẹ của Lan thì được 32 tuổi. Hỏi sau 8 năm nữa thì số tuổi của mẹ gấp mấy lần số tuổi của Lan?
Số tuổi của Lan sau 8 năm nữa là: 12 + 8 = 20 (tuổi)
Số tuổi của mẹ Lan sau 8 năm nữa là: 32 + 8 = 40 (tuổi)
Sau 8 năm nữa thì số tuổi của mẹ số lần số tuổi của Lan là:
40 : 20 = 2 (lần)
Vậy sau 8 năm nữa số tuổi của mẹ gấp 2 lần số tuổi của Lan.
Câu 17:
Rút gọn biểu thức:
\(A = \frac{{{{\left( {\sqrt x + \sqrt y } \right)}^2} - 4\sqrt {xy} }}{{\sqrt x - \sqrt y }} - \frac{{x\sqrt y + y\sqrt x }}{{\sqrt {xy} }}\) (với x, y > 0, x ≠ y).
\(A = \frac{{{{\left( {\sqrt x + \sqrt y } \right)}^2} - 4\sqrt {xy} }}{{\sqrt x - \sqrt y }} - \frac{{x\sqrt y + y\sqrt x }}{{\sqrt {xy} }}\)
\(A = \frac{{x + 2\sqrt {xy} + y - 4\sqrt {xy} }}{{\sqrt x - \sqrt y }} - \frac{{\sqrt {xy} \left( {\sqrt x + \sqrt y } \right)}}{{\sqrt {xy} }}\)
\(A = \frac{{x - 2\sqrt {xy} + y}}{{\sqrt x - \sqrt y }} - \left( {\sqrt x + \sqrt y } \right)\)
\(A = \frac{{{{\left( {\sqrt x - \sqrt y } \right)}^2}}}{{\sqrt x - \sqrt y }} - \left( {\sqrt x + \sqrt y } \right)\)
\(A = \sqrt x - \sqrt y - \sqrt x - \sqrt y = - 2\sqrt y \)
Câu 18:
Tính: \(\frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{8} + \frac{1}{{16}} + \frac{1}{{32}} + \frac{1}{{64}}\).
Ta có \(\frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{8} + \frac{1}{{16}} + \frac{1}{{32}} + \frac{1}{{64}}\)
\( = \frac{{32}}{{64}} + \frac{{16}}{{64}} + \frac{8}{{64}} + \frac{4}{{64}} + \frac{2}{{64}} + \frac{1}{{64}}\)
\( = \frac{{32 + 16 + 8 + 4 + 2 + 1}}{{64}} = \frac{{63}}{{64}}\).
Câu 19:
Tìm x, biết: cos2x – 3sinx.cosx – 2sin2x – 1 = 0.
cos2x – 3sinx.cosx – 2sin2x – 1 = 0
\( \Leftrightarrow \)cos2x – 3sinx.cosx – 2sin2x – sin2x – cos2x = 0
\( \Leftrightarrow \)−3sinx.cosx – 3sin2x = 0
\( \Leftrightarrow \)3sinx(cosx – sinx) = 0
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sin x = 0\\\cos x - \sin x = 0\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\\sin x = \sin \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right)\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\\left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{2} - x + k2\pi \\x = \pi - \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right) + k2\pi \end{array} \right.\end{array} \right.\) (k ∈ ℤ)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\2x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = \frac{\pi }{4} + k\pi \end{array} \right.\) (k ∈ ℤ).
Vậy phương trình đã cho có hai họ nghiệm là: \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi \) và x = kπ (k ∈ ℤ).
Câu 20:
Cho hàm số y = x3 – 3mx2 + 4m3 (m là tham số) có đồ thị C. Xác định m để C có các điểm cực đại và cực tiểu đối xứng với nhau qua đường thẳng y = x.
Ta có: y’ = 3x2 – 6mx = 0
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 2m\end{array} \right.\)
Để hàm số có cực đại và cực tiểu thì m phải khác 0.
Giả sử hàm số có 2 cực trị là:
A(0; 4m3), B(2m; 0) \( \Rightarrow \overrightarrow {AB} = \left( {2m; - 4{m^3}} \right)\)
Trung điểm của đoạn AB là: I(m; 2m3)
Điều kiện để AB đối xứng nhau qua đường thẳng y = x là AB vuông góc với đường thẳng y = x và I thuộc đường thẳng y = x
\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}2m - 4{m^3} = 0\\2{m^3} = m\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 0\\{m^2} = \frac{1}{2}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 0\\m = \frac{{ \pm \sqrt 2 }}{2}\end{array} \right.\)
Kết hợp với điều kiện, ta có: \(m = \pm \frac{{\sqrt 2 }}{2}\).
Vậy với \(m = \pm \frac{{\sqrt 2 }}{2}\) thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 21:
Cho hàm số y = f(x) = 3x4 – 4x2 + 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề đúng?
Đáp án đúng là: A.
Tập xác định: D = ℝ.
Ta có: \(\forall x \in D \Rightarrow - x \in D\)
f(−x) = 3(−x)4 – 4(−x)2 + 3 = 3x4 – 4x2 + 3 = f(x), \(\forall \)x ∈ D.
Do đó hàm số y = f(x) là hàm số chẵn.
Câu 22:
Tìm x, biết: 8x3 – 12x2 + 6x – 1 = 0.
8x3 – 12x2 + 6x – 1 = 0
\( \Leftrightarrow \) (8x3 – 1) – (12x2 – 6x) = 0
\( \Leftrightarrow \) [(2x)3 – 1] – 6x(2x – 1) = 0
\( \Leftrightarrow \) (2x – 1)(4x2 + 2x + 1) – 6x(2x – 1) = 0
\( \Leftrightarrow \) (2x – 1)(4x2 + 2x + 1 – 6x) = 0
\( \Leftrightarrow \) (2x – 1)(4x2 – 4x + 1) = 0
\( \Leftrightarrow \)(2x – 1)(2x – 1)2 = 0
\( \Leftrightarrow \) 2x – 1 = 0
\( \Leftrightarrow x = \frac{1}{2}\).
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là: \(x = \frac{1}{2}\).
Câu 23:
Cho a + b + c + d = 0. Với a, b, c, d > 0. Chứng minh rằng:
a3 + b3 + c3 + d3 = 3(b + c)(ad – bc).
Ta có: a + b + c + d = 0
\( \Leftrightarrow \)a + d = −b – c
\( \Leftrightarrow \)(a + d)3 = −(b + c)3
\( \Leftrightarrow \)a3 + d3 + 3ad2 + 3a2d = − b3 – c3 – 3b2c – 3bc2
\( \Leftrightarrow \)a3 + b3 + c3 + d3 = −3ad(a + d) – 3bc(b + c)
\( \Leftrightarrow \) a3 + b3 + c3 + d3 = 3ad(b + c) – 3bc(b + c) (do – (a + d) = b + c)
\( \Leftrightarrow \) a3 + b3 + c3 + d3 = 3(b + c)(ad – bc) (đpcm).
Câu 24:
Cho hình chữ nhật ABCD, M là điểm bất kì nằm trong hình chữ nhật. Chứng minh rằng: MA2 + MC2 = MB2 + MD2.
Gọi K là giao điểm của hai đường chéo AC và BD suy ra K là trung điểm của AC và BD.
Trong \(\Delta MAC\) có:
\(M{A^2} + M{C^2} = 2M{K^2} + \frac{1}{2}A{C^2}\) (1) (công thức trung tuyến).
Trong \(\Delta MBD\): \(M{B^2} + M{D^2} = 2M{K^2} + \frac{1}{2}B{D^2}\) (2) (công thức trung tuyến)
Mặt khác AC = BD (3) (đường chéo hình chữ nhật)
Từ (1) và (2), (3) suy ra MA2 + MC2 = MB2 + MD2 (đpcm).
Câu 25:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, M là trung điểm của BC, có BH = 4 cm, CH = 9 cm. Tính diện tích tam giác AHM?
Vì \(\Delta \)ABC vuông tại A và AH là đường cao nên ta có:
AH2 = BH.HC \( \Leftrightarrow \)AH2 = 4.9 = 36 \( \Leftrightarrow \) AH = 6 (cm).
Vì AM là đường trung tuyến của ∆ABC nên ta có:
\(AM = \frac{1}{2}BC = \frac{1}{2}\left( {4 + 9} \right) = \frac{{13}}{2}\)
\( \Rightarrow HM = \sqrt {A{M^2} - A{H^2}} = \sqrt {{{\left( {\frac{{13}}{2}} \right)}^2} - {6^2}} = \frac{5}{2}\)
\( \Rightarrow {S_{AHM}} = \frac{1}{2}AH.HM = \frac{1}{2}.6.\frac{5}{2} = \frac{{15}}{2}\) (cm2)
Câu 26:
Giải phương trình: sin2x – 5sinx.cosx + 6cos2x − 1 = 0.
sin2x – 5sinx.cosx + 6cos2x − 1 = 0
\( \Leftrightarrow \)sin2x – 5sinx.cosx + 6cos2x – sin2x – cos2x = 0
\( \Leftrightarrow \)−5sinx.cosx + 5cos2x = 0
\( \Leftrightarrow \)5cosx(sinx – cosx) = 0
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\cos x = 0\\\sin x = \cos x\end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{2} + k\pi \\x = \frac{\pi }{4} + k\pi \end{array} \right.\) (k ∈ ℤ)
Vậy phương trình đã cho có họ nghiệm là: \(x = \frac{\pi }{4} + k\pi \); \(x = \frac{\pi }{2} + k\pi \) (k ∈ ℤ).
Câu 27:
Tìm x, biết: \[\frac{5}{{x - 3}} - \frac{4}{{x + 3}} = \frac{{20{x^2} - 5}}{{{x^2} - 9}}\].
\[\frac{5}{{x - 3}} - \frac{4}{{x + 3}} = \frac{{20{x^2} - 5}}{{{x^2} - 9}}\]
ĐKXĐ: x ≠ ± 3
\[\frac{5}{{x - 3}} - \frac{4}{{x + 3}} = \frac{{20{x^2} - 5}}{{{x^2} - 9}}\]
\( \Leftrightarrow \)\(\frac{{\left( {5x + 15} \right)\left( {4x - 12} \right)}}{{\left( {x + 3} \right)\left( {x - 3} \right)}} = \frac{{20{x^2} - 5}}{{{x^2} - 9}}\)
\( \Leftrightarrow \frac{{\left( {5x + 15} \right)\left( {4x - 12} \right)}}{{{x^2} - 9}} = \frac{{20{x^2} - 5}}{{{x^2} - 9}}\)
\( \Leftrightarrow \)(5x + 15)(4x – 12) = 20x2 – 5
\( \Leftrightarrow \)20x2 – 60x + 60x – 180 = 20x2 – 5
\( \Leftrightarrow \)−180 = −5 (vô lý)
Vậy phương trình đã cho là một phương trình vô nghiệm.
Câu 28:
Với x ≠ ± 3. Rút gọn biểu thức sau: \(A = \frac{5}{{x + 3}} + \frac{2}{{x - 3}} - \frac{{3{x^2} - 2x - 9}}{{{x^2} - 9}}\).
\(A = \frac{5}{{x + 3}} + \frac{2}{{x - 3}} - \frac{{3{x^2} - 2x - 9}}{{{x^2} - 9}}\)
\( = \frac{{5\left( {x - 3} \right)}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}} + \frac{{2\left( {x + 3} \right)}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}} - \frac{{3{x^2} - 2x - 9}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}}\)
\( = \frac{{5x - 15 + 2x + 6 - 3{x^2} + 2x + 9}}{{\left( {x + 3} \right)\left( {x - 3} \right)}}\)
\( = \frac{{ - 3{x^2} + 9x}}{{\left( {x + 3} \right)\left( {x - 3} \right)}}\)\( = \frac{{ - 3x\left( {x - 3} \right)}}{{\left( {x + 3} \right)\left( {x - 3} \right)}} = \frac{{ - 3x}}{{x + 3}}\).
Câu 29:
Tìm x, biết: x3 + 27 + (x + 3)(x – 9) = 0.
x3 + 27 + (x + 3)(x – 9) = 0
\( \Leftrightarrow \)(x3 + 33) + (x + 3)(x – 9) = 0
\( \Leftrightarrow \)(x + 3)(x2 – 3x + 9) + (x + 3)(x – 9) = 0
\( \Leftrightarrow \)(x + 3)(x2 – 3x + 9 + x – 9) = 0
\( \Leftrightarrow \)(x + 3)(x2 – 2x) = 0
\( \Leftrightarrow \)(x + 3).x.(x – 2) = 0
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + 3 = 0\\x = 0\\x - 2 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - 3\\x = 0\\x = 2\end{array} \right.\).
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm phân biệt là x = −3; x = 0; x = 2.
Câu 30:
Với x ≠ −3, rút gọn phân thức \(\frac{{{x^3} - 27}}{{9 - 6x + {x^2}}}\) ta được:
Đáp án đúng là: A
Ta có \(\frac{{{x^3} - 27}}{{9 - 6x + {x^2}}}\)\( = \frac{{{x^3} - {3^3}}}{{{3^2} - 2.3x + {x^2}}}\)
\( = \frac{{\left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} + 3x + 9} \right)}}{{{{\left( {3 - x} \right)}^2}}}\)
\( = \frac{{\left( {x - 3} \right)\left( {{x^2} + 3x + 9} \right)}}{{{{\left( {x - 3} \right)}^2}}} = \frac{{{x^2} + 3x + 9}}{{x - 3}}\)
\( = \frac{{ - \left( {{x^2} + 3x + 9} \right)}}{{3 - x}}\).
Câu 31:
Xét tính chẵn lẻ của hàm số:
F(x) = sin2007x + cos nx, với n ∈ ℤ:
Đáp án đúng là: C
Hàm số có tập xác định: D = ℝ.
Suy ra ta có: x ∈ D thì –x ∈ D.
Ta có: f(-x) = sin2007(-x) + cos(−nx) = −sin2007x + cos nx \( \ne \pm f(x)\).
Vậy hàm số đã cho là hàm số không chẵn không lẻ.
Câu 32:
Hình nào trong các hình sau không có trục đối xứng?
Đáp án đúng là: D
Hình không có trục đối xứng là hình bình hành.
Câu 33:
Tìm GTLN của A2, biết: \(A = \sqrt {x + 4} + \sqrt {4 - x} \).
ĐK: −4 ≤ x ≤ 4.
Ta có:\(A = \sqrt {x + 4} + \sqrt {4 - x} \)
\( \Leftrightarrow \)\({A^2} = {\left( {\sqrt {x + 4} + \sqrt {4 - x} } \right)^2}\)
\( = x + 4 + 4 - x + 2\sqrt {\left( {x + 4} \right)\left( {4 - x} \right)} \)
\( = 4 + 2\sqrt {16 - {x^2}} \)
Với −4 ≤ x ≤ 4 \( \Rightarrow \sqrt {16 - {x^2}} \le \sqrt {16} = 4\) nên suy ra:
A2 ≤ 4 + 2.4 = 12
Khi đó: A2max = 12
Dấu “=” xảy ra khi: x2 = 0 \( \Leftrightarrow \)x = 0 (TMĐK)
Vậy với x = 0 thì A2max = 12.
Câu 34:
Ta có: 3x(x – 1) + x – 1 = 0
\( \Leftrightarrow \)3x(x – 1) + (x – 1) = 0
\( \Leftrightarrow \)(x – 1)(3x + 1) = 0
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - 1 = 0\\3x + 1 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 1\\x = \frac{{ - 1}}{3}\end{array} \right.\).
Câu 35:
Cho định lí "Cho số tự nhiên n, nếu n5 chia hết cho 5 thì n chia hết cho 5". Định lí này được viết dưới dạng P ⇒ Q.
Phát biểu định lí trên bằng các dùng thuật ngữ "điều kiện đủ".
Phát biểu định lí trên bằng các dùng thuật ngữ "điều kiện đủ" như sau:
Với n là số tự nhiên, n5 chia hết cho 5 là điều kiện đủ để n chia hết cho 5.
Câu 36:
Cho tam giác ABC vuông tại A có \(\widehat B = 60^\circ \).
a) Tính số đo góc C.
b) Trên BC lấy E sao cho BE = BA, tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Chứng minh: DE = AD.
a) Xét ∆BAC có: \(\widehat A = 90^\circ \)
\( \Rightarrow \widehat B + \widehat C = 90^\circ \)
\( \Leftrightarrow 60^\circ + \widehat C = 90^\circ \Leftrightarrow \widehat C = 30^\circ \)
b) Xét ∆ABE có
BD là đường phân giác của ∆ABE.
Mặt khác ∆ABE cân tại B nên suy ra BD cũng là đường trung trực của ∆ABE.
Theo tính chất của đường trung trực ta có: DA = DE.
Câu 37:
Giá trị nghiệm nguyên của phương trình:
12x2 + 6xy + 3y2 = 28(x + y).
12x2 + 6xy + 3y2 = 28(x + y)
\( \Leftrightarrow \)3y2 + 2(3x – 14)y + 12x2 – 28x = 0 (1)
Xem (1) là phương trình bậc hai ẩn y, ta có:
\(\Delta '\) = (3x – 14)2 – 36x2 + 84x = k2 ≥ 0
= −27x2 + 196 = k2 ≥ 0
\( \Rightarrow \) 27x2 ≤ 196 \( \Rightarrow \) x2 ≤ 7.
\( \Rightarrow \) x ∈ {0; ± 1; ± 2}.
• Với x = 0 thì y = 0;
• Với x = 1 thì y = 8;
• Với x = −1 thì y = 10;
• Với x = ± 2 thì y ∉ ℤ.
Vậy các cặp số nguyên cần tìm là (0; 0); (1; 8); (−1; 10).
Câu 38:
Cho tam giác OPQ cân tại O có I là trung điểm của PQ. Kẻ IM // OQ.
(M ∈ OP), IN // OP (N ∈ OQ). Chứng minh rằng:
1) Tam giác IMN cân tại I.
2) OI là đường trung trực của MN.
1) Xét ∆OPQ có I là trung điểm của PQ và IN // OP.
Do đó N là trung điểm của OQ (*).
Xét ∆OPQ có I là trung điểm của PQ, IM // OQ.
Do đó M là trung điểm của OP (**).
Từ (*) và (**) suy ra MN là đường trung bình của \(\Delta \)OPQ suy ra MP = NQ.
Xét ∆MPI và ∆NQI có
MP = NQ (cmt)
\(\widehat P = \widehat Q\) (gt)
PI = QI (gt)
Do đó ∆MPI = ∆NQI
Suy ra: IM = IN hay ∆IMN cân tại I.
2) Ta có: OM = ON nên O nằm trên đường trung trực của MN (1)
Ta có: IM = IN nên suy I nằm trên đường trung trực của MN (2)
Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của MN.
Câu 39:
Cho biểu thức: \(A = \frac{{{a^2} + \sqrt a }}{{a - \sqrt a + 1}} - \frac{{2a + \sqrt a }}{{\sqrt a }} + 1\).
a) Rút gọn A.
b) Tìm a để A = 2.
a) Ta có: \(A = \frac{{{a^2} + \sqrt a }}{{a - \sqrt a + 1}} - \frac{{2a + \sqrt a }}{{\sqrt a }} + 1\)
\( = \frac{{\sqrt a \left( {{{\left( {\sqrt a } \right)}^3} + 1} \right)}}{{a - \sqrt a + 1}} - \frac{{\sqrt a \left( {2\sqrt a + 1} \right)}}{{\sqrt a }} + 1\)
\( = \frac{{\sqrt a \left( {\sqrt a + 1} \right)\left( {a - \sqrt a + 1} \right)}}{{a - \sqrt a + 1}} - 2\sqrt a - 1 + 1\)
\( = \sqrt a \left( {\sqrt a + 1} \right) - 2\sqrt a \)
\( = a + \sqrt a - 2\sqrt a = a - \sqrt a \)
b) ĐKXĐ: a ≥ 0.
Để A = 2 thì: \(a - \sqrt a = 2\)
\( \Leftrightarrow a - \sqrt a - 2 = 0\)
\( \Leftrightarrow \left( {a + \sqrt a } \right) - \left( {2\sqrt a + 2} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow \sqrt a \left( {\sqrt a + 1} \right) - 2\left( {\sqrt a + 1} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow \left( {\sqrt a + 1} \right)\left( {\sqrt a - 2} \right) = 0\)
\( \Leftrightarrow \sqrt a - 2 = 0\)
\( \Leftrightarrow \)a = 4 (TMĐK)
Vậy với a = 4 thì A = 2.
Câu 40:
sin5x + 2cos2x = 1
\( \Leftrightarrow \) sin5x = 1 – 2cos2x
\( \Leftrightarrow \) sin5x = −cos2x = cos(−2x) = \(\sin \left( {\frac{\pi }{2} - \left( { - 2x} \right)} \right)\)
\( \Leftrightarrow \) sin5x = cos(−2x) = \(\sin \left( {\frac{\pi }{2} - \left( { - 2x} \right)} \right)\)
\( \Leftrightarrow \) sin5x = \(\sin \left( {\frac{\pi }{2} - \left( { - 2x} \right)} \right)\)
\( \Leftrightarrow \) sin5x \( = \sin \left( {2x + \frac{\pi }{2}} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}5x = 2x + \frac{\pi }{2} + k2\pi \\5x = - 2x - \frac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right.\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{6} + 2k\frac{\pi }{3}\\x = - \frac{\pi }{{14}} + k\frac{{2\pi }}{7}\end{array} \right.\) (k ∈ ℤ).
Câu 41:
Tìm x, biết: 4x2 – 25 – (2x – 5)(2x + 7) = 0.
4x2 – 25 – (2x – 5)(2x + 7) = 0
\( \Leftrightarrow \)[(2x)2 – 52] – (2x – 5)(2x + 7) = 0
\( \Leftrightarrow \)(2x – 5)(2x + 5) – (2x – 5)(2x + 7) = 0
\( \Leftrightarrow \)(2x – 5)(2x + 5 – 2x – 7) = 0
\( \Leftrightarrow \)(2x – 5)(−2) = 0
\( \Leftrightarrow \)2x – 5 = 0
\( \Leftrightarrow x = \frac{5}{2}\).
Vậy \(x = \frac{5}{2}\).
Câu 42:
Tìm m để y = x3 – 3x2 + m2 – m + 1 có 2 điểm cực trị A, B và SABC = 7, với C(−2; 4).
y = x3 – 3x2 + m2 – m + 1
\( \Rightarrow \) y’ = 3x2 – 6x = 0
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 0\\x = 2\end{array} \right.\)
Suy ra 2 điểm cực trị là A(0; m2 – m + 1) và B(2; m2 – m – 3).
Khi đó ta có phương trình đường thẳng AB:
\(\frac{{x - 0}}{{2 - 0}} = \frac{{y - {m^2} + m - 1}}{{{m^2} - m - 3 - {m^2} + m - 1}}\)
\( \Leftrightarrow \frac{x}{2} = \frac{{y - {m^2} + m - 1}}{{ - 4}}\)
\( \Leftrightarrow \)−2x = y – m2 + m – 1
\( \Leftrightarrow \)2x + y – m2 + m – 1 = 0
\(AB = \sqrt {{{\left( {0 - 2} \right)}^2} + {{\left( {{m^2} - m + 1 - {m^2} + m + 3} \right)}^2}} = \sqrt {4 + 16} = 2\sqrt 5 \)
\(d(C;\,\,AB) = \frac{{\left| { - 4 + 4 - {m^2} + m - 1} \right|}}{{2\sqrt 5 }}\)
\( \Rightarrow \)|−m2 + m – 1| = 7
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = 3\\m = - 2\end{array} \right.\)
Vậy có hai giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán: m = −2; m = 3.
Câu 43:
Cho hình chop đều SABC có cạnh bên bằng a hợp với đáy ABC một góc 60°. Tính thể tích hình chop SABC theo a.
Gọi O là tâm của tam giác ABC
Suy ra \(SO \bot SABC\) (do SABC đều)
Khi đó góc hợp giữa SC và (ABC) là góc: \(\widehat {SCO} = 60^\circ \)
Xét ∆SOC vuông tại A.
\(SO = \sin 60^\circ .SC = \frac{{\sqrt 3 }}{2}a\)
\(OC = \cos 60^\circ .SC = \frac{1}{2}a\)
\( \Rightarrow CE = \frac{3}{2}OC = \frac{3}{4}a\) (tính chất của đường trung tuyến tam giác đều)
\( \Rightarrow AB = \frac{2}{{\sqrt 3 }}.CE = \frac{{2\sqrt 3 }}{4}a = \frac{{\sqrt 3 }}{2}a\)
\( \Rightarrow {V_{SABC}} = \frac{1}{3}.SO.{S_{ABC}} = \frac{1}{3}.\frac{{\sqrt 3 }}{2}a.\frac{1}{2}.\frac{3}{4}a.\frac{{\sqrt 3 }}{2}a = \frac{{3{a^3}}}{{32}}\).
Câu 44:
Cho tam giác ABC (AB > AC) có đường cao AH . Gọi M , N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh: NP là đường trung trực của AH.
Gọi I là giao điểm của AH và PN.
Xét ∆ABC có: AP = BP và AN = NC.
Do đó PN là đường trung bình của \(\Delta \)ABC
Suy ra PN // BC mà AH\( \bot \)BC
Do đó PN\( \bot \)AH (1)
Ta có: PN // BC mà PI ∈ PN
Suy ra PI // BC
Xét ∆AHB có: PI // BC và AP = BP
Suy ra AI = IH (2)
Từ (1) và (2) suy ra PN là đường trung trực của AH.
Câu 45:
Cho tam giác ABC (AB > AC) có đường cao AH . Gọi M , N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh: MNPH là hình thang cân.
Ta có:
N là trung điểm của AC;
P là trung điểm của AB.
Suy ra NP là đường trung bình của ∆ABC.
Suy ra MP // BC
Suy ra MNPH là hình thang (1).
Ta có:
\(\widehat B = \widehat {NMC}\) (đồng vị, AB // MN)
\(\widehat B = \widehat {PHB}\) (\(\Delta PHB\) cân)
Suy ra \(\widehat {NMC} = \widehat {PHB}\) \( \Rightarrow \widehat {NMH} = \widehat {PHM}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra được tứ giác MNPH là hình thang cân.
Câu 46:
Tìm nghiệm của phương trình sau trong khoảng đã cho:
\(\sin 2x = \frac{{ - 1}}{2}\), x ∈ (0; π).
Ta có: \(\sin 2x = \frac{{ - 1}}{2} \Leftrightarrow \sin 2x = \sin \left( {\frac{{ - \pi }}{6}} \right)\)
\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x = \frac{{ - \pi }}{6} + k2\pi \\2x = \frac{{7\pi }}{6} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{{ - \pi }}{{12}} + k\pi \\x = \frac{{7\pi }}{{12}} + k\pi \end{array} \right.\) (k ∈ ℤ).
Với 0 < x < π ta có:
• \(0 < \frac{{ - \pi }}{{12}} + k\pi < \pi \)
\( \Leftrightarrow \frac{1}{{12}} < k < \frac{{13}}{{12}}\)
Vì k nguyên nên ta có: k = 1 khi đó \(x = \frac{{11\pi }}{{12}}\)
• \(0 < \frac{{7\pi }}{{12}} + k\pi < \pi \Leftrightarrow \frac{{ - 7}}{{12}} < k < \frac{5}{{12}}\).
Vì k nguyên nên k = 0 khi đó ta có nghiệm\(x = \frac{{7\pi }}{{12}}\)
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm trong khoảng (0; π) là: \(x = \frac{{7\pi }}{{12}}\); \(x = \frac{{11\pi }}{{12}}\).
Câu 47:
Chứng minh rằng: (22022 + 22024) \( \vdots \) 5120.
Ta có: 22022 + 22024
= 22022(22 + 1) = 22022.5
= 22012 . 210 . 5 = 22012 . 1024 . 5
= 22012 . 5120.
Suy ra: 22012 . 5120 \( \vdots \) 5120
Hay (22022 + 22024) \( \vdots \) 5120.