- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 85)
-
10923 lượt thi
-
118 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Theo BĐT Cauchy-Schwarz ta có:
Tương tự ta cũng có:
Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:
Dấu “ = ” xảy ra khi
Câu 2:
Cho hàm số y = ax4 + bx2 + c có đồ thị như hình vẽ bên.
Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Đáp án đúng là: B
Nhánh ngoài cùng bên phải của hàm số bậc bốn trùng phương đi xuống nên a < 0.
Đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương có ba cực trị nên a.b < 0 ⇒ b > 0
Do đồ thị cắt trục Oy tại điểm có tung độ âm nên c < 0
Vậy đáp án đúng là đáp án B.
Câu 3:
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có chiều cao bằng 6, diện tích đáy bằng 8. Gọi M là trung điểm AB. Mặt phẳng (A’C’M) cắt BC tại N. Tính thể tích của khối đa diện có các đỉnh là D, M, N, A’, C’.
Đáp án đúng là: B
Trong mặt phẳng (ABB’A’) gọi I = BB’ ∩ A’M
Trong mặt phẳng (BCC’B’) gọi N = BC ∩ IC’
Gọi S, h lần lượt là diện tích đáy và chiều cao của khối hộp ABCD.A’B’C’D’.
Ta có
Ta có:
Do đó: VDMNC’A’ = V – V1 – V2 – V3 – V4
Vậy đáp án đúng là B.
Câu 4:
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Gọi M là điểm trên cạnh AC sao cho AC = 3MC. Lấy N trên cạnh C’D sao cho C’N = xC’D. Với giá trị nào của x thì MN // BD’.
Đáp án đúng là: A
Ta có M là điểm trên cạnh AC sao cho AC = 3MC. Nên M là trọng tâm của tam giác BCD.
Gọi O và I lần lượt là trung điểm của AC và DD’. Khi đó ta có: BD’ // (IAC).
Trong (CDD’C’), gọi N” = CI ∩ C’D. Suy ra N’ là trọng tâm tam giác CDD’.
Do đó ⇒ MN’ // OI, mà OI // BD’ nên MN’ // BD’
Vậy N’ ≡ N và x =
Vậy đáp án đúng là A.
Câu 5:
Một hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có ba kích thước là 2 cm, 3 cm và 6 cm. Thể tích của khối tứ diện ACB’D’ bằng:
Đáp án đúng là: A
Thể tích khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ là: V = 2.3.6 = 36 (cm3).
Ta có: VA.A’B’D’ = VC.C’B’D’ = VD’.DAC = VB’.BAC = V
Vậy: VACB’D’ = V – (VA.A’B’D’ + VC.C’B’D’ + VD’.DAC + VB’.BAC)
= (cm3)
Vậy đáp án đúng là đáp án A
Câu 6:
Cho tam giác ABC đều cạnh a. Gọi M là trung điểm BC. Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: D
Ta có:
Đáp án đúng là: D
Câu 7:
Chứng minh a2 + b2 + c2 + 3 ≥ 2(a + b + c).
Ta có: a2 + b2 + c2 + 3 ≥ 2(a + b + c)
⇔ a2 + b2 + c2 + 3 – 2(a + b + c) ≥ 0
⇔ a2 – 2a + 1 + b2 – 2b + 1 + c2 – 2c + 1 ≥ 0
⇔ (a – 1)2 + (b – 1)2 + (c – 1)2 ≥ 0 (luôn đúng)
Vậy ta có điều phải chứng minh.
Câu 8:
Chứng minh rằng:
a) (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)
a) Ta có: (a + b + c)2 ≤ 3(a2 + b2 + c2)
⇔ a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc ≤ 3a2 + 3b2 + 3c2
⇔ -2a2 – 2b2 – 2c2 + 2ab + 2ac + 2bc ≤ 0
⇔ -(a – b)2 – (b – c)2 – (c – a)2 ≤ 0 (đúng với mọi a, b, c)
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c.
Câu 9:
b) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)
b) (a + b)2 ≤ 2(a2 + b2)
⇔ a2 – 2ab + b2 ≤ 2a2 + 2b2
⇔ –a2 – 2ab – b2 ≤ 0
⇔ –(a + b)2 ≤ 0 (đúng với mọi a, b)
Dấu “=” xảy ra khi a = –b
Câu 10:
Tính tổng
Đáp án đúng là: B
Xét khai triển:
Thay x = 1 vào 2 vế, ta có:
Vậy đáp án đúng là B.
Câu 11:
Cho phương trình x2 – mx + m – 1 = 0 (m là tham số)
a) Giải phương trình với m = 3.
a) Thay m = 3 vào phương trình ta có:
x2 – 3x + 3 – 1 = 0
Û x2 – 3x + 2 = 0
Û x2 – 2x – x + 2 = 0
Û x(x – 2) – (x – 2) = 0
Û (x – 1)(x – 2) = 0
Vậy khi m = 3 thì phương trình có tập nghiệm S = {1; 2}.
Câu 12:
b) Tìm tất cả các giá trị m để phương trình có 2 nghiêm x1, x2 thỏa mãn x1 – 2x2 = 3.
b) D = (–m)2 – 4.1.(m – 1) = m2 – 4m+ 4 = (m – 2)2 ≥ 0
⟹ Phương trình luôn có 2 nghiệm x1; x2
Khi đó theo hệ thức Vi-ét ta có:
Theo đề bài: x1 – 2x2 = 3 Û x1 = 3 + 2x2 (3)
Thay (3) vào (1) ta có: 3 + 2x2 + x2 = m Û 3x2 = m – 3
Thay vào (3) ta có:
Thay ; vào (2) ta có:
Û (2m+3)(m – 3) = 9(m – 1)
Û 2m2 – 6m + 3m – 9 = 9m – 9
Û 2m2 – 3m – 9 = 9m – 9
Û 2m2 – 12m = 0
Û 2m(m – 6) = 0
Vậy m ∈ {0; 6} là giá trị cần tìm.
Câu 14:
Giải phương trình x2 – 2nx – 5 = 0. Biết số nguyên dương n thỏa mãn: .
Đáp án đúng là: A
Xét phương trình:
Với n = 4 thì phương trình trở thành: x2 – 8x – 5 = 0
Vậy phương trình có hai nghiệm:
Đáp án đúng là A.
Câu 15:
Phương trình 32x+1 – 4.3x + 1 = 0 có nghiệm x1, x2 với x1 < x2. Chọn phát biểu đúng?
Đáp án đúng là: C
32x+1 – 4.3x + 1 = 0
⇔ 3.32x – 4.3x + 1 = 0
⇒ x1 + 2x2 = –1
Đáp án đúng là C
Câu 16:
Giải phương trình: log2x.log2(2x) – 2 = 0
ĐKXĐ: x > 0
log2x.log2(2x) – 2 = 0
⇔ log2x . (log22 + log2x) – 2 = 0
⇔ log2x + log2x. log2x – 2 = 0
Đặt log2x = t, ta có: t + t2 – 2 = 0 ⇔ (t + 1)(t – 2) = 0
Câu 17:
Một học sinh muốn chọn 20 trong 30 câu trắc nghiệm. Học sinh đó đã chọn được 5 câu. Tìm số cách chọn các câu còn lại?
Đáp án đúng là: D
Trong 30 câu đã chọn 5 câu nên còn lại 25 câu.
Ta cần chọn 15 câu trong 25 câu nên có cách chọn.
Vậy đáp án đúng là D.
Câu 18:
Đáp án đúng là: C
Vậy tổng các nghiệm của phương trình bằng 2
Đáp án đúng là C.
Câu 19:
Phương trình
Đáp án đúng là: C
ĐKXĐ: x >0
Đặt log2x = t
⇒ x ∈ {1; –1}
Vậy đáp án đúng là C.
Câu 20:
Phương trình có số nghiệm là
Đáp án đúng là: A
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 0.
Đáp án đúng là A.
Câu 21:
Số nghiệm thực của phương trình là:
Đáp án đúng là: A
Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm.
Đáp án đúng là A.
Câu 22:
Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hình bình hành OABC, điểm C thuộc trục hoành. Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: D
Vì OABC là hình bình hành nên:
Û xB – xA = xC ⇔ xA + xC – xB = 0
Vậy đáp án đúng là đáp án D.
Câu 23:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình bình hành OABC có tọa độ điểm A(3; 1), C(–1; 2) (tham khảo hình vẽ bên).
Số phức nào sau đây có điểm biểu diễn là điểm B?
Đáp án đúng là: B
Vì OABC là hình bình hành nên:
Suy ra số phức z2 = 2 + 3i có điểm biểu diễn là B.
Đáp án đúng là B.
Câu 24:
Trong hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1; 3); B(–1; 2); C(–2; 1). Tìm tọa độ của vectơ
Vậy đáp án đúng là B.
Câu 25:
Trong hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm A(1; 1); B(2; –1); C(4; 3). Tọa độ điểm D để ABDC là hình bình hành là
Đáp án đúng là: D
Gọi D(x; y)
Để ABCD là hình bình hành thì
nên D(5; 1)
Vậy đáp án đúng là D.
Câu 26:
Tìm số hạng chứa x trong khai triển .
Đáp án đúng là: C
Ta có:
Số hạng chứa x trong khai triển là
Khi đó
Mà nên
Với
Với
Với
Khi đó hệ số của số hạng chứa x là
Vậy số hạng cần tìm là –84x.
Câu 27:
Tìm x biết: x3 + 27 + (x + 3)(x – 9) = 0.
x3 + 27 + (x + 3)(x - 9) = 0
⇔ x3 + 33 + (x + 3)(x - 9) = 0
⇔ (x + 3)(x2 – 3x + 9) + (x + 3)(x - 9) = 0
⇔ (x + 3)(x2 – 3x + 9 + x - 9) = 0
⇔ (x + 3)( x2 – 2x) = 0
⇔ x.(x + 3).(x – 2) = 0
Vậy .
Câu 28:
Gọi X là tập hợp các số tự nhiên gồm 6 chữ số đôi một khác nhau được tạo thành từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập hợp X. Tính xác suất để số được chọn chỉ chứa 3 chữ số lẻ.
Gọi Ω là không gian mẫu của phép thử: “Chọn ngẫu nhiên một số từ tập X”
Khi đó
Gọi A là biến cố: “Số được chọn chỉ chứa 3 chữ số lẻ”. Khi đó:
+ Chọn 3 chữ số lẻ đôi một khác nhau từ các chữ số 1; 3; 5; 7; 9 có cách
+ Chọn 3 chữ số chẵn đôi một khác nhau từ các chữ số 2; 4; 6; 8 có cách
+ Sắp xếp các chữ số trên để được số thỏa mãn biến cố A có 6! cách
Do đó
Vậy xác suất cần tìm là:
Câu 29:
a) Tìm các ước của mỗi số sau: 2, 3, 4, 5, 6, 7, 17, 34.
a) Các ước của 2 là: 1; 2
Các ước của 3 là: 1; 3
Các ước của 4 là: 1; 2; 4
Các ước của 5 là: 1; 5
Các ước của 6 là: 1; 2; 3; 6
Các ước của 7 là: 1; 7
Các ước của 34 là: 1; 2; 17; 34.
Câu 30:
b) Trong các số trên, những số nào có hai ước, những số nào có nhiều hơn hai ước?
b) Các số 2, 3, 5, 7, 17 chỉ có hai ước là 1 và chính nó. Các số đó được gọi là số nguyên tố.
Các số 4, 6, 34 có nhiều hơn hai ước. Các số đó được gọi là hợp số.
Câu 31:
Số lượng các nghiệm của bất phương trình .
Đáp án đúng là: B
Ta có:
Xét ta có
Xét ta có
Do đó và nên
Vậy có 11 giá trị thỏa mãn.
Câu 32:
Phân tích đa thức thành nhân tử: (x – y)2 + 4(x – y) – 12.
(x – y)2 + 4(x – y) – 12
= (x – y)2 + 4(x – y) + 4 – 16
= (x – y)2 + 2(x – y).2 + 22 – 16
= (x – y + 2)2 – 42
= (x – y + 2 − 4)(x – y + 2 + 4)
= (x – y – 2)(x – y + 6)
Câu 33:
Giải phương trình: (x + 1)(x² – x + 1) – 2x = x(x – 1)(x + 1).
(x + 1)(x² – x + 1) – 2x = x(x – 1)(x + 1)
⇔ x3 + 1 – 2x = x(x² – 1)
⇔ x3 + 1 – 2x = x3 – x
⇔ x3 – x3 – 2x + x = –1
⇔ –x = –1
⇔ x = 1
Vậy nghiệm của phương trình là x = 1
Câu 34:
Giải phương trình:
⇔ 2(x + 2) = (x – 1)(2x + 1)
⇔ 2x + 4 = 2x² – 1
⇔ 2x² – 3x – 5 = 0
Vậy nghiệm của phương trình là: .
Câu 35:
Cho a, b > 0 thỏa mãn . Chứng minh a + b ≥ 2.
Ta có:
Dấu “ = ” xảy ra khi a = b = 1 ⇔ a + b = 1 + 1 = 2
Câu 36:
Chứng minh rằng:
Ta có:
Mặt khác:
Lại có: (a + b)2 ≥ 4ab
Từ (1), (2), (3) ⇒
(với a, b > 0)
Câu 37:
Cho 3 số dương a, b, c thỏa mãn: a + b + c + ab + ca + bc = 6abc.
Chứng minh rằng: .
Từ a + b + c + ab + ca + bc = 6abc ta có:
Ta có:
Và
Cộng các vế các BĐT trên ta có:
Dấu “ = ” xảy ra khi a = b = c = 1
Câu 38:
Thực hiện phép tính: (4x – 1)(2x2 – x – 1).
(4x – 1)(2x2 – x – 1)
= 8x3 – 4x2 – 4x – 2x2 + x + 1
= 8x3 – 6x2 – 3x + 1.
Câu 39:
Đáp án đúng là: A
ĐKXĐ: x > 0, x ≠ 4.
Vậy đáp án đúng là A.
Câu 40:
Tập nghiệm S của bất phương trình là:
Đáp án đúng là: C
ĐKXĐ: x ≥ 2.
Bất phương trình tương đương với
Vậy đáp án đúng là C.
Câu 41:
Cho giá trị gần đúng là 0,429. Sai số tuyệt đối của số 0,429 là:
Đáp án đúng là: C
Ta có: = 0,428571... nên sai số tuyệt đối của 0,429 là:
Vậy đáp án đúng là C.
Câu 43:
Độ dài đường sinh của một hình nón bằng 2a. Thiết diện qua trục của nó là một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 120° Diện tích toàn phần của hình nón là:
Chọn hình nón đỉnh S, đường tròn tâm O đường kính đáy AB như hình vẽ.
Ta có: l = SA = 2a và nên
Xét ∆SOA vuông tại O ta có: OA = SA.sin 60o =
Diện tích toàn phần của hình nón:
Vậy đáp án đúng là B.
Câu 44:
Đồ thị hàm số nào dưới đây nhận trục tung làm trục đối xứng?
Đáp án đúng là: D
Hàm số đó phải là hàm chẵn.
Xét y = –2cos x, có y(–x) = y(x) nên hàm D là hàm chẵn
Vậy đáp án đúng là đáp án D
Câu 45:
Một hộp đựng 9 viên bi trong đó có 4 viên bi màu đỏ, 5 viên bi màu xanh. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi. Tính xác suất để trong 3 viên bi lấy được có ít nhất 2 viên bi màu xanh.
Gọi A là biến cố lấy được ít nhất 2 viên bi xanh
TH1: Trong 3 viên bi lấy được có 2 viên bi xanh, 1 viên bi đỏ: có cách
TH2: Ba viên bi lấy ra toàn màu xanh: có cách
Suy ra
Vậy
Câu 46:
Một hộp đựng 5 bi đỏ, 2 bi đen và 4 bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 2 bi từ trong hộp
a) Tính xác suất để được 2 bi khác màu
Không gian mẫu:
a) Số cách lấy ra 2 viên cùng màu:
Số cách lấy ra 2 viên khác màu:
Xác suất để được 2 bi khác màu:
Câu 47:
b) Tính xác suất để được ít nhất 1 bi đỏ.
b) Số cách lấy ra 2 viên không có bi đỏ nào:
Số cách lấy ra ít nhất 1 bi đỏ:
Xác suất để được ít nhất 1 bi đỏ:
Câu 48:
Nếu lấy 3,14 làm giá trị gần đúng của π thì sai số tuyệt đối là:
Đáp án đúng là: A
Ta có số đúng π = 3,141… nên sai số tuyệt đối của số gần đúng 3,14 là:
∆ = |3,14 – π| < |3,141 – 3,14| = 0,001.
Vậy sai số tuyệt đối của số gần đúng 3,14 là 0,001.
Đáp án đúng là A.
Câu 49:
Tính diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình tứ diện đều cạnh a.
Đáp án đúng là: B
Xét tứ diện ABCD có cạnh đều bằng a. Gọi G là tâm tam giác ABC, I và J lần lượt là trung điểm của CD, BC
Dựng mặt trung trực của CD, cắt DG tại O. Khi đó O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
∆DGC vuông tại G
∆DOI đồng dạng với ∆DCG
Diện tích mặt cầu là:
Vậy đáp án đúng là B
Câu 50:
Phương trình có tập nghiệm là
Đáp án đúng là: D
Điều kiện: x > 0
Đặt
Phương trình trở thành:
Với
Với
Vậy tập nghiệm của phương trình là: .
Câu 51:
Thiết diện qua trục của một hình trụ là một hình vuông có cạnh bằng 2a. Tính theo a thể tích khối trụ đó.
Đáp án đúng là: B
Gọi chiều cao và bán kính đáy của hình trụ lần lượt là h và r.
Thiết diện qua trục của hình trụ là một hình vuông có cạnh bằng 2a nên h = 2a, r = a
Thể tích của khối trụ đó là: V = πr2h = πa2.2a = 2πa3
Vậy đáp án đúng là B.
Câu 52:
Trong không gian cho ba điểm phân biệt không thẳng hàng, ta có thể xác định được nhiều nhất bao nhiêu mặt phẳng phân biệt?
Đáp án đúng là: A
Qua 3 điểm phân biệt không thẳng hàng có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm đó
Vậy đáp án đúng là đáp án A
Câu 53:
Vật thể nào dưới đây không phải là khối đa diện?
Đáp án đúng là: C
Vật thể cho bởi hình A, B, D là các khối đa diện.
Vật thể cho bởi hình C không phải khối đa diện vì vi phạm điều kiện mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.
Câu 54:
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x2 + 4xy – 21y2
b) 5x2 + 6xy + y2
c) x2 + 2xy – 15y2
d) (x – y)2 + 4(x – y) – 12
e) x2 – 7xy + 10y2
f) x2yz + 5xyz – 14yz
g) x4 + 4x2 – 5
h) x3 – 19x – 30
i) x3 – 5x2 – 14x
j) x3 – 7x – 6
k) x3 – 5x2 – 14
a) x2 + 4xy – 21y2
= x2 + 7xy – 3xy – 21y2
= x(x + 7y) – 3y(x + 7y)
= (x + 7y)(x – 3y)
b) 5x2 + 6xy + y2
= 5x2 + 5xy + xy + y2
= 5x(x + y) + y(x + y)
= (x + y)(5x + y)
c) x2 + 2xy – 15y2
= x2 + 5xy – 3xy – 15y2
= x(x + 5y) – 3y(x + 5y)
= (x + 5y)(x – 3y)
d) (x – y)2 + 4(x – y) – 12
= (x – y)2 + 6 (x – y) – 2(x – y) – 12
= (x – y) (x – y + 6) – 2 (x – y + 6)
= (x – y + 6)(x – y – 2)
e) x2 – 7xy + 10y2
= x2 – 2xy – 5xy + 10y2
= x(x – 2y) – 5y(x – 2y)
= (x – 2y)(x – 5y)
f) x2yz + 5xyz – 14yz
= x2yz + 7xyz – 2xyz – 14yz
= xyz (x + 7) – 2yz(x + 7)
= yz(x + 7)(x – 2)
g) x4 + 4x2 – 5
= x4 – x2 + 5x2 – 5
= x2 (x2 – 1) + 5 (x2 – 1)
= (x2 – 1) (x2 + 5)
= (x – 1)(x + 1)(x2 + 5)
h) x3 – 19x – 30
= x3 + 5x2 + 6x – 5x2 – 25x – 30
= x (x2 + 5x + 6) – 5 (x2 + 5x + 6)
= (x2 + 5x + 6) (x – 5)
= (x – 5)(x2 + 2x + 3x + 6)
= (x – 5)[x(x + 2) + 3(x + 2)]
= (x – 5)(x + 2)(x + 3).
i) x3 – 5x2 – 14x
= x(x2 – 5x – 14)
= x(x2 – 7x + 2x – 14)
= x[x(x – 7) + 2 (x – 7)]
= x(x – 7)(x + 2)
j) x3 – 7x – 6
= x3 + 3x2 + 2x – 3x2 – 9x – 6
= x(x2 + 3x + 2) – 3(x2 + 3x + 2)
= (x – 3)(x2 + 3x + 2)
= (x – 3)(x2 + x + 2x + 2)
= (x – 3)[x(x + 1) + 2(x + 1)]
= (x – 3)(x + 1)(x + 2).
Câu 55:
Liệt kê các số nguyên tố có 2 chữ số nhỏ hơn 25
Các số nguyên tố có 2 chữ số nhỏ hơn 25 là: 11; 13; 17; 19; 23.
Câu 56:
Tìm số tiệm cận đứng và ngang của đồ thị hàm số
Đáp án đúng là: C
Hàm số có tập xác định D = ℝ \ {-1; 2}.
Ta có:
⇒ Đồ thị hàm số có 1 tiệm cận ngang.
(x + 1)(x – 2) = 0 Đồ thị hàm số có 2 tiệm cận đứng
Vậy đáp án đúng là C.
Câu 57:
Tất cả điều kiện của tham số thực m sao cho đồ thị hàm số có đúng 1 tiệm cận đứng là:
Đáp án đúng là: B
Đồ thị hàm số có đúng 1 tiệm cận đứng khi:
TH1: x3 + 3x2 + m + 1 = 0 có đúng 1 nghiệm khác 1
Xét x3 + 3x2 + m + 1 = 0 ⇔ x3 + 3x2 + 1 = –m, nghiệm khác 1 khi m ≠ –5
Phương trình x3 + 3x2 + 1 có đúng 1 nghiệm khi
Vậy thì đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng (1)
TH2: x3 + 3x2 + m + 1 = 0 (*) có 2 nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm bằng 1.
Thay x = 1 vào (*) được m = –5. Khi đó phương trình (*) trở thành:
x3 + 3x2 – 4 = 0 thỏa mãn
Vậy m = –5 thỏa mãn (2).
Từ (1) và (2) suy ra m ∈ (–∞; –5] ∪ (–1; +∞)
Câu 58:
Tính tổng:
Đáp án đúng là: C
Áp dụng công thức và tính chất ta có
Vậy đáp án đúng là C.
Câu 60:
b) m2 + n2 + 2 ≥ 2(m + n).
b) m2 + n2 + 2 ≥ 2(m + n)
m2 + n2 + 2 – 2m – 2n ≥ 0
(m2 – 2m + 1) + (n2 – 2n + 1) ≥ 0
(m – 1)2 + (m – 1)2 ≥ 0 (luôn đúng)
Câu 61:
c) với a, b > 0.
c) Áp dụng BĐT Cô si cho 2 số dương a, b ta có: (1)
Áp dụng BĐT Cô si cho 2 số dương có: (2)
Nhân từng vế của (1) và (2) ta có: (đpcm)
Câu 62:
Khi phương trình bậc hai ax2 + bx + x = 0 có biệt thức D = b2 – 4ac < 0 thì có bao nhiêu nghiệm?
Khi phương trình bậc hai ax2 + bx + x = 0 có biệt thức D = b2 – 4ac < 0 thì phương trình vô nghiệm.
Câu 63:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d: x – 2y + 3 = 0 và I(1; –2). Viết phương trình đường thẳng d' sao cho d’ là ảnh của đường thẳng d qua phép đối xứng tâm I.
Lấy M(–3; 0) thuộc d, khi đó M’ = ĐI(M) là điểm thuộc d’.
Ta có M’ = ĐI(M) nên I(1; –2) là trung điểm của MM’
d’ là ảnh của d qua phép đối xứng tâm I nên d’ // d và d’ đi qua M’(5; –4)
⇒ (d’): x – 2y – 13 = 0.
Câu 64:
Cho a, b, c là những số nguyên thỏa mãn:
Chứng minh: a3 + b3 + c3 chia hết cho 3.
Phân tích vế trái ta được:
Thay vào ta có: a3 + b3 + c3 = a3 + b3 – (a + b)3 = –3a2b – 3ab2 = 3 (–a2b – ab2) ⋮ 3
Câu 65:
Đáp án đúng là: A
Từ giả thiết ta có:
Đặt u = 3x ⇒ du = 3dx ⇒ dx =
Đổi cận:
Khi đó:
Vậy đáp án B là đáp án đúng.
Câu 66:
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình.
Gọi m là số nghiệm của phương trình f(f(x)) = 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Đáp án đúng là: B
Đặt f(x) = u khi đó nghiệm của phương trình f(f(x)) = 1 chính là hoành độ giao điểm của đồ thị f(u) với đường thẳng y = 1.
Dựa vào đồ thị ta có ba nghiệm:
Với u1 ∈ (-1; 0), u2 ∈ (0; 1), u3 ∈ ( ; 3)
Tiếp tục xét số giao điểm của đồ thị hàm số f(x) với từng đường thẳng y = u1, y = u2, y = u3.
Dựa vào đồ thị ta có được 7 giao điểm.
Suy ra phương trình ban đầu f(f(x)) = 1 có 7 nghiệm
Câu 67:
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có thể tích là V. Gọi M là điểm thuộc cạnh CC' sao cho CM = 3C'M. Tính thể tích khối chóp M.ABC
Đáp án đúng là: A
Do CM = 3C'M ⇒ d(M; (ABC)) = d(C'(ABC))
Ta có: VM.ABC = , VC'.ABC =
Vậy đáp án đúng là A.
Câu 68:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB = a, AC = 2a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SC tạo với mặt phẳng (SAB) một góc 30o. Gọi M là một điểm trên cạnh AB sao cho BM = 3MA. Khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCM) là:
Đáp án đúng là: B
Đặc điểm của hình: SC tạo với mặt phẳng (SAB) góc .
BC = ; SB = BC.tan 30o = a; MC =
MA = ; AC = 2a; AS = ; AK =
Xác định khoảng cách: d(A, (SBC)) = AH
Vậy d(A, (SBC)) = AH =
Vậy đáp án B là đáp án đúng.
Câu 69:
Cho đường tròn (O;R) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Kẻ 2 tiếp tuyến AM, AN và cát tuyến ABC với đường tròn (AB < AC). Qua O kẻ OK vuông góc với BC tại K, OK cắt MN tại S. Chứng minh SC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Gọi AO ∩ MN ≡ H
Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau: AM = AN
Mà OM = ON nên OA là trung trực của MN
Do đó OA ⊥ MN (1)
Mặt khác BC ⊥ OK ⟹ AC⊥ OS ⟹ (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác SKHA nội tiếp (hai góc cùng nhìn một cạnh bằng nhau)
Do đó theo tính chất tứ giác nội tiếp thì: OK.OS = OH.OA (*)
Vì AM là tiếp tuyến của đường tròn (O) nên AM ⊥ OM
Xét tam giác vuông AMO có đường cao MH, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông thì: OC2 = R2 = OM2 = OH.OA (**)
Từ (*) và (**) ⟹ OC2 = OK.OS
Do đó tam giác OCK đồng dạng với tam giác OSC (cạnh – góc – cạnh)
⇒ SC ⊥ OC ⇒ SC là tiếp tuyến của đường tròn (O).
Câu 70:
Tập nghiệm của phương trình 2sin2x + 1 = 0 là:
Đáp án đúng là: B
Ta có: 2sin2x + 1 = 0
Vậy tập nghiệm của phương trình là
Vậy đáp án đúng là B.
Câu 71:
Tìm phần thực, phần ảo của số phức
Đáp án đúng là: B
Vậy phần thực: a = 2, phần ảo: b = –4
Đáp án đúng là B.
Câu 72:
Tính chu vi hình thang biết đáy lớn bằng 14cm, đáy bé bằng 10cm, 2 cạnh bên lần lượt bằng 6cm, và 8cm.
Áp dụng theo công thức tính chu vi hình thang ta có
P = a + b + c + d
= 14 + 10 + 6 + 8
= 38cm
Đáp số: 38cm
Chọn B
Câu 73:
Xét số phức z thỏa mãn là số thuần ảo. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn các số phức z luôn thuộc một đường tròn cố định. Bán kính của đường tròn đó bằng:
Đáp án đúng là: B
Gọi z = a + bi ta có:
Để số trên là số thuần ảo thì phải có phần thực bằng 0 ⇒ a2 + 2a + b2 – 2b = 0
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là đường tròn tâm I(-1;1) bán kính:
Vậy đáp án B là đáp án đúng
Câu 74:
Giải phương trình sau (12x + 7)2 (3x + 2) (2x + 1) = 3
(12x + 7)2 (3x + 2) (2x + 1) = 3
⇔ (12x + 7)2 . 4 . (3x + 2) . 6 . (2x + 1) = 3.4.6
⇔ (12x + 7)2 (12x + 8) (12x + 6) = 72
Đặt 12x + 7 = t.
Ta có phương trình ẩn t:
t2 (t + 1)(t – 1) = 72
⇔ t2 (t2 – 1) = 72
⇔ t4 – t2 – 72 = 0
⇔ t4 – 9t2 + 8t2 – 72 = 0
⇔ t2(t2 – 9) + 8(t2 – 9) = 0
⇔ (t2 – 9)(t2 + 8) = 0
mà t2 + 8 > 0 với mọi t ⇒ t2 – 9 = 0 ⇔ (t - 3)(t + 3) = 0
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = .
Câu 76:
Thực hiện phép tính:
a) 483 + (-56) + 263 + (-64)
a) 483 + (-56) + 263 + (-64)
= 483 + 263 + (-56) + (-64)
= 746 + (-120)
= 626
Câu 77:
b) 371 + (-531) + (-271) + 731
b) 371 + (-531) + (-271) + 731
= 371+ (-271) + (-531) + 731
= 100 + 200
= 300
Câu 80:
Tính hợp lí:
a) 942 – 2567 + 2563 – 1942
a) 942 – 2567 + 2563 – 1942
= (942 – 1942) + (2563 – 2567)
= (-1000) + (-4)
= -1004
Câu 81:
b) 42.53 + 47.156 – 47.114
b) 42.53 + 47.156 – 47.114
= 42.53 + 47.(156 – 114)
= 42.53 + 47.42
= 42.(53 + 47)
= 42.100
= 4200
Câu 82:
Cho a, b, c > 0. Chứng minh rằng:
Áp dụng BĐT Cô si với 3 số không âm ta có:
Mà a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ca
Câu 83:
Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH. Biết NH = 5 cm, HP = 9 cm. Độ dài MH bằng:
Đáp án đúng là: C
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông MNP ta có:
MH2 = NH.HP = 5.9 = 45
cm
Vậy đáp án đúng là C.
Câu 84:
Cho tứ diện ABCD. Gọi M là trung điểm cạnh AB, N thuộc cạnh AC sao cho AN=2NC, P thuộc cạnh BD sao cho BP = 3PD.
a) Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (BCD).
a) Từ giả thiết có P là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng (MNP) và (BCD).
Vì MN không song song với BC nên gọi E = MN ∩ BC, thì M là điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng (MNP) và (BCD).
Vậy PE = (MNP) ∩ (BCD)
Câu 85:
b) Xác định giao điểm I của đường thẳng CD và mặt phẳng (MNP); giao điểm J của đường thẳng AD và mặt phẳng (MNP). Từ đó suy ra ba điểm N, I, J thẳng hàng.
b) Giả sử PE ∩ CD = I thì I là điểm chung của CD và mặt phẳng (MNP)
Suy ra CD ∩ (MNP) = I
Trong mặt phẳng (ABD), kéo dài MP và AD cắt nhau tại J, suy ra AD ∩ (MNP) = J
Từ đó ta thấy N, I, J đều thuộc hai mặt phẳng (MNP) và (ACD) nên N, I, J thuộc giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (ACD). Vậy 3 điểm N, I, J thẳng hàng.
Câu 86:
c) Giả sử điểm P di động trên cạnh BD. Gọi K là giao điểm của MI và NP. Chứng minh K thuộc một đường thẳng cố định.
c) Trong mặt phẳng (ABC) gọi F = MC ∩ NB
Xét hai mặt phẳng (NBD) và (MCD) có hai điểm chung là điểm D và điểm F.
Suy ra, (NBD) ∩ (MCD) = DF
Vì M, N cố định nên F cố định, do đó đường thẳng DF cố định.
Hơn nữa K = MI ∩ NP nên K thuộc cả hai mặt phẳng (NBD) và (MCD)
Suy ra K thuộc đường thẳng DF cố định.
Câu 87:
Cho tứ diện ABCD có I, J lần lượt là trung điểm AC, BC. Gọi K thuộc BD sao cho KD < KB. Gọi E là giao điểm của JK và CD, F là giao điểm của AD và IE. Giao tuyến của (IJK) và (ACD) là:
Gọi E là giao điểm của JK và CD
E là điểm chung thứ nhất
Lại có: I là điểm chung thứ hai
Vậy (ACD) ∩ (IJK) = IE
Vậy đáp án đúng là D.
Câu 88:
Cho đoạn thẳng AB và M là một điểm nằm trên đoạn AB sao cho AM = AB. Giá trị của k để có đẳng thức là:
Đáp án đúng là: B
Ta có: AM = AB
Theo đề bài ta có:
Mà và cùng hướng nên k =
Vậy đáp án đúng là B.
Câu 89:
Chứng minh rằng: x2 + y2 +z2 ≥ xy + yz + xz với mọi x, y, z.
x2 + y2 + z2 ≥ xy + yz + xz (1)
⇔ 2x2 + 2y2 + 2z2 ≥ 2xy + 2yz + 2xz
⇔ 2x2 + 2y2 + 2z2 – 2xy – 2yz – 2xz ≥ 0
⇔ (x2 – 2xy + y2) + (y2 – 2yz + z2) + (z2 – 2xz + x2) ≥ 0
⇔ (x – y)2 + (y – z)2 + (z – x)2 ≥ 0 (đpcm)
Dấu “ = ” xảy ra khi x = y = z
Câu 90:
Cho x2 + y2 +z2 = xy + yz + xz. Chứng minh z = x = y.
x2 + y2 +z2 = xy + yz + xz
⇔ x2 + y2 +z2 – xy – yz – xz = 0
⇔ 2x2 + 2y2 + 2z2 – 2xy – 2yz – 2xz = 0
⇔ (x2 – 2xy + y2) + (y2 – 2yz + z2) + (z2 – 2xz + x2) = 0
⇔ (x – y)2 + (y – z)2 + (z – x)2 = 0
⇔ (đpcm)
Câu 91:
Hình nón có thiết diện qua trục là tam giác đều và có thể tích . Diện tích xung quanh S của hình nón đó là:
Đáp án đúng là: C
Vì thiết diện là tam giác đều nên l = 2r và h = r
Ta có:
Câu 92:
Tìm m nguyên để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên.
a)
a) Từ phương trình thứ nhất suy ra 2y = m + 1 – mx
Thay vào phương trình thứ hai ta được:
⇔ 4x + m2 + m – m2x = 4m – 2
⇔ x(m2 – 4) = m2 – 3m + 2
⇔ x(m – 2)(m + 2) = (m – 2)(m – 1) (*)
Nếu m = 2 thì (*) ⇔ 0x = 0, phương trình này vô số nghiệm.
Nếu m = -2 thì (*) ⇔ 0x = 12, phương trình này vô nghiệm
Nếu m ≠ 2 và m ≠ -2 thì (*) ⇔
Như vậy trong trường hợp này hệ có nghiệm duy nhất:
Ta cần tìm m ∈ ℤ sao cho x, y ∈ ℤ.
⇔ m + 2 ∈ {-1, 1, 3, -3} ⇔ m ∈ {-3, -1, 1, -5}
Các giá trị này thỏa mãn m ≠ 2 và m ≠ -2.
Vậy m ∈ {-3, -1, 1, -5}
Câu 93:
b)
b)
Từ (1) và (2) ⇒ (2m2 – m – 1)x = 2m2 + 3m + 1
Từ (3) ta thấy điều kiện để hệ đã cho có nghiệm là m ≠ 1
Và điều kiện để hệ có nghiệm duy nhất là m ≠ 1 và m ≠
Với các điều kiện đó từ (3) ⇒ (*)
Thay (*) vào (1) ta được: (**)
Từ (*) và (**) suy ra x, y là nghiệm nguyên duy nhất ⇔ m – 1 là ước của 2
⇒ m – 1 ∈ {-2, -1, 1, 2} ⇒ m ∈ {-1, 0, 2, 3}.
Các giá trị này thỏa mãn m ≠ 1 và m ≠
Vậy m ∈ {-1, 0, 2, 3}.
Câu 94:
Tìm tập xác định của hàm số y = (7x)2 + x – 2.
Tập xác định của hàm số y = (7x)2 + x – 2 là ℝ
Câu 95:
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm bán kính R của đường tròn giao tuyến của mặt phẳng 2x – 2y – z + 9 = 0 và mặt cầu x2 + y2 + z2 – 6x + 4y – 2z – 86 = 0.
Đáp án đúng là: D
Mặt cầu có tâm O (3; -2; 1), bán kính R = 10
Khoảng cách từ tâm đến mặt phẳng là:
Vậy bán kính đường tròn giao tuyến là:
Đáp án đúng là đáp án D.
Câu 96:
Tính bán kính đường tròn giao tuyến của mặt cầu S(O;r) và mặt phẳng (α) biết rằng khoảng cách từ tâm O đến (α) bằng
Đáp án đúng là: D
Gọi khoảng cách từ O đến (α) là d, bán kính đường tròn giao tuyến là R
Áp dụng định lí Pytago ta có:
Vậy đáp án đúng là D.
Câu 97:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và D, AB = 2a, AD = DC = a, SA = a , SA ⊥ (ABCD). Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD).
Đáp án đúng là: D
Vì AB // CD ⇒ AB // (SDC) ⇒ d(B; (SDC)) = d(A; (SDC)) = AK = .
Dễ thấy ⇒ d(B; SC) = BC =
Vậy
Đáp án đúng là D.
Câu 99:
có nghĩa khi x – 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ 1
Vậy tập xác định của hàm số: là D = ℝ \ {1}.
Câu 100:
có nghĩa khi x – 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ 1
Vậy tập xác định của hàm số: là D = ℝ \ {1}.
Câu 101:
Tập xác định của hàm số là:
Đáp án đúng là: A
có nghĩa khi x – 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ 1
Vậy tập xác định của hàm số: là D = ℝ \ {1}.
Vậy đáp án đúng là A
Câu 102:
Tìm giá trị nhỏ nhất m của hàm số: trên đoạn
Đáp án đúng là: A
Hàm số xác định trên đoạn ,
Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn là m = 3.
Vậy đáp án đúng là A.
Câu 103:
Phân tích đa thức sau thành nhân tử x2 –xy + x – y
Cách 1: Nhóm hai hạng tử thứ 1 và thứ 2, hạng tử thứ 3 và thứ 4
x2 – xy + x – y
= (x2 – xy) + (x – y)
(Nhóm thứ nhất có nhân tử chung là x)
= x(x – y) + (x – y)
(Xuất hiện nhân tử chung x – y)
= (x + 1)(x – y)
Cách 2: Nhóm hạng tử thứ 1 và thứ 3 ; hạng tử thứ 2 và thứ 4
x2 – xy + x – y
= (x2 + x) – (xy + y)
(nhóm thứ nhất có nhân tử chung là x ; nhóm thứ hai có nhân tử chung là y)
= x.(x + 1) – y.(x + 1)
(Xuất hiện nhân tử chung x + 1)
= (x – y)(x + 1)
Câu 104:
Đội thanh niên xung kích có của một trường phổ thông có 12 học sinh, gồm 5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp B và 3 học sinh lớp C. Cần chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ sao cho 4 học sinh này thuộc không quá 2 trong ba lớp trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy?
Đáp án đúng là: A
TH1: 4 học sinh được chọn thuộc một lớp:
Thuộc lớp A: Có cách chọn
Thuộc lớp B: Có cách chọn
Trong trường hợp này có: = 6 cách chọn.
TH2: 4 học sinh thuộc hai lớp:
Thuộc lớp A và B: có cách chọn
Thuộc lớp B và C: có cách chọn
Thuộc lớp A và C: có cách chọn
Trong trường hợp này có: 120 + 34 + 65 = 219 cách chọn
Vậy có 219 + 6 = 225 cách chọn đội thanh niên xung kích thỏa mãn yêu cầu đầu bài.
Vậy đáp án đúng là A.
Câu 105:
Giải phương trình (x2 − 1)(x2 + 4x + 3) = 192
Biến đổi phương trình thành:
(x2 – 1)(x + 1)(x + 3) = 192 ⇔ (x – 1)(x + 1)2 (x + 3) = 192
Đặt x + 1 = y, phương trình trở thành:
(y – 2)y2 (y + 2) = 192 ⇔ y2(y2 – 4) = 192
Đặt y2 – 2 = z thì z + 2 ≥ 0, phương trình trở thành:
(z + 2)(z – 2) = 192 ⇔ z2 = 196 ⇔ z = ±14
Loại z = -14 vì trái với điều kiện z + 2 ≥ 0
Với z = 14 thì y2 = 16, do đó y = ±4
Với y = 4 thì x + 1 = 4 nên x = 3
Với y = -4 thì x + 1 = -4 nên x = -5
Vậy phương trình có nghiệm là {3; -5}.
Câu 106:
Thực hiện phép tính:
a) 17 – 25 + 55 – 17
b) 25 – (-75) + 32 – (32 + 75)
c) (-5).8.(-2).3
d) (-15) + (-122)
e) (7 – 10) + 3
f) |-127| – 18.(5 – 6)
a) 17 – 25 + 55 – 17
= (17 – 17) + (-25 + 55)
= 0 + 30
= 30
b) 25 – (-75) + 32 – (32 + 75)
= 25 + 75 + 32 – 32 – 75
= 25 + (75 – 75) + (32 – 32)
= 25 + 0 + 0
= 25
c) (-5).8.(-2).3
= (-5).(-2).8.3
= 10.8.3
= 80.3
= 240
d) (-15) + (-122)
= -15 – 122
= -137
e) (7 – 10) + 3
= 7 – 10 + 3
= (7 + 3) – 10
= 10 – 10
= 0
f) |-127| – 18.(5 – 6)
= 127 – 18.(-1)
= 127 + 18
= 145
Câu 107:
Tìm giá trị nhỏ nhất của C(x) = 3x2 + x -1
C(x) = 3x2 + x – 1
Ta thấy:
Dấu “ = ” xảy ra khi
Vậy minC(x) = khi x =
Câu 109:
Hai vế của bất đẳng thức luôn không âm nên bình phương hai vế, ta được:
(luôn đúng).
Dấu “ = ” xảy ra khi a = 0 hoặc b = 0
Do đó , với mọi a, b không âm.
Câu 110:
Cho hàm số y = f(x) thỏa mãn f’(x) = x2 – 5x + 4. Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: C
Ta có: f’(x) = x2 – 5x + 4 = 0
Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 4) và đồng biến trên khoảng (-∞; 1) và (4;+∞).
Vì (2; 3) ⊂ (1; 4) suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (2; 3).
Vậy đáp án đúng là C.
Câu 111:
Cho hàm số . Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là: B
Tập xác định: D = ℝ \ {1}.
, mọi x ∈ D ⇒ hàm số nghịch biến trên hai khoảng (-∞; 1) và (1; +∞)
Vậy đáp án đúng là B.
Câu 112:
Cho hàm số y = ax3 + 3x + d (a, d ∈ ℝ) có đồ thị như hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
Đáp án đúng là: D
Ta có: đồ thị nhánh ngoài cùng của hàm số hướng đi xuống nên hệ số a < 0.
Giao điểm của đồ thị hàm số với trục tung Oy: x = 0 là điểm nằm bên dưới trục hoành nên khi x = 0 ⇒ y = d < 0
Vậy đáp án đúng là D.
Câu 113:
Cho hàm số y=f(x) có đồ thị trên một khoảng K như hình vẽ bên. Trên K, hàm số có bao nhiêu cực trị?
Đáp án đúng là: B
Trên K, hàm số có 2 cực trị
Vậy đáp án đúng là B.
Câu 114:
Cho ∆ABC có Â < 90o. Vẽ ra phía ngoài tam giác đó hai đoạn thẳng AD vuông góc và bằng AB; AE vuông góc và bằng AC.
a) Chứng minh: DC = BE và DC ⊥ BE
a) Ta có: AD = AB, AE = AC,
⇒ ∆DAC = ∆BAE (c.g.c) ⇒ DC = BE
Xét ∆AIE và ∆TIC:
Có I1 và I2 là hai góc đối đỉnh nên
(do ∆DAC = ∆BAE)
⇒ DC ⊥ BE
Câu 115:
b) Gọi N là trung điểm của DE. Trên tia đối của tia NA lấy M sao cho NA = NM. Chứng minh: AB = ME và ∆ABC = ∆EMA.
b) Xét ∆MNE và ∆AND có: NE = ND, NA = NM, (2 góc đối đỉnh)
⇒ ∆MNE = ∆AND (c.g.c) ⇒ và AD = ME
Mà AD = AB (gt) nên AB = ME (đpcm) (1)
Vì ⇒ DA // ME ⇒ (hai góc trong cùng phía)
Mà (2)
Ta lại có: AC = AE (gt) (3)
Từ (1), (2), (3) ⇒ ∆ABC = ∆EMA (đpcm)
Câu 116:
c) Chứng minh: MA ⊥ BC.
c) Kéo dài MA cắt BC tại H. Từ E hạ EP ⊥ MH
Xét ∆AHC và ∆EPA có:
(Do cùng phía với )
AE = CA (gt)
(Do ∆ABC = ∆EMA)
⇒ ∆AHC = ∆EPA (g.c.g)
⇒ MA ⊥ BC (đpcm)
Câu 117:
Cho tam giác ABC vuông tại A với AB = a, AC = 2a quay xung quanh cạnh AB ta được một khối nón tròn xoay có đường sinh l bằng bao nhiêu ?
Đáp án đúng là: A
l = BC =
Vậy đáp án đúng là A.
Câu 118:
Cho tam giác ABC với A(-3; 6); B(9; -10) và G là trọng tâm. Tìm tọa độ điểm C
Đáp án đúng là: C
Ta có:
⟹ C(-5; 4)
Vậy đáp án đúng là C.