IMG-LOGO

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 26)

  • 11822 lượt thi

  • 63 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chứng minh hằng đẳng thức:

(a + b + c)3 = a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(b + c)(c + a).

Xem đáp án

Biến đổi vế trái:

(a + b + c)3 = [(a + b) + c]3

= (a + b)3 + 3(a + b)2c + 3(a +b)c2 + c3

= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 + 3(a2 + 2ab + b2)c + 3ac2 + 3bc2 + c3

= a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 + 3a2c + 6abc + 3b2c + 3ac2 + 3bc2 + c3

= a3 + b3 + c3 + 3a2b + 3ab2 + 3a2c + 6abc + 3b2c + 3ac2 + 3bc2

= a3 + b3 + c3 + (3a2b + 3ab2) + (3a2c + 3abc) + (3abc + 3bc2) + (3ac2 + 3bc2)

= a3 + b3 + c3 + 3ab(a + b) + 3ac(a + b) + 3bc(a + c) + 3c2(a + b)

= a3 + b3 + c3 + (a + b)(3ab + 3ac + 3bc + 3c2)

= a3 + b3 + c3 + (a + b)[(3ab + 3ac) + (3bc + 3c2)]

= a3 + b3 + c3 + (a + b)[3a(b + c) + 3c(b + c)]

= a3 + b3 + c3 + 3(a + b)(b + c)(a + c) (đpcm)


Câu 2:

Chứng minh: a3 + b3 + c3 = 3abc biết a + b + c = 0.

Xem đáp án

Ta có: A = a3 + b3 + c3 – 3abc

= (a3 + b3) + c3 – 3abc

= (a + b)3 – 3ab(a + b) + c3 – 3abc

= [(a + b)3 + c3] – [3ab(a + b) – 3abc]

= (a + b + c)[(a + b)2 – (a + b)c + c2] – 3ab(a + b + c)

= (a + b + c)(a2 + b2 + c2 – ab – bc – ca)

Mà a + b + c = 0 nên suy ra:

A = 0 \[ \Rightarrow \]a3 + b3 + c3 – 3abc = 0

\( \Leftrightarrow \) a3 + b3 + c3 = 3abc (đpcm).


Câu 3:

Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f '(x) có đồ thị hàm số như hình bên. Hỏi hàm số y = f(2 – x) đồng biến trên khoảng:

Cho hàm số y = f(x). Hàm số y = f '(x) có đồ thị hàm số như hình bên. Hỏi  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có \({\left( {f\left( {2 - x} \right)} \right)^\prime } = {\left( {2 - x} \right)^\prime }.f'\left( {2 - x} \right) = - f'\left( {2 - x} \right)\).

Hàm số đồng biến khi \(\left( {f\left( {2 - x} \right)} \right)' > 0\)

\( \Leftrightarrow f'(2 - x) \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2 - x < - 1\\1 < 2 - x < 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x > 3\\ - 2 < x < 1\end{array} \right.\).


Câu 4:

Một nhóm gồm 10 học sinh trong đó có An và Bình, đứng ngẫu nhiên thành một hàng. Xác suất để An và Bình đứng cạnh nhau là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Xét ngẫu nhiên 10 học sinh thành một hàng có 10! cách  n(Ω) = 10!

Gọi biến cố “Xếp 10 học sinh thành một hàng sao cho An và Bình đứng cạnh nhau”.

Xem An và Bình là nhóm X.

Xếp X và 8 học sinh còn lại có 9! (cách).

Hoán vị An và Bình trong X có 2! (cách).

Vậy có 9!2! cách  n(A) = 9!2!

Xác suất của biến cố A là: \(P(A) = \frac{{n(A)}}{{n(\Omega )}} = \frac{{9!2!}}{{10!}} = \frac{{9!2}}{{10.9!}} = \frac{1}{5}\).


Câu 5:

Một nhóm 10 học sinh gồm 5 học sinh nam trong đó có An và 5 học sinh nữ trong đó có Bình được xếp ngồi vào 10 cái ghế trên một hàng ngang. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp nam và nữ ngồi xen kẽ, đồng thời An không ngồi cạnh Bình?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Xếp 10 học sinh sao có nam nữ ngồi xen kẽ.

Xếp 5 học sinh nam có 5! cách, xếp 5 học sinh nữ vào 5 vị trí còn lại có 5! cách.

Đổi chỗ nam và nữ có 2 cách.

Suy ra có 2.(5!)2 cách xếp 10 học sinh sao có nam nữ ngồi xen kẽ.

* Xếp 8 học sinh không có An và Bình trước:

TH1:

+ Học sinh nam đứng đầu hàng, có (4!)2 cách.

+ Xếp An và Bình vào 1 trong 9 vị trí gồm 7 vị trí giữa 2 học sinh liền kề nhau và 2 vị trí biên. Ứng với mỗi vị trí có 1 cách xếp An và Bình sao cho thỏa mãn yêu cầu, do đó có 9 cách xếp.

 Vậy có 9.(4!)2 cách.

TH2:

+ Học sinh nữ đứng đầu hàng, tương tự TH1 có 9.(4!)2 (cách).

Suy ra số cách xếp 10 học sinh xen kẽ mà An luôn cạnh Bình là 2.9.(4!)2 (cách).
Vậy số cách sắp xếp nam và nữ ngồi xen kẽ, đồng thời An không ngồi cạnh Bình là:
 2.(5!)2 – 2.9.(4!)2 = 2.5.5.(4!)2 – 18.(4!)2 = 32.(4!)2 (cách)


Câu 6:

Cho đường tròn (O; 4 cm), đường kính AB. Lấy điểm H thuộc đoạn AO sao cho OH = 1 cm. Kẻ dây cung DC vuông góc với AB tại H.

a) Chứng minh ∆ABC vuông và tính độ dài AC.

b) Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại E. Chứng minh ∆CBD cân và \(\frac{{EC}}{{DH}} = \frac{{EA}}{{DB}}\).

c) Gọi I là trung điểm của EA; đoạn IB cắt (O) tại Q. Chứng minh CI là tiếp tuyến của (O) cà từ đó suy ra \(\widehat {ICQ} = \widehat {CBI}\).

d) Tiếp tuyến tại B của (O) cắt IC tại F. Chứng minh ba đường thẳng IB, HC, AF đồng quy.

Xem đáp án
Cho đường tròn (O; 4 cm), đường kính AB. Lấy điểm H thuộc đoạn AO sao cho (ảnh 1)

a) OA = OB = 4, OH = 1 \( \Rightarrow \) AH = 3, HB = 5

Ta có: AB là đường kính của (O) \( \Rightarrow \)\(\widehat {ACB} = 90^\circ \)

\( \Rightarrow \)ABC vuông tại C.

Mà CH\( \bot \)AB \( \Rightarrow \)CH2 = HA. HB = 15

\( \Rightarrow \)AC2 = CH2 + HA2 = 24 \( \Rightarrow \)\(AC = 2\sqrt 6 \).

b) Vì AB\( \bot \)CD \( \Rightarrow \)AB là trung trực của CD

\( \Rightarrow \)BC = BD \( \Rightarrow \)CBD cân tại B.

Lại có: \(\widehat {EAC} = \widehat {CBA} = \widehat {HBD}\)

\( \Rightarrow \)ECA DHB (g.g)

\( \Rightarrow \frac{{EC}}{{DH}} = \frac{{EA}}{{DB}}\).

c) Vì I, O là trung điểm AE, AB

\( \Rightarrow \)IO // EB \( \Rightarrow \)IO\( \bot \)AC (BE\( \bot \)AC) \( \Rightarrow \)A, C đối xứng với nhau qua OI

\( \Rightarrow \)\(\widehat {ICO} = \widehat {IAO} = 90^\circ \)

\( \Rightarrow \)IC là tiếp tuyến của (O).

\( \Rightarrow \)\(\widehat {ICQ} = \widehat {CBI}\)

d) Gọi AF ∩ BI = {G}

Vì IC, IA là tiếp tuyến của (O) \( \Rightarrow \)IC = IA tương tự FC = FB

Mà AI // BF \( \Rightarrow \)\(\frac{{IG}}{{GB}} = \frac{{IA}}{{BF}} = \frac{{CI}}{{CF}}\)

\( \Rightarrow \)GC // BF \( \Rightarrow \)GC\( \bot \)AB \( \Rightarrow \)C, G, H thẳng hàng

\( \Rightarrow \)IB, HC, AF đồng quy.


Câu 7:

Hai bạn An và Khang đi mua 18 gói bánh và 12 gói kẹo để đến lớp ăn liên hoan. An đưa cho cô bán hàng 4 tờ 50 000 đồng và đc trả lại 72 000 đồng. Khang nói "cô tính sai rồi". Em hãy cho biết Khang nói đúng hay sai? Giải thích tại sao?

Xem đáp án

Do bạn An và bạn Khang đi mua tất cả là 30 gói bánh kẹo nên số tiền phải trả bắt buộc phải chia hết cho 3.

Số tiền bạn An đưa cho cô bán hàng là: 4. 50 000 = 200 000 (đồng)

Số tiền cô bán hàng nhận là: 200 000 – 72 000 = 128 000 (đồng)

Vì 128 000\(\cancel{ \vdots }\)3 nên bạn Khang nói đúng.


Câu 8:

Số nghiệm của phương trình 2tanx – 2cotx – 3 = 0 trong khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2};\pi } \right)\) là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Điều kiện \(\left\{ \begin{array}{l}\sin x \ne 0\\\cos x \ne 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \sin 2x \ne 0 \Leftrightarrow x \ne \frac{{k\pi }}{2}\) (k ℤ).

Ta có: 2tanx – 2cotx – 3 = 0

\(2\tan x - 2\frac{1}{{{\mathop{\rm t}\nolimits} anx}} - 3 = 0\)

2tan2x – 3tanx – 2 = 0

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\tan x = 2\\\tan x = \frac{{ - 1}}{2}\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \arctan 2 + k\pi \\x = arc\tan \left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right) + k\pi \end{array} \right.\)(k ℤ)

+) x = arctan2 + kπ (k ℤ).

Khi đó \( - \frac{\pi }{2} < \arctan 2 + k\pi < \pi \)

\( \Leftrightarrow \frac{{ - \frac{\pi }{2} - \arctan 2}}{\pi } < k < \frac{{\pi - \arctan 2}}{\pi }\)

\( \Rightarrow \)−0,85 < k < 0,65

\( \Rightarrow \)k = 0 ( do k ℤ)

\( \Rightarrow \)x = arctan2.

+) \(x = \arctan \left( { - \frac{1}{2}} \right) + k\pi \)( k ℤ)

Khi đó \( - \frac{\pi }{2} < \arctan \left( { - \frac{1}{2}} \right) + k\pi < \pi \)

\( \Leftrightarrow \frac{{ - \frac{\pi }{2} - \arctan \left( { - \frac{1}{2}} \right)}}{\pi } < k < \frac{{\pi - \arctan \left( { - \frac{1}{2}} \right)}}{\pi }\)

\( \Rightarrow \)−0,35 < k < 1,15

\( \Rightarrow \)k {0; 1}

\( \Rightarrow x \in \left\{ {\arctan \left( { - \frac{1}{2}} \right);\arctan \left( { - \frac{1}{2}} \right) + \pi } \right\}\)

Kết hợp với điều kiện ta suy ra phương trình có 3 nghiệm là x = arctan2; \(\arctan \left( { - \frac{1}{2}} \right)\)\(\arctan \left( { - \frac{1}{2}} \right) + \pi \).


Câu 9:

Cho tam giác ABC có \(\widehat A = 120^\circ \), AB = 3 cm, AC = 6 cm. Tính độ dài đường phân giác AD.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có góc A = 120 độ, AB = 3 cm, AC = 6 cm. Tính độ dài đường (ảnh 1)

Kẻ DE // AB, ∆ADE đều.

Đặt AD = DE = EA = x.

Ta có: \(\frac{{DE}}{{AB}} = \frac{{CE}}{{CA}} \Rightarrow \frac{x}{3} = \frac{{6 - x}}{6}\)

Từ đó x = 2. Vậy AD = 2 cm.


Câu 10:

Vào buổi sáng một cửa hàng bán bánh với giá 50 000 đồng/cái. Buổi chiều, chủ cửa hàng quyết định giảm giá 20% so với buổi sáng nhờ đó số lượng bánh bán ra buổi chiều tăng 50% so với buổi sáng và tổng số tiền thu được cả ngày là 13 200 000 đồng. Hỏi cả ngày cửa hàng bán được bao nhiêu cái bánh?

Xem đáp án

Giá bánh buổi chiều : 50000.(1 − 0,2) = 40 000 (đồng/chiếc)

 Gọi lượng bánh bán ra buổi sáng là x chiếc (a > 0)

Lượng bánh bán ra buổi chiều là : x.(1 + 0,5) = 1,5x (chiếc)

Tổng doanh thu 2 buổi : 50 000x + 40 000.1,5x = 13 200 000

50 000x + 60 000x = 13 200 000

110 000x = 13 200 000

x = 120

Vậy cả ngày cửa hàng bán được là:

x + 1,5x = 2,5.x = 2,5.120 = 300 (chiếc)


Câu 11:

Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB và điểm M thuộc đường tròn sao cho MA < MB (M khác A,B). Trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MN = MA. NB cắt (O) tại C, AC cắt BM tại E. Chứng minh: EM.EB = EC.EN.


Xem đáp án
Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB và điểm M thuộc đường tròn sao cho  (ảnh 1)

Vì AB là đường kính của (O) nên ta có:

\(\widehat {AMB} = \widehat {ACB} = 90^\circ \)

\( \Rightarrow \)MB\( \bot \)AN, AC \( \bot \)BN.

Xét \(\Delta \)NEA có EM\( \bot \)AN

Mà AM là trung tuyến của \(\Delta AME\)

Suy ra EM đồng thời cũng là đường phân giác:

\(\widehat {MEN} = \widehat {MEA}\).

\(\widehat {MEA} = \widehat {CEB}\) (đối đỉnh)

\( \Rightarrow \widehat {MEN} = \widehat {CEB}\)

Xét \(\Delta MEN\)\(\Delta BEC\) có:

\(\widehat {ECB} = \widehat {NME}\,\,( = 90^\circ )\)

\(\widehat {CEB} = \widehat {NEM}\)

\( \Rightarrow \Delta ECB\) \(\Delta EMN\)(g.g)

\( \Rightarrow \frac{{EC}}{{EM}} = \frac{{EB}}{{EN}}\)

\( \Rightarrow \) EM.EB = EC.EN (đpcm)


Câu 12:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(0; 3), B(2; −1), C(−1; 5) phép vị tự tâm A tỉ số k biến B thành C khi đó giá trị k bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

\(\overrightarrow {AB} = (2;\,\, - 4) = (2;\,\,4)\);

\(\overrightarrow {AC} = ( - 1 - 0;\,\,5 - 3) = ( - 1;\,\,s2)\).

Ta thấy: \(\overrightarrow {AC} = - 0,5\overrightarrow {AB} \)

Suy ra có phép tự tâm A, tỉ số \( - \frac{1}{2}\) biến B thành C.


Câu 13:

Cho tam giác nhọn ABC có đường cao AH. Từ H kẻ HE vuông góc với AB và kẻ HF vuông góc với AC.

a) CM: AE.AB = AF.AC;

b) Cho biết AB = 4 cm, AH = 3 cm. Tính AE và BE;

c) Cho biết \[\widehat {HAC} = 30^\circ \]. Tính FC.

Xem đáp án
Cho tam giác nhọn ABC có đường cao AH. Từ H kẻ HE vuông góc với AB và  (ảnh 1)

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác, ta có:
• Xét \(\Delta AHC\): AH2 = AF.AC

• Xét \(\Delta AHB\): AH2 = AE.AB

Do đó AE.AB = AF. AC

b) Ta có: AH2 = AE.AB

\( \Rightarrow AE = \frac{{A{H^2}}}{{AB}} = \frac{{{3^3}}}{4} = 2,25\) (cm)

Mà AE + BE = AB

\( \Rightarrow \)BE = AB – AE

= 4 – 2,24 = 1,75 (cm)

c) \(\Delta AHC\) vuông tại H

\( \Rightarrow \cos \widehat {HAC} = \frac{{AH}}{{AC}}\)

\(AC = \frac{6}{{\sqrt 3 }} = 2\sqrt 3 \) (cm)

Theo ý a) ta có: AE.AB = AF.AC

\( \Rightarrow AF = \frac{{AE.AB}}{{AC}} = \frac{{2,25.4}}{{2\sqrt 3 }} = \frac{{3\sqrt 3 }}{2}\)(cm)

FC = AC – AF

\( = 2\sqrt 3 - \frac{{3\sqrt 3 }}{2} = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)(cm).


Câu 14:

Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a, A’C hợp với mặt đáy một góc 60o. Tính thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho hình lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có cạnh đáy bằng a, A’C hợp với mặt đáy  (ảnh 1)

Diện tích đáy \({S_{ABC}} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}\).

Độ dài đường cao: AA’ = A’C’.tan60° =\(a\sqrt 3 \).

Vậy thể tích của khối lăng tụ là:

\({V_{ABC.A'B'C'}} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}.a\sqrt 3 = \frac{{3{a^3}}}{4}\).


Câu 15:

Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By (Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một mặt phẳng bờ AB). Gọi M là một điểm bất kì thuộc nửa đường tròn. Tiếp tuyến tại M cắt Ax, By theo thứ tự ở C và D. Chứng minh rằng đường tròn có đường kính CD tiếp xúc với AB.

Xem đáp án
Cho nửa đường tròn tâm O có đường kính AB. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By (Ax (ảnh 1)

Theo tính chất tiếp tuyến, ta có: Ax AB; By AB.

Suy ra: Ax // By hay AC // BD.

Suy ra tứ giác ABDC là hình thang.

Gọi I là trung điểm của CD.

Khi đó OI là đường trung bình của hình thang ABDC.

Suy ra: OI // AC OI AB.

Vì OC và OD lần lượt là phân giác của \(\widehat {AOM}\)\(\widehat {BOM}\) nên:

OC\( \bot \)OD (tính chất của hai góc kề bù)

\( \Rightarrow \widehat {COD} = 90^\circ \)

Suy ra: IC = ID = IO \( = \frac{1}{2}CD\) (tính chất tam giác vuông).

Suy ra I là tâm đường tròn đường kính CD.

Khi đó O nằm trên đường tròn tâm I đường kính CD và IO vuông góc với AB tại O.

Vậy đường tròn có đường kính CD tiếp xúc với AB tại O.


Câu 16:

Cho \(\Delta ABC\) đều cạnh A và G là trọng tâm. Gọi I là trung điểm của AG. Tính độ dài các vecto \(\overrightarrow {AB} ,\,\,\overrightarrow {AG} ,\,\,\overrightarrow {BI} \).

Xem đáp án
Cho tam giác ABC đều cạnh A và G là trọng tâm. Gọi I là trung điểm của AG (ảnh 1)

Ta có: \(\left| {\overrightarrow {AB} } \right| = AB = a\).

Gọi M là trung điểm của BC \( \Rightarrow BM = \frac{1}{2}BC = \frac{a}{2}\).

Tam giác ABM vuông tại M nên \(AM = \sqrt {A{B^2} - B{M^2}} = \sqrt {{a^2} - \frac{{{a^2}}}{4}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\).

Ta có: \(\left| {\overrightarrow {AG} } \right| = AG = \frac{2}{3}AM = \frac{2}{3}.\frac{{a\sqrt 3 }}{2} = \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\).

Mà I là trung điểm của AG nên \(MI = AG = \frac{{a\sqrt 3 }}{3}\).

\(\left| {\overrightarrow {BI} } \right| = BI = \sqrt {B{M^2} + M{I^2}} = \sqrt {\frac{{{a^2}}}{4} + \frac{{{a^2}}}{3}} = \frac{{a\sqrt {21} }}{6}\).


Câu 17:

Cho tam giác ABC có \(\widehat B = 120^\circ \), BC = 12 cm, AB = 6 cm. Đường phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Gọi M là trung điểm của BC.

Chứng minh AM BD.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC có góc B = 120độ, BC = 12 cm, AB = 6 cm. Đường phân giác (ảnh 1)

Ta có: \(\widehat {ABD} = \widehat {CBD} = \frac{{\widehat {ABC}}}{2} = 60^\circ \)

Từ A kẻ đường thẳng song song với BD cắt CB tại E.

Lại có:

\(\widehat {BAE} = \widehat {ABD} = 60^\circ \) (so le trong)

\(\widehat {CBD} = \widehat {AEB} = 60^\circ \) (đồng vị)

Suy ra \(\Delta ABE\)đều \( \Rightarrow \)AB = BE = EA = 6 (cm) (1)

\(MB = MC = \frac{1}{2}BC = \frac{1}{2}.12 = 6\)(cm) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

BM = AB \( \Rightarrow \Delta ABM\) cân tại B.

Tam giác cân ABM có BD là đường phân giác nên đồng thời nó cũng là đường cao (tính chất tam giác cân).

Vậy BD\( \bot \)AM.


Câu 18:

Cho đường tròn (O; 4 cm), đường kính AB. Lấy điểm H thuộc đoạn OA sao cho OH = 1 cm. Kẻ dây cung CD vuông góc với AB tại H.

a) Chứng minh: \(\Delta ABC\) vuông và tính độ dài AC.

b) Tiếp tuyến tại A của (O) cắt BC tại E. Chứng minh \(\Delta BCD\) cân và \(\frac{{EC}}{{DH}} = \frac{{EA}}{{DB}}\).

Xem đáp án
Cho đường tròn (O; 4 cm), đường kính AB. Lấy điểm H thuộc đoạn OA sao cho OH (ảnh 1)

a) \(\Delta ABC\) nội tiếp đường tròn đường kính AB

\( \Rightarrow \Delta ABC\) vuông tại C (đpcm)

\( \Rightarrow \)AC2 = AH.AB = (R – OH).

2R = (4 – 1).2.4 = 24

Suy ra \(AC = 2\sqrt 6 \) (cm)

b) \(\Delta OHC = \Delta OHD\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông)

Suy ra HC = HD (hai cạnh tương ứng)

\( \Rightarrow \)BH là trung tuyến của \(\Delta BCD\) mà BH cũng là đường cao.

\( \Rightarrow \)\(\Delta BCD\)cân tại B (đpcm)

Ta có: AC\( \bot \)CB \( \Rightarrow \Delta CAE\) vuông tại E

\(\widehat {CBH} = \widehat {EAC}\) (cùng phụ với \(\widehat {CAB}\))

\( \Rightarrow \Delta CAE\)\(\Delta HBC\) (g.g)

\( \Rightarrow \frac{{AE}}{{BC}} = \frac{{EC}}{{HC}}\)

\(\Delta BCD\)cân tại B, BH là trung tuyến.

\( \Rightarrow \)BC = BD và HC = DH

\( \Rightarrow \frac{{AE}}{{BD}} = \frac{{EC}}{{DH}}\) (đpcm)


Câu 19:

Cho đường tròn (O) bán kính OA = 4 cm. Dây BC vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài BC.

Xem đáp án
Cho đường tròn (O) bán kính OA = 4 cm. Dây BC vuông góc với OA tại trung (ảnh 1)

Vì B, C thuộc đường tròn (O) nên: OB = OA = OC = 4 cm.

M là trung điểm của OA

\( \Rightarrow OM = \frac{1}{2}OA = 2\) (cm)

Xét \(\Delta OBC\) có OB = OC suy ra \(\Delta OBC\) cân tại O.

Suy ra OM là đường cao đồng thời là trung tuyến nên ta có:

MB = MC \( \Rightarrow MB = \frac{1}{2}BC\)

Xét \(\Delta OBM\)\(\widehat M = 90^\circ \)

\( \Rightarrow \) OB2 = OM2 + MB2

\( \Rightarrow MB = \sqrt {O{B^2} - O{M^2}} = \sqrt {{4^2} - {2^2}} = 2\sqrt 3 \) (cm)

\( \Rightarrow BC = 2MB = 4\sqrt 3 \) (cm).


Câu 20:

Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi C là trung điểm của OA, qua C kẻ đường thẳng vuông góc với OA cắt đường tròn (O) tại hai điểm phân biệt M và N. Trên cung nhỏ BM lấy điểm K (K khác B và M). Gọi H là giao điểm của AK và MN.

a) Chứng minh tứ giác BCHK  nội tiếp đường tròn.

b) Chứng minh AK.AH = R2.

Xem đáp án
Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R. Gọi C là trung điểm của OA, qua  (ảnh 1)

a) Ta có: \(\widehat {AKB} = 90^\circ \) (góc nội tiếp đường tròn (O)) \( \Rightarrow \widehat {HKB} = 90^\circ \).

Có: \(\widehat {ACH} = \widehat {HCB} = 90^\circ \) (MN\( \bot \)AB; H, C MN)

Xét tứ giác BCHK có \(\widehat {HCB} + \widehat {HKB} = 90^\circ + 90^\circ = 180^\circ \)

Suy ra tứ giác BCHK nội tiếp đường tròn.

b) Xét \(\Delta ACH\)\(\Delta AKB\) có:
\(\widehat {BAK}\) chung

\(\widehat {ACH} = \widehat {AKB} = 90^\circ \) (cmt)

Suy ra \(\Delta AHC\) \(\Delta AKB\)(g.g)

\( \Rightarrow \frac{{AH}}{{AB}} = \frac{{AC}}{{AK}}\)

\( \Leftrightarrow \)AH.AK = AC. AB \( = \frac{R}{2}.2R = {R^2}\) (đpcm)


Câu 21:

Cho tam giác ABC, chứng minh:

\(sin\widehat A + \sin \widehat B + \sin \widehat C = 4.\cos \frac{{\widehat A}}{2}.\cos \frac{{\widehat B}}{2}.\cos \frac{{\widehat C}}{2}\).

Xem đáp án

Ta có: \(\widehat A + \widehat B + \widehat C = 180^\circ \)

\( \Rightarrow \sin \frac{{(\widehat A + \widehat B)}}{2} = \sin \left( {\frac{{180^\circ }}{2} - \frac{{\widehat C}}{2}} \right) = \cos \frac{{\widehat C}}{2}\)

Tương tự ta có: \(\sin \frac{{\widehat C}}{2} = \cos \frac{{\widehat A + \widehat B}}{2}\)

\( \Rightarrow \sin \widehat A + \sin \widehat B + \sin \widehat C = 2\cos \frac{{\widehat C}}{2}.\cos \frac{{\widehat A - \widehat B}}{2} + 2\cos \frac{{\widehat A + \widehat B}}{2}.\cos \frac{{\widehat C}}{2}\)

\( = 2\cos \frac{{\widehat C}}{2}\left( {\cos \frac{{\widehat A - \widehat B}}{2} + \cos \frac{{\widehat A + \widehat B}}{2}} \right)\)

\( = 4.\cos \frac{{\widehat A}}{2}.\cos \frac{{\widehat B}}{2}.\cos \frac{{\widehat C}}{2}\) (đpcm).


Câu 22:

Giải phương trình: sinx + cosx = 1.

Xem đáp án

\( \Leftrightarrow \sqrt 2 \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = 1\)

\( \Leftrightarrow \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\)

\( \Leftrightarrow \sin \left( {x + \frac{\pi }{4}} \right) = \sin \frac{\pi }{4}\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{4} + k2\pi \\x + \frac{\pi }{4} = \pi - \frac{\pi }{4} + k2\pi \end{array} \right.\)(k ℤ)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{4} - \frac{\pi }{4} + k2\pi \\x = \pi - \frac{\pi }{4} - \frac{\pi }{4} + k2\pi \end{array} \right.\)(k ℤ)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = k2\pi \\x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \end{array} \right.\)(k ℤ)

Vậy phương trình lượng giác có hai họ nghiệm là:

x= k2π và \(x = \frac{\pi }{2} + k2\pi \) (k ℤ).


Câu 23:

Nếu \(\sin x + \cos x = \frac{1}{2}\) thì sinx, cosx bằng?

Xem đáp án

Điều kiện −1 ≤ sinx; cosx ≤ 1.

Ta có: \(\sin x + \cos x = \frac{1}{2} \Leftrightarrow \cos x = \frac{1}{2} - \sin x\)

Mặt khác: sin2x + cos2x = 1 \( \Leftrightarrow {\sin ^2}x + {\left( {\frac{1}{2} - \sin x} \right)^2} = 1\)

\( \Leftrightarrow {\sin ^2}x + {\sin ^2}x - \sin x + \frac{1}{4} = 1\)

\( \Leftrightarrow 2{\sin ^2}x - \sin x - \frac{3}{4} = 0\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}\sin x = \frac{{1 + \sqrt 7 }}{4}\\\sin = \frac{{1 - \sqrt 7 }}{4}\end{array} \right.\)

Ta có:

\(\sin x = \frac{{1 + \sqrt 7 }}{4} \Rightarrow \cos x = \frac{{1 - \sqrt 7 }}{4}\) (TMĐK)

\(\sin x = \frac{{1 - \sqrt 7 }}{4} \Rightarrow \cos x = \frac{{1 + \sqrt 7 }}{4}\)(TMĐK)

Vậy \(\sin x = \frac{{1 + \sqrt 7 }}{4};\,\,\cos x = \frac{{1 - \sqrt 7 }}{4}\) hoặc \(\sin x = \frac{{1 - \sqrt 7 }}{4};\,\,\cos x = \frac{{1 + \sqrt 7 }}{4}\)


Câu 24:

Giải phương trình \(\tan x = - \sqrt 3 \).

Xem đáp án

\(\tan x = - \sqrt 3 \), ĐK: \(x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi \) (k ℤ)

\( \Leftrightarrow \tan x = \tan \frac{{ - \pi }}{3}\) (k ℤ)

\( \Leftrightarrow x = - \frac{\pi }{3} + k\pi \)( k ℤ) (Tm)

Vậy phướng trình đã cho có họ nghiệm là: \(x = - \frac{\pi }{3} + k\pi \) (k ℤ)


Câu 25:

Phương trình \(\tan x = \sqrt 3 \) có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng

(−2017π; 2017π)?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C
Ta có: \(\tan x = \sqrt 3 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{3} + k\pi \)(k ℤ)

Theo giả thiết ta có: \( - 2017\pi < \frac{\pi }{3} + k\pi < 2017\pi \)

\( \Leftrightarrow - 2017 < \frac{1}{3} + k < 2017\)

\( \Leftrightarrow \frac{{ - 6052}}{3} < k < \frac{{6050}}{3}\)

Mà (k ℤ) nên ta có:

k {−2017; −2016; …; 2015; 2016}.

Vậy có tất cả 2017 + 2016 + 1 = 4034 nghiệm thỏa mãn.


Câu 26:

Cho A = 75 + 1205 + 2008 + x, (x ℕ). Tìm điều kiện của x để \(A\,\, \vdots \,\,5\).

Xem đáp án

Cho A = 75 + 1205 + 2008 + x , (x ℕ).
Ta có \(75\,\, \vdots \,\,5\); \(1205\,\, \vdots \,\,5\); \(2008\,\cancel{ \vdots }\,5\).

Để chia hết cho 5 thì chữ số hàng đơn vị phải là 0 hoặc 5
\( \Rightarrow \) \((2008 + x)\,\, \vdots \,\,5\)
\( \Rightarrow \) Số hàng đơn vị của 2008 + số hàng đơn vị của x phải là 0 hoặc 5
\( \Rightarrow \) 8 + số hàng đơn vị của x = 0 hoặc 5
\( \Rightarrow \) chữ số hàng đơn vị của x = 2 hoặc 7.
Để
\(A\,\, \vdots \,\,5\) thì chữ số hàng đơn vị của x phải là 2 hoặc 7.


Câu 27:

Viết tập hợp A là các số \(x\,\, \vdots \,\,5\), thỏa mãn 124 < x < 145 bằng cách liệt kê các phần tử.

Xem đáp án

Ta có các số chia hết cho 5 là các số có hàng đơn vị là 0 hoặc 5.

Tập hợp A là các số \(x\,\, \vdots \,\,5\), thỏa mãn 124 < x < 145 nên ta có:

A = {125; 130; 135; 140}.


Câu 28:

Tập giá trị của hàm số \(y = 2 + \sqrt {1 - {{\sin }^2}2x} \) là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Do −1 ≤ sin 2x ≤ 1

\( \Rightarrow \)0 ≤ sin2 2x ≤ 1

\( \Leftrightarrow \)0 ≤ 1 – sin2 2x ≤ 1

\( \Leftrightarrow 0 \le \sqrt {1 - {{\sin }^2}2x} \le 1\)

\( \Leftrightarrow 2 \le 2 + \sqrt {1 - si{n^2}2x} \le 3\)

Vậy tập giá trị của hàm số đã cho là [2; 3].


Câu 29:

Tập giá trị của hàm số \(y = 2{\sin ^2}x + 8\sin x + \frac{{21}}{4}\) là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A.

Ta có: \(y = 2({\sin ^2}x + 4\sin x + 4) - \frac{{11}}{4}\)

\( = 2{(\sin x + 2)^2} - \frac{{11}}{4}\)

Ta có: −1 ≤ sinx ≤ 1

\( \Leftrightarrow \)1 ≤ sinx + 2 ≤ 3

\( \Leftrightarrow \)1 ≤ (sinx + 2)2 ≤ 9

\( \Leftrightarrow \)2 ≤ 2(sinx + 2)2 ≤ 18

\( \Leftrightarrow - \frac{3}{4} \le 2{(\sin x + 2)^2} - \frac{{11}}{4} \le \frac{{61}}{4}\).

Vậy tập giá trị của hàm số đã cho là: \(\left[ { - \frac{3}{4};\frac{{61}}{4}} \right]\).


Câu 30:

Từ một điểm M ở ngoài đường tròn tâm O vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là hai tiếp điểm). Trên đoạn thẳng AB lấy điểm H (H khác A, B). Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với OH cắt đường thẳng MA ở E, cắt đường thẳng MB ở F.

a) Chứng minh tứ giác có bốn đỉnh O, H, A, E là tứ giác nội tiếp.

b) Chứng minh tam giác OEF cân.

c) Kẻ OI vuông góc AB ( I thuộc AB). Chứng minh OI.OF = OB.OH

Xem đáp án
Từ một điểm M ở ngoài đường tròn tâm O vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với đường (ảnh 1)

a) Ta có: MA là tiếp tuyến của (O) nên:

MA\( \bot \)OA.

Mà OH\( \bot \)EF \( \Rightarrow \widehat {EAO} = \widehat {EHO} = 90^\circ \)

Suy ra O, H, A, E cùng thuộc một đường tròn (đpcm).

b) Tương tự câu a) ta có: tứ giác OHFB nội tiếp.

\( \Rightarrow \widehat {OEH} = \widehat {OAH} = \widehat {OAB} = \widehat {OBA} = \widehat {OBH} = \widehat {OFH}\)

Suy ra \(\Delta OEF\) cân tại O.

c) Theo câu a) ta có: \(\widehat {HFO} = \widehat {IBO};\,\,\widehat {OHF} = \widehat {OIB} = 90^\circ \)

\( \Rightarrow \Delta OHF\) \(\Delta OIB\) (g.g)

\( \Rightarrow \frac{{OH}}{{OI}} = \frac{{OF}}{{OB}} \Rightarrow OI.OF = OB.OH\).


Câu 31:

Biến đổi biểu thức x1 + 2x2 = 1 và \(\frac{1}{{{x_1}}} + \frac{1}{{{x_2}}} = \frac{1}{2}({x_1} + {x_2})\) để đưa về biểu thức có chứa tổng nghiệm x1 + x2 và tích nghiệm x1x2.
Xem đáp án

Ta có:

\({x_1} + 2{x_2} = \frac{3}{2}({x_1} + {x_2}) - \frac{1}{2}({x_1} - {x_2}) = 1\)

\( \Rightarrow {x_1} + 2{x_2} = \frac{3}{2}({x_1} + {x_2}) - \frac{{\sqrt {{{({x_1} + {x_2})}^2} - 4{x_1}{x_2}} }}{2} = 1\)

\(\frac{1}{{{x_1}}} + \frac{1}{{{x_2}}} = \frac{1}{2}({x_1} + {x_2})\)

\( \Rightarrow \frac{{{x_1} + {x_2}}}{{{x_1}{x_2}}} = \frac{1}{2}({x_1} + {x_2})\)


Câu 32:

Cho hàm số: \(y = \frac{m}{3}{x^3} - (m - 1){x^2} + 3(m - 2)x + 1\)để hàm số đạt cực đại x1, x2 thỏa mãn x1 + 2x2 = 1 thì giá trị của m bằng?

Xem đáp án

Ta có: y' = mx2 – 2(m – 1)x + 3(m – 2) (m ≠ 0)

Để hàm số có cực đại tại x1 và cực tiểu tại x2 thì phương tình

y' = mx2 – 2(m – 1)x + 3(m – 2) = 0 có 2 nghiệm phân biệt.

\( \Rightarrow \Delta '\) = (m – 1)2 – 3m(m – 2) = −2m2 + 4m + 1 > 0

\( \Rightarrow 1 - \frac{{\sqrt 6 }}{2} < m < 1 + \frac{{\sqrt 6 }}{2}\) (1)

Khi đó áp dụng định lý Vi−ét, ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = \frac{{2(m - 1)}}{m}\,\,(2)\\{x_1}{x_2} = \frac{{3(m - 2)}}{m}\,\,(3)\end{array} \right.\)

Mặt khác theo bài cho ta có: x1 + 2x2 = 1 (4)

Nếu 2x1 + x2 = 0 (5)

Từ (4) và (5) \( \Rightarrow {x_1} = - \frac{1}{3};{x_2} = \frac{2}{3}\).

Thay vào (2) ta có: \(2\frac{{m - 1}}{m} = \frac{1}{3} \Rightarrow m = \frac{6}{5}\)

Thay vào (3) ta có: \(3\frac{{m - 2}}{m} = - \frac{2}{9} \Rightarrow m = \frac{{54}}{9}\)

Suy ra 2x1 + x2 ≠ 0

Khi đó nhân hai vế của (4) với 2x1 + x2 ta có:

(x1 + 2x2)(2x1 + x2) = 2x1 + x2

\( \Leftrightarrow \) 2(x1 + x2)2 + x1x2 = 2x1 + x2

Thay (2) và (3) vào ta được:

\(8\frac{{{{(m - 1)}^2}}}{{{m^2}}} + 3\frac{{m - 2}}{m} = 2{x_1} + {x_2}\)

\( \Leftrightarrow 8\frac{{{{(m - 1)}^2}}}{{{m^2}}} + 3\frac{{m - 2}}{m} + 1 = 2{x_1} + {x_2} + {x_1} + 2{x_2}\)

\( \Leftrightarrow 8\frac{{{{(m - 1)}^2}}}{{{m^2}}} + 3\frac{{m - 2}}{m} + 1 = 3({x_1} + {x_2})\)

\( \Leftrightarrow 8\frac{{{{(m - 1)}^2}}}{{{m^2}}} + 3\frac{{m - 2}}{m} + 1 = 6\frac{{m - 1}}{m}\)

\( \Leftrightarrow 8{(m - 1)^2} + 3m(m - 2) + {m^2} = 6m(m - 1)\)

\( \Leftrightarrow 3{m^2} - 8m + 4 = 0\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}m = \frac{2}{3}\\m = 2\end{array} \right.\) (TMĐK)

Vậy có hai giá trị m thỏa mãn yêu cầu bài toán là: \(m = \frac{2}{3}\); m = 2.


Câu 33:

Cho phương trình: x2 – 2x + m = 0.

a) Tìm m để phương trình có nghiệm.

b) Chứng minh rằng với mọi m phương trình không thể có hai nghiệm cùng là số âm.

Xem đáp án

a) Để phương trình có nghiêm thì: \[\Delta ' = {1^2} - m \ge 0\]

\( \Leftrightarrow \)1 – m ≥ 0

\( \Leftrightarrow \)m ≤ 1

Vậy với m ≤ 1 thì phương trình đã cho có nghiệm.

b) Áp dụng định lý Vi−ét, ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = 2\\{x_1}{x_2} = m\end{array} \right.\)

Nếu phương trình có hai nghiệm cùng là số âm thì x1 + x2 < 0 mà x1 + x2 = 2 > 0

Suy ra phương trình không thể có hai nghiệm âm.


Câu 34:

Cho phương trình x2 – (m + 2)x – 8 = 0 (m là tham số)

a) Giải phương trình khi m = 0.

b) Tính giá trị của m để phương trình luôn có hai nghiệm x1; x2 thỏa mãn

x1(1 – x2) + x2(1 – x1) = 8.

Xem đáp án

a) Thay m = 0 vào phương trình ta có:

x2 – (0 + 2)x – 8 = 0

\( \Leftrightarrow \)x2 – 2x – 8 = 0

\(\Delta ' = 1 - 1.( - 8) = 9\)

Vậy phương trình có hai nghiệm là: \({x_1} = 1 - \sqrt 9 = - 2\); \({x_2} = 1 + \sqrt 9 = 4\).

b) Để phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt thì: \(\Delta > 0\)

\( \Leftrightarrow {(m + 2)^2} - 4.( - 8) > 0\)

\( \Leftrightarrow {(m + 2)^2} + 32 > 0\)(luôn đúng với \(\forall x \in \mathbb{R}\))

Áp dụng hệ thức Vi−ét ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = m + 2\\{x_1}{x_2} = - 8\end{array} \right.\) (*)

Lại có: x1(1 – x2) + x2(1 – x1) = 8

\( \Leftrightarrow \) x1 – x1x2 + x2 – x1x2 = 8

\( \Leftrightarrow \) (x1 + x2) – 2x1x2 = 8

Thay (*) vào ta có: m + 2 – 2 . (−8) = 8

m + 2 + 16 = 8

m + 18 = 8

\( \Leftrightarrow \)m = −10

Vậy với m = −10 thì thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 35:

Giải các phương trình sau:

a) x2 – 5 = 0;

b) \({x^2} - 2\sqrt {11} x + 11 = 0\).

Xem đáp án

a) Ta có: x2 – 5 = 0

\( \Leftrightarrow {x^2} - {\left( {\sqrt 5 } \right)^2} = 0\)

\( \Leftrightarrow \left( {x + \sqrt 5 } \right)\left( {x - \sqrt 5 } \right) = 0\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x + \sqrt 5 = 0\\x - \sqrt 5 = 0\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = - \sqrt 5 \\x = \sqrt 5 \end{array} \right.\).

Vậy phương trình có tập nghiệm là: \(S = \left\{ { - \sqrt 5 ;\,\,\sqrt 5 } \right\}\).

b) Ta có: \({x^2} - 2\sqrt {11} x + 11 = 0\)

\( \Leftrightarrow {x^2} - 2x\sqrt {11} + {\left( {\sqrt {11} } \right)^2} = 0\)

\( \Leftrightarrow {\left( {x - \sqrt {11} } \right)^2} = 0\)

\( \Leftrightarrow x = \sqrt {11} \).

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là: \(S = \left\{ {\sqrt {11} } \right\}\).


Câu 36:

Giải phương trình:

a) x2 – 11x + 30 = 0.

b) x2 – 10x + 21 = 0.

Xem đáp án

a) x2 – 11x + 30 = 0

Ta có: \(\Delta \)= 112 – 4.30 = 121 – 120 = 1 > 0

Vâỵ phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là:
\({x_1} = \frac{{11 - \sqrt 1 }}{2} = 5\); \({x_2} = \frac{{11 + \sqrt 1 }}{2} = 6\).

b) x2 – 10x + 21 = 0

Ta có: \(\Delta '\) = 52 – 21 = 25 – 21 = 4 > 0

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt là:
\({x_1} = 5 + \sqrt 4 = 7\); \({x_2} = 5 - \sqrt 4 = 3\).


Câu 37:

Cho tam giác ABC có trọng tâm G và tâm đường tròn ngoại tiếp O thỏa mãn \(\overrightarrow {OA} + \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OC} = \overrightarrow 0 \). Hỏi trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Vì sao?

1) \[\overrightarrow {OG} = \vec 0\].

2) Tam giác ABC là tam giác vuông cân.

3) Tam giác ABC là tam giác đều.

4) Tam giác ABC là tam giác cân.

Xem đáp án

 Xét tam giác ABC có G là trọng tâm. Theo tính chất của trọng tâm trong tam giác ta có: \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} = \overrightarrow 0 \)

\( \Rightarrow G \equiv O\).

Suy ra tam giác ABC có trọng tâm trùng với tâm của đường tròn ngoại tiếp là một tam giác đều.

\[\overrightarrow {OG} = \overrightarrow {OO} = \overrightarrow 0 \] suy ra 1) đúng.

• 2) sai vì tam giác ABC là tam giác đều.

• 3), 4) đúng.


Câu 38:

Cho hình vẽ biết xx’ // yy’ và \(\widehat {xAB} = 70^\circ \). Tính số đô góc \(\widehat {yBz'}\)\(\widehat {ABy}\).

Cho hình vẽ biết xx’ // yy’ và góc xAB = 70 độ. Tính số đo góc yBz' và ABy (ảnh 1)
Xem đáp án
Cho hình vẽ biết xx’ // yy’ và góc xAB = 70 độ. Tính số đo góc yBz' và ABy (ảnh 2)

Ta có: xx’ // yy’ nên suy ra:

\(\widehat {xAB}\)\(\widehat {yBz'}\) là hai góc đồng vị nên \(\widehat {xAB} = \widehat {yBz'} = 70^\circ \).

\(\widehat {xAB} + \widehat {ABy} = 180^\circ \Rightarrow \widehat {ABy} = 180^\circ - \widehat {xAB} = 180^\circ - 70^\circ = 110^\circ \).


Câu 39:

Xác định hàm số y = ax + b biết rằng đồ thị của nó đi qua hai điểm
A(−1; −3) và B(0; 2).

Xem đáp án

Gọi đường thẳng cần tìm là y = ax + b (d)

Vì đồ thị hàm số (d) đi qua A(−1; −3) và B(0; 2) nên tọa độ hai điểm A, B thỏa mãn phương trình đường thẳng (d).

Khi đó ta có hệ phương trình:
\(\left\{ \begin{array}{l} - a + b = - 3\\a.0 + b = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} - a + b = - 3\\b = 2\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 5\\b = 2\end{array} \right.\)

Vậy đường thẳng cần tìm là: y = 5x + 2.


Câu 40:

1) Xác định hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị hàm số đi qua hai điểm

A(2; −4) và B(−1; 5).

2) Trên hệ trục tọa độ Oxy, vẽ đồ thị hàm số y = −2x + 1.

Xem đáp án

1) Gọi đường thẳng cần tìm là y = ax + b (d)

Vì đồ thị hàm số (d) đi qua A(2; −4) và B(−1; 5) nên tọa độ hai điểm A, B thỏa mãn phương trình đường thẳng (d).

Khi đó ta có hệ phương trình:

\(\left\{ \begin{array}{l}2a + b = - 4\\ - a + b = 5\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2a + 5 + a = - 4\\b = 5 + a\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}3a = - 9\\b = 5 + a\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 3\\b = 2\end{array} \right.\)

Vậy đường thẳng cần tìm là: y = −3x + 2.

2) y = −2x+1

Với x = 0 \( \Rightarrow \) y = 1 \( \Rightarrow \)A(0; 1);

Với x = 1 \( \Rightarrow \) y = −1 \( \Rightarrow \)B(1; −1).

Khi đó ta có đồ thị hàm số:

Xác định hàm số y = ax + b, biết rằng đồ thị hàm số đi qua hai điểm  A(2; -4) (ảnh 1)

Câu 41:

Tính diệm tích của tam giác GHK biết diện tích của một ô vuông nhỏ là 10 cm2.

Tính diệm tích của tam giác GHK biết diện tích của một ô vuông nhỏ là 10 cm^2 (ảnh 1)
Xem đáp án
Tính diệm tích của tam giác GHK biết diện tích của một ô vuông nhỏ là 10 cm^2 (ảnh 2)

Theo bài cho ta có cạnh của mỗi hình vuông nhỏ là 10 cm.

Kẻ một hình chữ nhật như hình trên ta có:

\({S_{ABCD}} = {S_{BGH}} + {S_{CGK}} + {S_{HAK}} + {S_{HGK}}\)

Mà: \[{S_{BGH}} = \frac{1}{2}.3.2 = 3\] (cm2); \({S_{CGK}} = \frac{1}{2}.1.3 = \frac{3}{2}\) (cm2);

\({S_{HAK}} = \frac{1}{2}.1.4 = 2\) (cm2); SABCD = 4.3 = 12 (cm2).

Suy ra: \[{S_{HAK}} = 12 - 3 - \frac{3}{2} - 2 = \frac{{11}}{2}\] (cm2).


Câu 42:

Cho hình vẽ:

Cho hình vẽ: a) Giải thích tại sao xx’ // yy’. b) Tính số đo góc MNB (ảnh 1)

a) Giải thích tại sao xx’ // yy’.

b) Tính số đo \(\widehat {MNB}\).

Xem đáp án
Cho hình vẽ: a) Giải thích tại sao xx’ // yy’. b) Tính số đo góc MNB (ảnh 2)

a) Ta có: \(\widehat {t'AM} = \widehat {ABN} = 65^\circ \).

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên suy ra xx’ // yy’.

b) Ta có: xx’ // yy’ nên \(\widehat {MNB} = \widehat {x'MN} = 70^\circ \) (hai góc so le trong).


Câu 43:

Tìm x, biết:

a) x2 + 4 = 4x;

b) 2x2 + 7x + 3 = 0.
Xem đáp án

a) x2 + 4 = 4x

\( \Leftrightarrow \)x2 + 4 – 4x = 0

\( \Leftrightarrow \)x2 – 2.x.2 + 22 = 0

\( \Leftrightarrow \)(x – 2)2 = 0

\( \Leftrightarrow \)x – 2 = 0

\( \Leftrightarrow \)x = 2.

Vậy x = 2.

b) 2x2 + 7x + 3 = 0

\( \Leftrightarrow \)2x2 + x + 6x + 3 = 0

\( \Leftrightarrow \)x(2x + 1) + 3(2x + 1) = 0

\( \Leftrightarrow \)(2x + 1)(x + 3) = 0

\( \Leftrightarrow \)\(\left[ \begin{array}{l}2x + 1 = 0\\x + 3 = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{{ - 1}}{2}\\x = - 3\end{array} \right.\)

Vậy \(x = \left\{ { - \frac{1}{2}; - 3} \right\}\).


Câu 44:

Xét dấu của các tam thức bậc hai sau:

a) x2 + 8x + 16;

b) −2x2 + 7x – 3.

Xem đáp án

a) f(x) = x2 + 8x + 16

Ta \(\Delta '\)= 42 – 1.16 = 0; hệ số a = 1 > 0 nên f(x) có nghiệm kép x = −4 và f(x) > 0 với mọi m ≠ −4.

b) f(x) = −2x2 + 7x – 3

Ta \(\Delta \)= 72 – 4.(−2).(−3) = 25 > 0, hệ số a = −2 < 0 và có hai nghiệm phân biệt \({x_1} = \frac{1}{2}\); x2 = 3.

Do đó ta có bảng xét dấu f(x):

x

\( - \infty \)                        \(\frac{1}{2}\)                          3                                       \( + \infty \)

f(x)

                               0             +           0                        

Suy ra f(x) > 0 \(\forall x \in \left( {\frac{1}{2};3} \right)\) và f(x) < 0 \(\forall x \in \left( { - \infty ;\frac{1}{2}} \right) \cup (3; + \infty )\).


Câu 45:

Rút gọn biểu thức:

S = cos(90° − x).sin(180° − x) – sin(90° − x).cos(180° − x).

Xem đáp án

Ta có: S = cos(90° − x).sin(180° − x) – sin(90° − x).cos(180° − x)

= sinx.sinx – cosx.(−cosx)

= sin2x + cos2x = 1.


Câu 46:

Cho tỉ lệ thức \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d}\). Với abcd ≠ 0 chứng minh:

a) \(\frac{{a + c}}{c} = \frac{{b + d}}{d}\).

b) \(\frac{{a + c}}{{b + d}} = \frac{{a - c}}{{b - d}}\).

Xem đáp án

Đặt \(\frac{a}{b} = \frac{c}{d} = k\).

a) Suy ra a = bk; c = dk.

Ta có: \(\frac{{a + c}}{c} = \frac{{bk + dk}}{{dk}} = \frac{{b + d}}{d}\) (đpcm)

b) Ta có: \(\frac{{a + c}}{{b + d}} = \frac{{bk + dk}}{{b + d}} = k\) (1)

\(\frac{{a - c}}{{b - d}} = \frac{{bk - dk}}{{b - d}} = k\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\(\frac{{a + c}}{{b + d}} = \frac{{a - c}}{{b - d}}\) (đpcm).


Câu 47:

Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F. Tổng \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} + \overrightarrow {EF} \) bằng:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C.

Ta có: \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {CD} + \overrightarrow {EF} \)

\( = \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {DB} + \overrightarrow {CF} + \overrightarrow {FD} + \overrightarrow {EB} + \overrightarrow {BF} \)

\( = \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {CF} + \overrightarrow {EB} + \left( {\overrightarrow {DB} + \overrightarrow {FD} + \overrightarrow {BF} } \right)\)

\( = \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {CF} + \overrightarrow {EB} + \left( {\overrightarrow {FD} + \overrightarrow {DB} + \overrightarrow {BF} } \right)\)

\( = \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {CF} + \overrightarrow {EB} + \overrightarrow {EF} \)

\( = \overrightarrow {AD} + \overrightarrow {CF} + \overrightarrow {EB} \).


Câu 48:

Cho hình thang ABCD (AB // CD) có BC = 15 cm. Điểm E thuộc cạnh AD sao cho \(\frac{{AE}}{{AD}} = \frac{1}{3}\). Qua E kẻ đường thẳng song song với CD cắt BC tại F. Tính độ dài BF.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho hình thang ABCD (AB // CD) có BC = 15 cm. Điểm E thuộc cạnh AD sao cho (ảnh 1)

Gọi I là giao điểm của AC và EF.

Xét tam giác ACB có IF // AB nên theo định lý Ta−lét, ta có:

\(\frac{{BF}}{{BC}} = \frac{{AI}}{{AD}} = \frac{1}{3}\) nên \(BF = \frac{1}{3}BC = \frac{1}{3}.15 = 5\) (cm).


Câu 49:

Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Tìm vecto từ 5 điểm A, B, C, D bằng \(\overrightarrow {AB} ;\,\,\overrightarrow {OB} \).

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D.

Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Tìm vecto từ 5 điểm A, B, C, D bằng  (ảnh 1)

Vì ABCD là hình bình hành ta có: AB = DC; OB = OD.

Mà ta có hai vectơ bằng nhau nếu chúng cùng hướng và độ dài nên: \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {DC} ;\,\,\overrightarrow {OB} = \overrightarrow {DO} \).


Câu 50:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi M là trung điểm của SB, G là trọng tâm tam giác SAD. Tìm giao tuyến mp(SGM) với mp(ABCD). Tìm giao điểm I của GM và mp(ABCD).

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Gọi M là trung điểm (ảnh 1)

Trong mp(SAD), gọi N là giao điểm của SG và AD

\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}N \in SG \subset (SGM)\\N \in AD \subset (ABCD)\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow \)N (SMG) ∩ (ABCD) (1)

\(\left\{ \begin{array}{l}B \in SM \subset (SGM)\\B \in (ABCD)\end{array} \right.\)\( \Rightarrow \)B (SMG) ∩ (ABCD) (2)

Từ (1) và (2) suy ra (SGM) (ABCD) = BN.

Trong mp(SBN), gọi I là giao điểm của GM và BN.

\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}I \in GM\\I \in BN \subset (ABCD)\end{array} \right.\)

\( \Rightarrow \)I = GM (ABCD).


Câu 52:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H BC). Biết độ dài đoạn BC = 10 cm và \(\sin \widehat {ABC} = \frac{4}{5}\). Tính độ dài các đoạn AC và BH.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH (H thuộc BC). Biết độ dài đoạn BC (ảnh 1)

Ta thấy \(\Delta ABC\)vuông tại A nên:

\(\sin \widehat {ABC} = \frac{{AC}}{{BC}} \Rightarrow AC = BC.\sin \widehat {ABC} = 10.\frac{4}{5} = 8\) (cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:

 AC2 = CH. BC

\( \Rightarrow CH = \frac{{A{C^2}}}{{BC}} = \frac{{{8^2}}}{{10}} = 6,4\) (cm)

\( \Rightarrow \) BH = 10 – 6,4 = 3,6 (cm).


Câu 53:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC = 10 cm và \(\sin \widehat {ACB} = \frac{3}{5}\). Tính độ dài các đoạn AB, AC và AH.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BC = 10 cm và sin góc ACB = 3/5 (ảnh 1)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A, ta có:

\(\sin \widehat {ACB} = \frac{{AB}}{{BC}} \Rightarrow AB = BC.\sin \widehat {ACB} = 10.\frac{3}{5} = 6\) (cm)

Áp dụng định lý Py−ta−go, ta có:

AB2 + AC2 = BC2

\( \Rightarrow AC = \sqrt {B{C^2} - A{B^2}} = \sqrt {{{10}^2} - {6^2}} = 8\) (cm).

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có:

AH.BC = AB.AC

\( \Rightarrow AH = \frac{{AB.AC}}{{BC}} = \frac{{6.8}}{{10}} = 4,8\) (cm)

Vậy AB = 6 cm, AC = 8 cm, AH = 4,8 cm.


Câu 54:

Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3 cm, BC = 5 cm. Độ dài cạnh AC là:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3 cm, BC = 5 cm. Độ dài cạnh AC là A. 3 cm (ảnh 1)

Áp dụng định lý Py−ta−go, ta có:

AB2 + AC2 = BC2

\( \Rightarrow \) AC2 = BC2 – AB2 = 52 – 32 = 16

\( \Rightarrow \)AC = 4 cm.

Vậy AC = 4 cm.


Câu 55:

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC.

a) Tứ giác ADHE là hình gì? Vì sao?

b) Chứng minh: AB2 = AH.BC.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu  (ảnh 1)

a) Xét tứ giác AEHD có: \(\widehat A = \widehat E = \widehat D = 90^\circ \)

Suy ra tứ giác AEHD là hình chữ nhật.

b) Xét \(\Delta AHC\)\(\widehat H = 90^\circ \Rightarrow \widehat {{A_2}} + \widehat {{C_1}} = 90^\circ \)(1)

Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A \( \Rightarrow \widehat {{A_1}} + \widehat {{A_2}} = 90^\circ \)(2)

Từ (1) và (2) suy ra: \(\widehat {{C_1}} = \widehat {{A_{\scriptstyle1\atop\scriptstyle}}}\)

Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta CBA\)có:

\(\widehat {{C_1}} = \widehat {{A_{\scriptstyle1\atop\scriptstyle}}}\)

\(\widehat B\) chung

Suy ra \(\Delta ABH\)\(\Delta CBA\).

\( \Rightarrow \frac{{AB}}{{CB}} = \frac{{BH}}{{BA}} \Leftrightarrow A{B^2} = BH.CB\)(đpcm)


Câu 56:

Cho phương trình: x2 – 2(m + 1)x + 4m = 0 (1) (m là tham số)

a) Giải phương trình (1) với m = 2.

b) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm x1; x2 mọi m.

c) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 thỏa mãn:

x1(1 + x2) + x2(1 + x1) = 7.

Xem đáp án

x2 – 2(m + 1)x + 4m = 0 (1).

a) Thay m = 2 vào (1) ta được:

x2 – 6x + 8 = 0

\(\Delta '\) = 32 – 8 = 1 > 0

Vậy với m = 2 phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt:

x1 = 3 + 1 = 4; x2 = 3 – 1 = 2.

b) Phương trình (1) có:

\(\Delta ' = {\left[ { - \left( {m + 1} \right)} \right]^2} - 1.4m\)

= m2 + 2m + 1 – 4m = m2 – 2m + 1 = (m – 1)2 ≥ 0 \(\forall x \in \mathbb{R}\).

Suy ra phương trình (1) luôn có nghiệm.

c) Theo b) ta có phương trình (1) luôn có nghiệm.

Áp dụng hệ thức Vi−ét, ta có:

\(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} + {x_2} = 2(m + 1)(2)\\{x_1}{x_2} = 4m(3)\end{array} \right.\)

Theo để bài ta có:

x1(1 + x2) + x2(1 + x1) = 7

\( \Leftrightarrow \)x1 + x1x2 + x2 + x1x2 = 7

\( \Leftrightarrow \)(x1 + x2) + 2x1x2 = 7 (4)

Thay (2) và (3) vào (4) ta được:

2(m + 1) + 2.4m = 7

\( \Leftrightarrow \)2m + 2 + 8m = 7

\( \Leftrightarrow \) 10m = 5

\( \Leftrightarrow m = \frac{1}{2}\)

Vậy với \(m = \frac{1}{2}\) thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 57:

Có bao nhiêu số có 3 chữ số chia hết cho 9 được lập từ các chữ số 1, 3, 5, và 7 biết rằng mỗi chữ số được phép lặp lại?

Xem đáp án

Ta có: số chia hết cho 9 là số có tổng các chữ số là một số chia hết cho 9.

Khi đó ta có các số sau chia hết cho 9: 117; 135; 153; 315; 333; 351; 513; 531; 711.

Vậy có 9 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 58:

Cho 5 số 5; 2; 7; 3; 9. Có bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số và chia hết cho 9 được lập từ các số trên mà các chữ số không lặp lại.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Sử dụng dấu hiệu chia hết cho 9: Các số có tổng chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.

Trong 5 số: 5; 2; 7; 3; 9 chỉ có 9 + 2 + 7 = 18 mà 18 .

Do đó các số cần tìm được lập bởi ba số 9, 2, 7, chúng là 927; 972; 279; 297; 729; 792.

Vậy ta lập được 6 số thỏa mãn.


Câu 59:

Lan lấy một số chia cho 9 dư 5. Hỏi Lan lấy số đó chia 3 dư mấy?

Xem đáp án

Vì số cần tìm là một số chia hết cho 9 dư 5 nên ta có:

a = 9k + 5 = 3.3k + 3 + 2 = 3(3k + 1) + 2

Suy ra khi chia số a cho 3 ta sẽ được 3k + 1 và dư 2.


Câu 60:

Cho biểu thức \(A = 1:\left( {\frac{{x + 2\sqrt x - 2}}{{x\sqrt x + 1}} - \frac{{\sqrt x - 1}}{{x - \sqrt x + 1}} + \frac{1}{{\sqrt x + 1}}} \right)\).

a) Rút gọn A.

b) Tính giá trị của A nếu \(x = 7 - 4\sqrt 3 \).

Xem đáp án

a) \(A = 1:\left( {\frac{{x + 2\sqrt x - 2}}{{x\sqrt x + 1}} - \frac{{\sqrt x - 1}}{{x - \sqrt x + 1}} + \frac{1}{{\sqrt x + 1}}} \right)\)

\( = 1:\left( {\frac{{x + 2\sqrt x  - 2}}{{x\sqrt x + 1}} - \frac{{\left( {\sqrt x - 1} \right)\left( {\sqrt x + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {x - \sqrt x + 1} \right)}} + \frac{{x - \sqrt x + 1}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {x - \sqrt x + 1} \right)}}} \right)\)

\( = 1:\left( {\frac{{x + 2\sqrt x - 2}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {x - \sqrt x + 1} \right)}} + \frac{{ - x + 1 + x - \sqrt x + 1}}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {x - \sqrt x + 1} \right)}}} \right)\)

\( = 1:\left( {\frac{{x + 2\sqrt x - 2 - \sqrt x + 2}}{{x\sqrt x + 1}}} \right)\)

\( = 1:\frac{{x + \sqrt x }}{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {x - \sqrt x + 1} \right)}} = \frac{{\left( {\sqrt x + 1} \right)\left( {x - \sqrt x + 1} \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  + 1} \right)}} = \frac{{x - \sqrt x + 1}}{{\sqrt x }}\)

b) \(x = 7 - 4\sqrt 3 = 4 - 2.2.\sqrt 3 + 3 = {\left( {2 - \sqrt 3 } \right)^2}\)

Thay vào A ta được:

\(A = \frac{{7 - 4\sqrt 3 - \sqrt {{{\left( {2 - \sqrt 3 } \right)}^2}} + 1}}{{\sqrt {{{\left( {2 - \sqrt 3 } \right)}^2}} }} = \frac{{7 - 4\sqrt 3 - \left( {2 - \sqrt 3 } \right) + 1}}{{2 - \sqrt 3 }}\)

\( = \frac{{6 - 3\sqrt 3 }}{{2 - \sqrt 3 }} = 3\).


Câu 61:

Tìm tính chất tam giác ABC biết rằng: \(BC = 2AC.\cos \widehat C\).

Xem đáp án

Theo định lý cosin ta có:

\(A{B^2} = A{C^2} + B{C^2} - 2AC.BC.\cos \widehat C\)

\( = A{C^2} + \left( {2AC.\cos \widehat C} \right) - 2AC.2AC.\cos \widehat C.\cos \widehat C\)

\( = A{C^2}\left( {1 + 4{{\cos }^2}\widehat C - 4{{\cos }^2}\widehat C} \right) = A{C^2}\)

\( \Rightarrow \) AB = AC.

Suy ra tam giác ABC là tam giác cân.


Câu 62:

Cho tập hợp A = [−5; 3). Tập hợp CRA là:
Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Cho tập hợp A = [−5; 3). Tập hợp CRA là: A. (- vô cùng; 5) hợp [3; + vô cùng) (ảnh 1)

A = [−5; 3) \( \Rightarrow {C_R}A = \left( { - \infty ; - 5} \right) \cup \left[ {3; + \infty } \right)\).


Câu 63:

Ước của 240 là:

Xem đáp án

Đáp án C

Ta có: 240 = 24.3.5

Ta có: A = xm.yn…zp

Thì số ước nguyên tính bằng công thức: 2(m + 1)(n + 1)…(p + 1).

Nên 240 có số ước nguyên là: (4 + 1).(1 + 1).(1 + 1) = 20 (ước nguyên dương).


Bắt đầu thi ngay