- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
- Đề số 41
- Đề số 42
- Đề số 43
- Đề số 44
- Đề số 45
- Đề số 46
- Đề số 47
- Đề số 48
- Đề số 49
- Đề số 50
- Đề số 51
- Đề số 52
- Đề số 53
- Đề số 54
- Đề số 55
- Đề số 56
- Đề số 57
- Đề số 58
- Đề số 59
- Đề số 60
- Đề số 61
- Đề số 62
- Đề số 63
- Đề số 64
- Đề số 65
- Đề số 66
- Đề số 67
- Đề số 68
- Đề số 69
- Đề số 70
- Đề số 71
- Đề số 72
- Đề số 73
- Đề số 74
- Đề số 75
- Đề số 76
- Đề số 77
- Đề số 78
- Đề số 79
- Đề số 80
- Đề số 81
- Đề số 82
- Đề số 83
- Đề số 84
- Đề số 85
Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 có đáp án (Phần 74)
-
11828 lượt thi
-
81 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tìm m để hai đồ thị hàm số y = 2x – 1 và y’ = –x + m cắt nhau tại 1 điểm có hoành độ bằng 2.
Ta có: y = 2x – 1 (1)
y’ = –x + m (2)
Để (1) và (2) cắt nhau tại một điểm thì y = y’
Û 2x – 1 = –x + m
Û 3x = m + 1
Mà hai đồ thị cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng 2 nên:
m + 1 = 3. 2
Û m = 5
Vậy giá trị m thỏa mãn là m = 5.
Câu 2:
Tìm m để hai đồ thị hàm số y = x – 5m và y’ = 3x – m2 cắt nhau tại 1 điểm có hoành độ bằng –3.
Ta có: y = x – 5m (1)
y’ = 3x – m2 (2)
Để (1) và (2) cắt nhau tại một điểm thì y = y’
Û x – 5m = 3x – m2
Û m2 – 5m = 2x
Mà hai đồ thị cắt nhau tại điểm có hoành độ bằng –3 nên:
m2 – 5m = 2. (–3)
Û m2 – 5m + 6 = 0
Û m2 – 2m – 3m + 6 = 0
Û m(m – 2) – 3(m – 2) = 0
Û (m – 2)(m – 3) = 0
\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m - 2 = 0}\\{m - 3 = 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m = 2}\\{m = 3}\end{array}} \right.\]
Vậy giá trị m thỏa mãn là m = 2 hoặc m = 3.
Câu 3:
Cho hàm số bậc nhất y = (2k – 1)x + 3 – k (k là hệ số) có đồ thị là đường thẳng (d). Tìm giá trị của k để đồ thị hàm số cắt đường thẳng (d’): y = 2x + 1 tại điểm có hoành độ bằng –2.
Để đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d’) thì 2k – 1 ¹ 2 hay \[k \ne \frac{3}{2}\].
Thay x = –2 vào hàm số y = 2x + 1
Û y = 2. (–2) + 1 = –3
Gọi A(–2; –3).
Do đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau tại A nên:
–3 = (2k – 1)( –2) + 3 – k
Û –4k + 2 + 3 – k + 3 = 0
Û –5k + 8 = 0
\[ \Leftrightarrow k = \frac{{ - 8}}{5}\] (TMĐK)
Vậy giá trị k thỏa mãn là \[k = \frac{{ - 8}}{5}\].
Câu 4:
Cho hàm số bậc nhất y = (2k – 1)x + 3 – k (k là hệ số) có đồ thị là đường thẳng (d). Tìm giá trị của k để đồ thị hàm số song song với đường thẳng (m): y = 0,5x – 3.
Để đường thẳng (d) // (m) thì:
\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{2k - 1 = 0,5}\\{3 - k \ne - 3}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{k = \frac{3}{4}\,\,\,(tm)}\\{k \ne 6\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]
Vậy giá trị k thỏa mãn là \[k = \frac{3}{4}\].
Câu 5:
Hình vẽ bên có BE ^ BA, CF ^ CA, EH ^ BC, FK ^ BC, BE = BA và CA = CF. Chứng minh: BH = CK.
Xét ΔBHE và ΔCAB có:
\[\widehat {BHE} = \widehat {BAC} = 90^\circ \]
\[\widehat {HBE} = \widehat {BCA}\] (vì cùng phụ với \[\widehat {ABC}\])
Do đó ΔBHE ᔕ ΔCAB (g.g)
Suy ra \[\frac{{BH}}{{BE}} = \frac{{AC}}{{BC}}\]
Hay BH. BC = BE. AC = AB. AC (vì BE = AB) (1)
Tương tự ΔCKF ᔕ ΔBAC (g.g)
\[ \Rightarrow \frac{{CK}}{{CF}} = \frac{{BA}}{{BC}}\] hay CK. BC = CF. AB = AB. AC (vì CF = AC) (2)
Từ (1) và (2) suy ra BH. BC = CK. BC hay BH = CK.
Vậy BH = CK.
Câu 6:
Khẳng định nào sau đây đúng?
Đáp án đúng là \[A.\,\,\overrightarrow a = ( - 5;0),\,\,\overrightarrow b = ( - 4;0)\] cùng hướng
Ta có: \[\,\overrightarrow a = ( - 5;0),\,\,\overrightarrow b = ( - 4;0)\]
\[ \Rightarrow \,\overrightarrow a = \,\frac{4}{5}\,\overrightarrow b \].
Do đó, \[\overrightarrow a ,\,\overrightarrow b \] cùng hướng.
Câu 7:
Cho \[\,\overrightarrow u = (3;\,\, - 2),\,\,\overrightarrow v = (1;\,\,6)\]. Khẳng định nào đúng?
Đáp án đúng là \[C.\,\,\,\overrightarrow u - \,\overrightarrow v \] và \[\overrightarrow b = (6; - 24)\] cùng hướng.
Ta có: \[\overrightarrow u - \,\overrightarrow v = (2; - 8)\]
\[\overrightarrow b = (6; - 24) = 3(2; - 8) = 3\left( {\overrightarrow u - \overrightarrow v } \right)\].
Do đó \[\overrightarrow u - \,\overrightarrow v ,\,\,\overrightarrow b \] cùng hướng.
Câu 8:
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(2; 2; 1), \[B\left( {\frac{{ - 8}}{3};\frac{4}{3};\frac{8}{3}} \right)\]. Viết phương trình đường thẳng đi qua tâm đường tròn nội tiếp tam giác OAB và vuông góc với mặt phẳng (OAB).
Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác OAB.
Đặt a = AB, b = OB, c = OA
Ta có: \[a.\overrightarrow {IO} + b.\overrightarrow {IA} + c.\overrightarrow {IB} = \overrightarrow 0 \]
• \[OA = \sqrt {{2^2} + {2^2} + {1^2}} = 3\]
• \[OB = \sqrt {{{\left( {\frac{{ - 8}}{3}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{4}{3}} \right)}^2} + {{\left( {\frac{8}{3}} \right)}^2}} = 4\]
• \[AB = \sqrt {{{\left( {\frac{{ - 8}}{3} - 2} \right)}^2} + {{\left( {\frac{4}{3} - 2} \right)}^2} + {{\left( {\frac{8}{3} - 1} \right)}^2}} = 5\]
Do đó \[5.\overrightarrow {IO} + 4.\overrightarrow {IA} + 3.\overrightarrow {IB} = \overrightarrow 0 \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x_I} = \frac{{5.0 + 4.2 + 3.\frac{{ - 8}}{3}}}{{3 + 4 + 5}} = 0}\\{{y_I} = \frac{{5.0 + 4.2 + 3.\frac{4}{3}}}{{3 + 4 + 5}} = 1}\\{{z_I} = \frac{{5.0 + 4.2 + 3.\frac{8}{3}}}{{3 + 4 + 5}} = 1}\end{array}} \right.\]
Do đó tâm I(0; 1; 1)
Gọi \[\overrightarrow n \] là vectơ pháp tuyến của mặt phẳng (OAB). Khi đó:
\[\overrightarrow n = \left[ {\overrightarrow {OA} ,\overrightarrow {OB} } \right] = (4; - 8;8) = 4(1; - 2;2)\]
Gọi (∆) là đường thẳng qua I và vuông góc với mặt phẳng (OAB).
Þ Vecto chỉ phương của (∆) là: \[\overrightarrow u = (1; - 2;2)\].
Phương trình chính tắc của (∆) là: \[\frac{x}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 2}} = \frac{{z - 1}}{2}\].
Vậy phương trình đường thẳng đi qua tâm đường tròn nội tiếp tam giác OAB và vuông góc với mặt phẳng (OAB) là \[\frac{x}{1} = \frac{{y - 1}}{{ - 2}} = \frac{{z - 1}}{2}\].
Câu 9:
Biết tổng các hệ của khai triển (x² + 1)n bằng 1024. Hãy tìm hệ số của x¹² trong khai triển trên.
\[{\left( {{x^2} + 1} \right)^n} = \sum\limits_{k = 1}^n {C_n^k} {.1^{n - k}}.{x^{2k}} = \sum\limits_{k = 1}^n {C_n^k} .{x^{2k}}\]
Do tổng các hệ của khai triển bằng 1024.
\[C_n^0 + C_n^1 + ... + C_n^n = 1024\]
Þ (1 + 1)n = 1024 Û 2n = 210 Û n = 10
\[ \Rightarrow {\left( {{x^2} + 1} \right)^{10}} = \sum\limits_{k = 1}^{10} {C_{10}^k} .{x^{2k}}\]
Hệ số của x12 tương ứng với 2k = 12
Û k = 6
Hệ số của x12 là: \[C_{10}^6\]
Vậy hệ số của x12 là \[C_{10}^6\].
Câu 10:
Ta có: \[{\left( {2x - {x^2}} \right)^{10}} = \sum\limits_{k = 1}^{10} {C_{10}^k} .{(2x)^{10 - k}}.{\left( { - {x^2}} \right)^k} = \sum\limits_{k = 1}^{10} {C_{10}^k} {.2^{10 - k}}.{x^{10 + k}}\]
Hệ số của x12 tương ứng với 10 + k = 12
Û k = 2
Hệ số của x12 là: \[C_{10}^2{.2^8}\].
Vậy hệ số của x12 là \[C_{10}^2{.2^8}\].
Câu 11:
Cho hệ phương trình: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{(m - 1)x + y = 2}\\{mx + y = m + 1}\end{array}} \right.\] với m là tham số. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất (x; y).
\[\begin{array}{l}\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{(m - 1)x + y = 2}\\{mx + y = m + 1}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{y = 2 - (m - 1)x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{mx + 2 - (m - 1)x = m + 1}\end{array}} \right.\\\end{array}\]
\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{y = 2 - (m - 1)x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{mx + 2 - mx + x = m + 1}\end{array}} \right.\]
\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{y = 2 - (m - 1)x\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{x = m - 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]
\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{y = 2 - {{(m - 1)}^2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{x = m - 1\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]
Vậy hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất (x; y) = (m – 1; 2 – (m – 1)2).
Câu 12:
Cho hệ phương trình: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{3x - y = 2m + 3}\\{x + 2y = 3m + 1}\end{array}} \right.\] với m là tham số. Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x; y) thỏa mãn x2 + y2 = 5.
Vì \[\frac{3}{1} \ne \frac{{ - 1}}{2}\]nên hệ phương trình luôn có nghiệm duy nhất (x; y) nên ta có:
\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{3x - y = 2m + 3}\\{x + 2y = 3m + 1}\end{array}} \right.\]
\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{6x - 2y = 4m + 6}\\{x + 2y = 3m + 1}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{7x = 7m + 7\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{3x - y = 2m + 3}\end{array}} \right.\]
\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = m + 1\,\,\,\,\,\,\,\,}\\{y = m\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right.\]
Ta có: x2 + y2 = 5
Û (m + 1)2 + m2 = 5
Û 2m2 + 2m – 4 = 0
Û 2(m – 1)(m + 2) = 0
\[ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{m = 1\,\,\,\,}\\{m = - 2}\end{array}} \right.\]
Vậy giá trị m thoả mãn là m = 1 hoặc m = –2.
Câu 13:
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x3+y3+2x2y2 biết rằng x và y là các số thực thỏa mãn điều kiện: x + y = 1.
P = (x + y)3 − 3xy (x + y) + 2x2y2
\[ = 2{x^2}{y^2} - 3xy + 1\].
Đặt t = xy, \[t \le \frac{{{{(x + y)}^2}}}{4} = \frac{1}{4}\].
\[P = 2{t^2} - 3t + \frac{5}{8} + \frac{3}{8}\]
\[ = \frac{1}{8}(4t - 1)(4t - 5) + \frac{3}{8} \ge \frac{3}{8}\]
Do đó, \[P \ge \frac{3}{8}\].
Đẳng thức xảy ra khi \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + y = 1}\\{t = \frac{1}{4}\,\,\,\,\,\,\,}\\{x = y\,\,\,\,\,\,\,}\end{array}} \right. \Leftrightarrow x = y = \frac{1}{2}\].
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là \[\frac{3}{8}\] khi \[x = y = \frac{1}{2}\].
Câu 14:
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = x2 + 2xy + 3y2 + 5y + 10.
Ta có: P = x2 + 2xy + 3y2 + 5y + 10
= (x2 + 2xy + y2) + (2y2 + 5y + 10)
\[ = {(x + y)^2} + 2{\left( {{y^2} + \frac{5}{2}y + 5} \right)^2} = {(x + y)^2} + 2\left( {{y^2} + \frac{5}{2}y + \frac{{25}}{{16}} + \frac{{55}}{{16}}} \right)\]
\[ = {(x + y)^2} + 2{\left( {y + \frac{5}{4}} \right)^2} + \frac{{55}}{8} \ge \frac{{55}}{8}\]
Dấu "=" xảy ra \[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x + y = 0}\\{y + \frac{5}{4} = 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{x = \frac{5}{4}}\\{y = \frac{{ - 5}}{4}}\end{array}} \right.\]
Vậy giá trị nhỏ nhất của \[P = \frac{{55}}{8}\] khi \[x = \frac{5}{4};\,\,y = \frac{{ - 5}}{4}\].
Câu 15:
Phân tích đa thức thành nhân tử: x³ – 7x – 6.
x³ – 7x – 6 = x³ – x² + x² – x – 6x – 6
= x²(x – 1) + x(x – 1) – 6(x + 1)
= (x – 1)(x² + x) – 6(x + 1)
= x(x – 1)(x + 1) – 6(x + 1)
= (x2 – x – 6)(x + 1)
= (x2 + 2x – 3x– 6)(x+1)
= [x(x + 2) – 3(x + 2)](x+1)
= (x – 3)(x + 2)(x + 1)
Câu 16:
Tìm x, biết: x(x − 3) + 5x = x2 – 8.
x(x − 3) + 5x = x2 – 8
x(x − 3) + 5x − x2 + 8 = 0
x2 − 3x + 5x − x2 + 8 =0
2x + 8 = 0
2x = −8
x = −4
Vậy x = −4.
Câu 17:
Có bao nhiêu số tự nhiên có 3 chữ số dôi một khác nhau?
Số tự nhiên có 3 chữ số dôi một khác nhau lập từ 0; 1; 2; ...; 9 (kể cả bắt dầu từ chữ số 0) là \[A_{10}^3\] số.
Số tự nhiên có 3 chữ số dôi một khác nhau lập từ 0; 1; 2; ...; 9 (bắt dầu từ chữ số 0) là \[A_9^2\] số.
Vậy số tự nhiên gồm 3 chữ số đôi một khác nhau là: \[A_{10}^3 - A_9^2 = 648\](số)
Câu 18:
Từ bảy chữ số 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7, lập các số có ba chữ số đôi một khác nhau. Có thể lập được bao nhiêu số như vậy?
Gọi số có ba chữ số cần tìm là: \[\overline {abc} \] trong đó a, b, c được lấy từ các chữ số đã cho,
a ≠ 0 và a, b, c đôi một khác nhau.
Khi đó:
• a có 7 cách chọn từ các chữ số đã cho;
• b có 6 cách chọn từ các chữ số đã cho;
• c có 5 cách chọn từ các chữ số đã cho.
Theo quy tắc nhân ta có 7 × 6 × 5 = 210 (cách).
Vậy có thể lập được 210 số thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Câu 19:
Cho n điểm trên mặt phẳng. Bạn An ký hiệu chúng là A1, A2, ..., An. Bạn Bình ký hiệu chúng là B1, B2, ..., Bn..
Chứng minh rằng: \[\overrightarrow {{A_1}{B_1}} + \overrightarrow {{A_2}{B_2}} + ... + \overrightarrow {{A_n}{B_n}} = \overrightarrow 0 \].
Lấy điểm C tùy ý trên mặt phẳng chứa n điểm, ta có:
\[\overrightarrow {C{B_1}} + \overrightarrow {C{B_2}} + ... + \overrightarrow {C{B_n}} = \overrightarrow {C{A_1}} + \overrightarrow {C{A_2}} + ... + \overrightarrow {C{A_n}} \]
\[ \Rightarrow (\overrightarrow {C{B_1}} - \overrightarrow {C{A_1}} ) + (\overrightarrow {C{B_2}} - \overrightarrow {C{A_2}} ) + ... + (\overrightarrow {C{B_n}} - \overrightarrow {C{A_n}} ) = \overrightarrow 0 \]
\[{d_{\min }} = \frac{{l{v_2}\sin \alpha }}{{{v_1}^2 + {v_2}^2 + 2.{v_1}{v_2}\cos \alpha }}\](đpcm).
Vậy \[\overrightarrow {{A_1}{B_1}} + \overrightarrow {{A_2}{B_2}} + ... + \overrightarrow {{A_n}{B_n}} = \overrightarrow 0 \].
Câu 20:
Cho đường tròn (O; R) và điểm A cách O một khoảng 2R. Từ A vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Đường thẳng vuông góc với OB tại O cắt AC tại N. Đường thẳng vuông góc với OC tại O cắt AB tại M. Chứng minh: AMON là hình thoi.
Do AB là tiếp tuyến của (O)
Þ OB ^ AB
Mà OB ^ ON
Þ AB // ON (từ vuông góc suy ra song song) hay AM // ON
Chứng minh tương tự
Þ AN // OM
Do 2 tiếp tuyến AB và AC cắt nhau tại A
Þ OA phân giác góc BAC (tính chất tiếp tuyến) hay OA phân giác góc \[\widehat {MAN}\]
Xét tứ giác AMON có: AM // ON, AN // OM, OA phân giác góc \[\widehat {MAN}\]
Þ AMON là hình thoi.
Vậy AMON là hình thoi.
Câu 21:
Cho đường tròn (O; R) và điểm A cách O một khoảng 2R. Từ A vẽ các tiếp tuyến AB, AC với đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Đường thảng vuông góc với OB tại O cắt AC tại N. Đường thẳng vuông góc với OC tại O cắt AB tại M. Chứng minh: MN là tiếp tuyến của đường tròn.
Do AB là tiếp tuyến của (O)
Þ OB ^ AB
Mà OB ^ ON
Þ AB // ON (từ vuông góc suy ra song song) hay AM // ON
Chứng minh tương tự
Þ AN // OM
Do 2 tiếp tuyến AB và AC cắt nhau tại A
Þ OA phân giác góc BAC (tính chất tiếp tuyến) hay OA phân giác góc \[\widehat {MAN}\]
Xét tứ giác AMON có: AM // ON, AN // OM, OA phân giác góc \[\widehat {MAN}\]
Þ AMON là hình thoi
Đặt I là trung điểm OA
Þ \[OI = \frac{{OA}}{2} = \frac{{2R}}{2} = R\]hay OI là bán kính của (O)
Do AMON là hình thoi
Þ OA vuông góc với MN tại I (t/c) hay OI vuông góc với MN tại I
Mà OI là bán kính của (O)
Þ MN là tiếp tuyến của (O)
Vậy MN là tiếp tuyến của (O).
Câu 22:
Cho a,b,c là các số dương thoả mãn ab + bc + ac = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \[P = \frac{{\sqrt {{a^2} + 1} .\sqrt {{b^2} + 1} }}{{\sqrt {{c^2} + 1} }} + \frac{{\sqrt {{b^2} + 1} .\sqrt {{c^2} + 1} }}{{\sqrt {{a^2} + 1} }} + \frac{{\sqrt {{c^2} + 1} .\sqrt {{a^2} + 1} }}{{\sqrt {{b^2} + 1} }}\].
Với ab + bc + ca = 1 và a, b, c > 0, ta có:
\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\sqrt {{a^2} + 1} = \sqrt {(a + b)(a + c)} }\\{\sqrt {{b^2} + 1} = \sqrt {(b + c)(b + a)} }\\{\sqrt {{c^2} + 1} = \sqrt {(c + a)(c + b)} }\end{array}} \right.\]
Do đó:
• \[\frac{{\sqrt {{a^2} + 1} .\sqrt {{b^2} + 1} }}{{\sqrt {{c^2} + 1} }} = a + b\]
• \[\frac{{\sqrt {{b^2} + 1} .\sqrt {{c^2} + 1} }}{{\sqrt {{a^2} + 1} }} = b + c\]
\[\frac{{\sqrt {{c^2} + 1} .\sqrt {{a^2} + 1} }}{{\sqrt {{b^2} + 1} }} = c + a\]
Þ P = 2(a + b + c)
Þ P2 = 4(a + b + c)2 ≥ 4. 3(ab + bc + ca)
Hay P2 ≥ 12
\[ \Leftrightarrow P \ge 2\sqrt 3 \]
Dấu “=” xảy ra khi \[a = b = c = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\]
Vậy giá trị nhỏ nhất của \[P = 2\sqrt 3 \] khi \[a = b = c = \frac{1}{{\sqrt 3 }}\].
Câu 23:
Cho a, b, c > 0 thoả mãn \[\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} = 3\]. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
\[P = \frac{1}{{{a^2}}} + \frac{1}{{{b^2}}} + \frac{1}{{{c^2}}}\].
Áp dụng bất đẳng thức Cô si ta có:
• \[\frac{1}{{{a^2}}} + \frac{1}{{{b^2}}} \ge \frac{2}{{ab}}\]
• \[\frac{1}{{{b^2}}} + \frac{1}{{{c^2}}} \ge \frac{2}{{bc}}\]
• \[\frac{1}{{{c^2}}} + \frac{1}{{{a^2}}} \ge \frac{2}{{ac}}\]
\[ \Rightarrow \frac{1}{{{a^2}}} + \frac{1}{{{b^2}}} + \frac{1}{{{c^2}}} \ge \frac{1}{{ab}} + \frac{1}{{bc}} + \frac{1}{{ca}}\]
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c
Ta có: \[\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c} = 3\]
\[ \Leftrightarrow {\left( {\frac{1}{a} + \frac{1}{b} + \frac{1}{c}} \right)^2} = 9\]
\[\frac{1}{{{a^2}}} + \frac{1}{{{b^2}}} + \frac{1}{{{c^2}}} \ge 3\]
Mà \[\frac{1}{{{a^2}}} + \frac{1}{{{b^2}}} + \frac{1}{{{c^2}}} + 2\left( {\frac{1}{{ab}} + \frac{1}{{bc}} + \frac{1}{{ca}}} \right) \le 3\left( {\frac{1}{{{a^2}}} + \frac{1}{{{b^2}}} + \frac{1}{{{c^2}}}} \right)\]
\[ \Leftrightarrow 9 \le 3\left( {\frac{1}{{{a^2}}} + \frac{1}{{{b^2}}} + \frac{1}{{{c^2}}}} \right)\].
Suy ra \[\frac{1}{{{a^2}}} + \frac{1}{{{b^2}}} + \frac{1}{{{c^2}}} \ge 3\]hay P ≥ 3.
Dấu “=” xảy ra khi a = b = c = 1.
Vậy giá trị nhỏ nhất P = 3 khi a = b = c = 1.
Câu 24:
Cho A(1; 2) ; B(−2; 6). Điểm M trên trục Oy sao cho ba điểm A; B; M thẳng hàng. Tìm tọa độ điểm M.
Ta có M nằm trên trục Oy nên tọa độ điểm M có dạng M(0; y).
Ba điểm A; B; M thẳng hàng khi \[\overrightarrow {AB} \] cùng phương với \[\overrightarrow {AM} \].
Ta có: \[\overrightarrow {AB} = ( - 3;4),\,\,\,\overrightarrow {AM} = ( - 1;y - 2)\].
Để \[\overrightarrow {AB} \] cùng phương với \[\overrightarrow {AM} \] thì
\[\frac{{ - 1}}{{ - 3}} = \frac{{y - 2}}{4} \Leftrightarrow 4 = 3(y - 2) \Leftrightarrow y = \frac{{10}}{3}\]
Vậy \[M\left( {0;\frac{{10}}{3}} \right)\].
Câu 25:
Trong hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(3; 5); B(1; 2) và C(5; 2). Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
G là trọng tâm tam giác ABC nên ta có:
\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x_G} = \frac{{{x_A} + {x_B} + {x_C}}}{3} = \frac{{3 + 1 + 5}}{3} = 3}\\{{y_G} = \frac{{{y_A} + {y_B} + {y_C}}}{3} = \frac{{5 + 2 + 2}}{3} = 3}\end{array}} \right.\]
Vậy trọng tâm tam giác ABC có toạ độ G(3; 3).
Câu 26:
Cho hình bình hành ABCD, một đường thẳng d đi qua A cắt đường chéo BD tại P, cắt các đường thẳng BC và CD lần lượt là M và N. Chứng minh BM.DN không đổi.
Xét ΔBAM và ΔDNA có :
\[\widehat {ABM} = \widehat {NDA}\](vì ABCD là hình bình hành)
\[\widehat {BAM} = \widehat {DNA}\](vì so le trong)
Do đó ΔBAM ᔕ ΔDNA (g.g)
Suy ra \[\frac{{BM}}{{AD}} = \frac{{BA}}{{DN}}\] hay BM. DN = AD. AB.
Mà AD, AB cố định nên AD. AB không đổi
Khi đó BM.DN không đổi
Vậy BM. DN không đổi.
Câu 27:
Cho hình bình hành ABCD, một đường thẳng d đi qua A cắt đường chéo BD tại P, cắt các đường thẳng BC và CD lần lượt là M và N. Chứng minh \[\frac{1}{{AM}} + \frac{1}{{AN}} = \frac{1}{{AP}}\].
Ta có: AD // BC
\[ \Rightarrow \frac{{AP}}{{AM}} = \frac{{DP}}{{DB}} = \frac{{DP}}{{DP + PB}}\] (định lý Ta-let) (1)
AB // DN
\[ \Rightarrow \frac{{AP}}{{AN}} = \frac{{BP}}{{BD}} = \frac{{BP}}{{BP + PD}}\] (định lý Ta-let) (2)
Từ (1) và (2) ta có: \[\frac{{AP}}{{AM}} + \frac{{AP}}{{AN}} = \frac{{DP + BP}}{{BP + PD}} = 1\]
\[ \Leftrightarrow AP\left( {\frac{1}{{AM}} + \frac{1}{{AN}}} \right) = 1 \Leftrightarrow \frac{1}{{AM}} + \frac{1}{{AN}} = \frac{1}{{AP}}\] (đpcm)
Vậy \[\frac{1}{{AM}} + \frac{1}{{AN}} = \frac{1}{{AP}}\].
Câu 28:
Cho hình chữ nhật ABCD (AB > BC). Từ B kẻ BH vuông góc với AC tại H. Lấy E sao cho H là trung điểm BE, lấy Q đối xứng với C qua H. Tứ giác BCEQ là hình gì? Vì sao?
Xét tứ giác BCEQ có:
BE ^ QC = {H}
H là trung điểm của QC
H là trung điểm của BE
Þ BCEQ là hình thoi
Vậy BCEQ là hình thoi.
Câu 29:
Cho hình chữ nhật ABCD (AB > BC). Từ B kẻ BH vuông góc với AC tại H. Lấy E sao cho H là trung điểm BE, lấy Q đối xứng với C qua H. QE cắt DC tại M. Gọi N là hình chiếu của E trên AD, MN cắt DE tại O. Chứng minh tam giác OEM là tam giác cân.
Ta có: NE ^ AD; DM ^ AD
Þ DM // NE
Xét tứ giác BCEQ có:
BE ^ QC = {H}
H là trung điểm của QC
H là trung điểm của BE
Þ BCEQ là hình thoi
Þ BC // QE
Mà BC // AD
Nên QE // AD
Xét tứ giác DMEN có:
DM // NE
QE // DN
Þ DMEN là hình bình hành
Mà \[\widehat {NDM} = 90^\circ \]
Þ DMEN là hình chữ nhật
Þ OM = OE.
Vậy tam giác OME cân tại O.
Câu 30:
Cho ngũ giác ABCDE. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DE. Gọi I, J lần lượt là trung điểm MP, NQ. Chứng minh IJ // AE và \[IJ = \frac{1}{4}AE\].
Ta có: \[2\overrightarrow {IJ} = \overrightarrow {IQ} + \overrightarrow {IN} \]
\[2\overrightarrow {IJ} = \overrightarrow {IM} + \overrightarrow {MQ} + \overrightarrow {IP} + \overrightarrow {PN} \]
Mà \[\overrightarrow {IM} + \overrightarrow {IP} = 0\] (vì I là trung điểm của MP)
\[ \Rightarrow 2\overrightarrow {IJ} = \overrightarrow {MQ} + \overrightarrow {PN} \]
\[ \Rightarrow 2\overrightarrow {IJ} = \frac{1}{2}\left( {\overrightarrow {AE} + \overrightarrow {BD} } \right) + \frac{1}{2}\overrightarrow {DB} = \frac{1}{2}\overrightarrow {AE} \]
Hay \[\overrightarrow {IJ} = \frac{1}{4}\overrightarrow {AE} \].
Vậy IJ // AE và \[IJ = \frac{1}{4}AE\].
Câu 31:
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và K là điểm chính giữa cung AB. Trên cung KB lấy một điểm M (khác K; B). Trên tia AM lấy điểm N sao cho AN = BM. Kẻ dây BP song song với KM. Gọi Q là giao điểm của các đường thẳng AP, BM. So sánh hai tam giác ΔAKN và ΔBKM.
Vì K là điểm chính giữa cung AB nên:
AK = KB (liên hệ giữa cung và dây)
Xét ∆AKN và ∆BKM có:
AK = BK
\[\widehat {NAK} = \widehat {MBK}\] (hai góc nội tiếp cùng chắn )
AN = BM
Do đó ∆AKN = ∆BKM (c.g.c)
Câu 32:
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB và K là điểm chính giữa cung AB. Trên cung KB lấy một điểm M (khác K; B). Trên tia AM lấy điểm N sao cho AN = BM. Kẻ dây BP song song với KM. Gọi Q là giao điểm của các đường thẳng AP, BM. Chứng minh ΔKMN vuông cân.
K là điểm chính giữa cung AB nên:
AK = KB (liên hệ giữa cung và dây)
Xét ∆AKN và ∆BKM có:
AK = BK
\[\widehat {NAK} = \widehat {MBK}\] (hai góc nội tiếp cùng chắn )
AN = BM
Do đó ∆AKN = ∆BKM (c.g.c)
Suy ra \[\widehat {AKN} = \widehat {BKM}\] (hai góc tương ứng).
\[ \Rightarrow \widehat {AKN} = \widehat {BKM}\] và KN = KM
Khi đó: \[\widehat {NKM} = \widehat {NKB} + \widehat {BKM} = \widehat {NKB} + \widehat {AKN} = \widehat {AKB} = 90^\circ \]
Mà KN = KM
Þ ∆KMN là tam giác vuông cân tại K
Vậy ∆KMN là tam giác vuông cân tại K.
Câu 33:
Cho ∆ABC và điểm M thỏa mãn \[\overrightarrow {BM} = 2\overrightarrow {CM} \]. F là một phép dời hình. Gọi A1 = F(A), B1 = F(B), C1 = F(C), M1 = F(M). Biết AB = 4, BC = 5, AC = 6. Tính độ dài đoạn A1M1.
Ta có: AM = A1M1
Từ \[\overrightarrow {BM} = 2\overrightarrow {CM} \Leftrightarrow \,\overrightarrow {AM} - \,\overrightarrow {AB} = 2\left( {\overrightarrow {AM} - \,\overrightarrow {AC} } \right) \Leftrightarrow \overrightarrow {AM} = 2\overrightarrow {AC} - \overrightarrow {AB} \]
\[ \Rightarrow A{M^2} = 4A{C^2} + A{B^2} - 4\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {AB} \] (*)
Lại có: \[\overrightarrow {BC} = \overrightarrow {AC} - \overrightarrow {AB} \Rightarrow B{C^2} = A{C^2} + A{B^2} - 2\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {AB} \]
\[ \Rightarrow 2\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {AB} = A{C^2} + A{B^2} - B{C^2}\]
Thay vào (*) ta có:
AM2 = 4AC2 + AB2 – 2(AC2 + AB2 – BC2)
AM2 = 2AC2 – AB2 + 2BC2 = 2.62 – 42 + 2.52 = 106
\[AM = \sqrt {106} \approx 10,3\,\,(cm)\]
Vậy AM = 10,3 cm.
Câu 34:
Cho tam giác ABC. Các điểm D, E, H thoả mãn \[\overrightarrow {DB} = \frac{1}{3}\overrightarrow {BC} ,\,\,\,\,\overrightarrow {AE} = \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} ,\,\,\,\,\overrightarrow {AH} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} \]. Biểu thị mỗi vecto sau \[\overrightarrow {AD} ,\,\,\overrightarrow {DH} ,\,\,\,\overrightarrow {HE} \] theo \[\overrightarrow {AB} ,\,\,\overrightarrow {AC} \].
Vì \[\overrightarrow {DB} = \frac{1}{3}\overrightarrow {BC} \] nên \[\overrightarrow {DB} \,,\,\,\,s\overrightarrow {BC} \] cùng hướng và \[DB = \frac{1}{3}BC\].
\[\overrightarrow {HE} = \overrightarrow {AE} - \overrightarrow {AH} = \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} - \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} \] nên \[\overrightarrow {AE} \,,\,\overrightarrow {AC} \] cùng hướng và \[AE = \frac{1}{3}AC\].
\[\overrightarrow {AH} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} \] nên \[\overrightarrow {AH} \,,\,\,s\overrightarrow {AB} \] cùng hướng và \[AH = \frac{2}{3}AB\].
Ta có: \[\overrightarrow {AD} = \overrightarrow {AB} - \frac{1}{3}\overrightarrow {BC} \]
\[ = \overrightarrow {AB} - \frac{1}{3}\overrightarrow {BA} - \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} = \overrightarrow {AB} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AB} - \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} = \frac{4}{3}\overrightarrow {AB} - \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \]
\[\overrightarrow {DH} = \overrightarrow {AH} - \overrightarrow {AD} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} - \left( {\frac{4}{3}\overrightarrow {AB} - \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} } \right)\]
\[ \Rightarrow \overrightarrow {DH} = \overrightarrow {HE} \]
\[\overrightarrow {HE} = \overrightarrow {AE} - \overrightarrow {AH} = \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} - \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} \]
Vậy \[\overrightarrow {AD} = \overrightarrow {AB} - \frac{1}{3}\overrightarrow {BC} \]
\[\overrightarrow {DH} = \frac{{ - 2}}{3}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \]
\[\overrightarrow {HE} = \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} - \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} \]
Câu 35:
Cho tam giác ABC. Các điểm D, E, H thoả mãn \[\overrightarrow {DB} = \frac{1}{3}\overrightarrow {BC} ,\,\,\,\,\overrightarrow {AE} = \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} ,\,\,\,\,\overrightarrow {AH} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} \]. Chứng minh D, E, H thẳng hàng.
\[\overrightarrow {HE} = \overrightarrow {AE} - \overrightarrow {AH} = \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} - \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} \] nên \[\overrightarrow {AE} \,,\,\overrightarrow {AC} \] cùng hướng và \[AE = \frac{1}{3}AC\].
\[\overrightarrow {AH} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} \] nên \[\overrightarrow {AH} \,,\,\overrightarrow {AB} \] cùng hướng và \[AH = \frac{2}{3}AB\].
Ta có: \[\overrightarrow {DH} = \overrightarrow {AH} - \overrightarrow {AD} = \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} - \left( {\frac{4}{3}\overrightarrow {AB} - \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} } \right)\]
\[\overrightarrow {DH} = \frac{{ - 2}}{3}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} \]
\[\overrightarrow {HE} = \overrightarrow {AE} - \overrightarrow {AH} = \frac{1}{3}\overrightarrow {AC} - \frac{2}{3}\overrightarrow {AB} \]
\[ \Rightarrow \overrightarrow {DH} = \overrightarrow {HE} \]
Vậy D, H, E thẳng hàng.
Câu 36:
Cho tập hợp A có n phần tử (n > 4). Biết rằng số tập con của A có 8 phần tử nhiều gấp 26 lần số tập con của A có 4 phần tử. Hãy tìm k ∈ {1; 2; 3; ...; n}sao cho số tập con gồm k phần tử của A là nhiều nhất.
Ta có: \[C_n^8 = 26C_n^4 \Leftrightarrow \frac{{n!}}{{8!(n - 8!)}} = 26.\frac{{n!}}{{4!(n - 4!)}}\]
Û (n – 7)(n – 6)(n – 5)(n – 4) = 13. 14. 15. 16
Û n – 7 = 13
Û n = 20
Số tập con gồm k phần tử của A là:
\[\frac{{12}}{{25}} = \frac{{40}}{{50}} > \frac{{35}}{{50}} > \frac{{24}}{{50}}\]thì \[C_{20}^k\] nhỏ nhất.
Vậy k = 10.
Câu 37:
Cho phương trình: x2 – 4x + m = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn: x13 + x23 – 5(x12 + x22) = 26.
Xét x2 – 4x + m = 0
Ta có Δ = (−4)2 − 4.1.m = 16 − 4m
Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì 16 − 4m > 0 ⇔ −4m > −16 ⇔ m < 4
Theo hệ thức Vi-et, ta có: \[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x_1} + {x_2} = 4}\\{{x_1}.{x_2} = m}\end{array}} \right.\]
Ta có: x13 + x23 − 5(x12 + x22) = 26
⇔(x1 + x2)3 − 3x1x2(x1 + x2) − 5[(x1 + x2)2 − 2x1x2] = 26
⇔ 43 − 3.m.4 – 5(42 − 2m) = 26
⇔ 64 − 12m – 80 + 10m = 26
⇔ −2m = −18
⇔ m = 9 (không thỏa mãn)
Vậy không có giá trị m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x13 + x23 – 5(x12 + x22) = 26.
Câu 38:
Cho phương trình: x2 – 4x + m + 1 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn: x12 + x22 = 12.
x2 – 4x + m + 1 = 0
Δ = (−4)2 − 4.1.(m + 1) = 16 − 4m – 4 = 12 − 4m
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thì Δ≥0
⇔ 12− 4m ≥ 0
⇔ m ≤ 3
Theo hệ thức Viet ta có:
\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x_1} + {x_2} = 4}\\{{x_1}{x_2} = m + 1}\end{array}} \right.\]
x12 + x22 = 12
⇔ (x1 + x2)2 − 2x1x2 = 12
⇔ 16 − 2m – 2 = 12
⇔ 14 − 2m = 12
⇔ 2m = 2
⇔ m = 1 (tmđk)
Vậy m = 1.
Câu 39:
Có hai xe chở xi măng, trung bình mỗi xe chở 45 bao xi măng, mỗi bao có 50 kg xi măng. Xe I chở ít hơn xe II là 6 bao xi măng. Hỏi mỗi xe chở bao nhiêu tạ xi măng?
Tổng số bao xi măng 2 xe chở là:
45 × 2 = 90 (bao)
Ta có sơ đồ:
Xe II chở số bao xi măng là:
(90 + 6) : 2 = 48 (bao)
Xe II chở số tạ xi măng là:
48 × 50 = 2400 (kg) = 24 (tạ)
Xe I chở số bao xi măng là:
90 – 48 = 42 (bao)
Xe I chở số tạ xi măng là:
42 × 50 = 2100 (kg) = 21 (tạ)
Đáp số: Xe I: 21 tạ xi măng;
Xe II: 24 tạ xi măng.
Câu 40:
Có 2 đoàn xe chở xi măng vào kho, đoàn xe thứ nhất có 9 xe, đoàn xe thứ hai có 7 xe. Đoàn xe thứ nhất chở nhiều hơn đoàn xe thứ hai 148 bao xi măng. Hỏi mỗi đoàn xe chở bao nhiêu bao xi măng? Biết mỗi xe chở số bao xi măng như nhau.
Một xe chở số bao xi măng là:
148 : (9 − 7) = 74 (bao)
Đoàn xe thứ nhất chở số bao xi măng là:
74 × 9 = 666 (bao)
Đoàn xe thứ hai chở số bao xi măng là:
74 × 7 = 518 (bao)
Đáp số: đoàn xe thứ nhất: 666 bao xi măng
đoàn xe thứ hai: 518 bao xi măng
Câu 41:
Có 2 vật M và N thoạt đầu cách nhau khoảng l. Cùng lúc 2 vật chuyển động thẳng đều, m chạy về B với vận tốc v1, N chạy về C với vận tốc v2. Tính khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật và thời gian để đạt khoảng cách ngắn nhất giữa hai vật kể từ lúc bắt đầu chuyển động.
Sau khoảng thời gian t:
dM/B = l – v1 . t
dB/N = V2 . t
Áp dụng công thức hàm số côsin
\[{d_{MN}} = \sqrt {{{(l - {v_1}t)}^2} + {{({v_2}t)}^2} - 2.(l - {v_1}t){v_2}t.\cos \alpha } \]
\[ \Rightarrow {d^2} = {l^2} - 2{v_1}.l.t + {v_1}^2.{t^2} + {v_2}^2.{t^2} + 2.{v_1}.{v_2}.{t^2}.\cos \alpha - 2l.{v_2}.t.\cos \alpha \]
\[ \Rightarrow {d^2} = ({v_1}^2 + {v_2}^2 + 2.{v_1}{v_2}\cos \alpha ){t^2} - 2l({v_1} - {v_2}\cos \alpha ).t + {l^2}(1)\]
Nhận xét (l) là một hàm số bậc hai của t.
Do đó: \[{d_{\min }} = \sqrt {\frac{{ - \Delta }}{{4a}}} \]
\[ = \sqrt {\frac{{ = \sqrt {4\left[ {({v_1}^2 + {v_2}^2 + 2.{v_1}{v_2}\cos \alpha ){l^2}} \right]} - 4{l^2}{{({v_1} - {v_2}\cos \alpha )}^2}}}{{\sqrt {({v_1}^2 + {v_2}^2 + 2.{v_1}{v_2}\cos \alpha )} }}} \]
\[ = \frac{{l{v_2}\sin \alpha }}{{{v_1}^2 + {v_2}^2 + 2.{v_1}{v_2}\cos \alpha }}\].
Khi đó \[{t_{\min }} = \frac{{2l({v_1} - {v_2}\cos \alpha )}}{{2({v_1}^2 + {v_2}^2 + 2.{v_1}{v_2}\cos \alpha )}}\]
Vậy \[{d_{\min }} = \frac{{l{v_2}\sin \alpha }}{{{v_1}^2 + {v_2}^2 + 2.{v_1}{v_2}\cos \alpha }}\]; \[{t_{\min }} = \frac{{2l({v_1} - {v_2}\cos \alpha )}}{{2({v_1}^2 + {v_2}^2 + 2.{v_1}{v_2}\cos \alpha )}}\].
Câu 42:
Mỗi ngày nhà máy làm được 125 sản phẩm. Hỏi nếu mỗi tháng nhà máy làm việc 25 ngày thì trong một năm làm được bao nhiêu sản phẩm?
Mỗi tháng nhà máy làm được số sản phẩm là:
125 × 25 = 3 125 (sản phẩm)
Trong vòng một năm, nhà máy đã làm được số sản phẩm là:
3125 × 12 = 37 500 (sản phẩm)
Đáp số: 37 500 sản phẩm.
Câu 43:
Một nhà máy sản xuất trong một năm được 49410 sản phẩm. Hỏi trung bình mỗi ngày nhà máy đó sản xuất được bao nhiêu sản phẩm, biết một năm làm việc 305 ngày?
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất được:
49410 : 305 = 162 (sản phẩm)
Đáp án: 162 sản phẩm.
Câu 44:
Một tấm vải dài 36 m, lần đầu người ta cắt ra 16 mảnh vải, mỗi mảnh vải dài \[1\frac{1}{5}\] m, lần thứ hai người ta cắt được 6 mảnh vải dài như nhau thì vừa hết tấm vải. Hỏi mỗi mảnh vải cắt ra ở lần 2 dài bao nhiêu mét?
Đổi \[1\frac{1}{5} = \frac{6}{5}\].
16 mảnh vải dài là:
\[\frac{6}{5} \times 16 = 19,2\,\,(m)\]
Số mét vải còn lại sau lần cắt đầu tiên là:
36 − 19,2 = 16,8 (m)
Mỗi mảnh vải cắt ra ở lần 2 dài là:
16,8 : 6 = 2,8 (m)
Đáp số: 2,8m.
Câu 45:
Một tấm vải dài 105 m. Lần thứ nhất cắt ra \[\frac{2}{5}\] tấm vải. Lần thứ hai cắt ra \[\frac{3}{7}\] tấm vải. Hỏi tấm vải còn lại bao nhiêu mét?
Lần thứ nhất cắt đi số mét vải là:
\[\frac{2}{5} \times 105 = 42\,\,(m)\]
Lần thứ hai cắt đi số mét vải là:
\[\frac{3}{7} \times 105 = 45\,\,(m)\]
Tấm vải còn lại số mét vải là:
105 – 42 – 45 = 18 (m)
Đáp số: 18 m.
Câu 46:
Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O), vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O và hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (O) sao cho C nằm giữa M và D. Gọi I là trung điểm của CD. Chứng minh: M, A, O, I, B cùng nằm trên 1 đường tròn.
I là trung điểm của CD nên IC = ID
Mà OC = OD
Þ OI là đường trung trực của CD
Þ OI ^ CD
Xét tứ giác AMOI có:
\[\widehat {MIO} = \widehat {MAO} = 90^\circ \]
Þ Tứ giác AMOI nội tiếp (1)
Xét tứ giác AMBO có:
\[\widehat {MBO} = \widehat {MAO} = 90^\circ \]
\[ \Rightarrow \widehat {MBO} + \widehat {MAO} = 180^\circ \]
Þ Tứ giác AMBO nội tiếp (2)
Từ (1) và (2) suy ra 5 điểm A, B, M, I, O cùng thuộc đường tròn đường kính OM.
Vậy A, B, M, I, O cùng thuộc đường tròn đường kính OM.
Câu 47:
Từ điểm M nằm ngoài đường tròn (O), vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O và hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (O) sao cho C nằm giữa M và D. Gọi I là trung điểm của CD. Gọi K là giao điểm của các tiếp tuyến tại C và D của đường tròn (O). Chứng minh: A, B, K thẳng hàng.
MA là tiếp tuyến của đường tròn (O)
\[\widehat {MAC} = \widehat {MDA}\](góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cùng và góc nội tiếp cùng chắn cung AC)
Xét △MAC và △MDA:
\[\widehat {MAC} = \widehat {MDA}\]
\[\widehat M\] chung
Do đó △MAC ᔕ △MDA (g.g)
Suy ra \[\frac{{MA}}{{MD}} = \frac{{MC}}{{MA}}\]hay MA2 = MC.MD
Xét ∆AMO vuông tại A có AH ^ OM nên ta có:
Þ MH. MO = MA2 (hệ thức lượng trong tam giác)
Þ MH. MO = MC.MD
Mà \[\frac{{MA}}{{MD}} = \frac{{MC}}{{MA}}\]
Þ △MHC ᔕ △MDC (c.g.c)
\[ \Rightarrow \widehat {MHC} = \widehat {MDO}\]
Þ Tứ giác HCDO nội tiếp đường tròn
Ta có: KC và KD là hai tiếp tuyến cắt nhau tại K của đường tròn (O)
\[ \Rightarrow \widehat {KDO} = \widehat {KCO} = 90^\circ \]
\[ \Rightarrow \widehat {KDO} + \widehat {KCO} = 180^\circ \]
Þ Tứ giác KCOD nội tiếp đường tròn
Mà tứ giác HODC nội tiếp đường tròn
Þ 5 điểm K, C, H, O, D cùng thuộc một đường tròn
Þ HK là phân giác của \[\widehat {CHD}\] (do KC = KD)
Vậy 3 điểm A, B, K thẳng hàng.
Câu 48:
Tìm giá trị thực của tham số m để phương trình 9x −2.3x+1 + m = 0 có hai nghiệm thực x1, x2 thỏa mãn x1 + x2 = 0.
9x −2.3x+1 + m = 0 (1)
Đặt 3x = t, (t > 0)
Phương trình: t2 − 6t + m = 0 (2)
Để phương trình (1) có 2 nghiệm x1, x2 phân biệt thì phương trình (2) có 2 nghiệm t1, t2 cùng dương.
\[ \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\Delta ' \ge 0}\\{S > 0}\\{P > 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{9 - m \ge 0}\\{ - \frac{{ - 6}}{1} > 0\,\,(tm)}\\{\frac{m}{1} > 0}\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{m \le 9}\\{m > 0}\end{array}} \right.\]
Û 0 < m ≤ 9
Ta có: \[{t_1} = {3^{{x_1}}},\,\,{t_2} = {3^{{x_2}}}\]
\[{t_1}{t_2} = {3^{{x_1}}}{.3^{{x_2}}} = {3^{{x_1} + {x_2}}} = {3^0} = 1\]
Mà t1t2 = m nên m = 1
Vậy m = 1.
Câu 49:
Tìm các giá trị thực của tham số m để phương trình (m – 1)x2 – 2mx + m = 0 có một nghiệm lớn hơn 1 và một nghiệm nhỏ hơn 1.
Với m − 1 ≠ 0 ta xét phương trình: (m – 1)x2 – 2mx + m = 0 (1)
Ta có: Δ' = m2 − m(m − 1) = m
Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì: Δ′ > 0 ⇔ m > 0
Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của (1) và x1 > 1, x2 < 1
Ta có: (x1 − 1)(x2 − 1) < 0
⇔ x1x2 − (x1 + x2) + 1 < 0 (∗)
Theo Vi-et ta có:
\[\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{{x_1} + {x_2} = \frac{{2m}}{{m - 1}}}\\{{x_1}{x_2} = \frac{m}{{m - 1}}}\end{array}} \right.\]
Thay vào (∗) ta có:
\[\frac{m}{{m - 1}} - \frac{{2m}}{{m - 1}} + 1 < 0\]
\[ \Leftrightarrow \frac{{ - 1}}{{m - 1}} < 0 \Leftrightarrow m > 1\]
Vậy với m > 1thỏa mãn điều kiện bài toán.
Câu 50:
Tính tổng của dãy số lẻ từ 11 đến 99.
Ta có dãy số: 11, 13, ..., 99
Số số hạng là:
( 99 – 11 ) : 2 + 1 = 45 (số)
Tổng là:
( 99 + 11 ) × 45 : 2 = 2475
Đáp số: 2475
Câu 51:
Tính tổng của dãy số chẵn từ 10 đến 50
Ta có dãy số: 10, 12, ..., 50
Số số hạng là:
(50 − 10) : 2 + 1 = 21 (số)
Tổng là:
(50 + 10) × 21 : 2 = 630
Đáp số: 630
Câu 52:
Với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
Đồ thị hai hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên ta thay hoành độ x = 0 vào:
Hàm số y = 2x + (3 + m) ta được tung độ: y = 3 + m
Hàm số y = 3x + (5 – m) ta được tung độ: y = 5 – m
Vì cùng là tung độ của giao điểm nên:
3 + m = 5 – m Þ m = 1
Vậy khi m = 1 thì hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại một điểm trên trục tung.
Câu 53:
Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y = −2x + m + 2 và y = 5x + 5 – 2m cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
Để hai đồ thị hàm số y = −2x + m + 2 và y = 5x + 5 – 2m cắt nhau tại một điểm trên trục tung thì: \[\left\{ \begin{array}{l} - 2 \ne 5\\m + 2 = 5 - 2m\end{array} \right.\]
Û 3m = 3
Û m = 1
Vậy m = 1.
Câu 54:
Cho tập hợp A = {1; 2; 3; …; 10}. Chọn ngẫu nhiên ba số từ A. Tìm xác suất để trong ba số chọn ra không có hai số nào là hai số nguyên liên tiếp.
Chọn 3 số bất kì có \[C_{10}^3 = 120\]cách.
Trường hợp 1: 3 số chọn ra là 3 số tự nhiên liên tiếp có 8 cách
Trường hợp 2: 3 số chọn ra là 2 số tự nhiên liên tiếp
3 số chọn ra có cặp (1; 2) hoặc (9; 10) có 2 × 7 = 14 cách
3 số chọn ra có cặp {(2; 3), (3; 4), ...,(8; 9)}
Có 6 × 6 = 36 cách
Vậy xác xuất cần tìm là: \[\frac{{120 - 8 - 14 - 36}}{{120}} = \frac{7}{{15}}\]
Câu 55:
Giá trị lớn nhất của biểu thức A = 125 × a − b × 25 với a, b là các số có hai chữ số.
a và b là các số có hai chữ số nên biểu thức A đạt giá trị lớn nhất khi a là số lớn nhất có hai chữ số, b là số nhỏ nhất có hai chữ số
Suy ra a = 99; b = 10
Giá trị lớn nhất của biểu thức A = 125 × 99 – 10 × 25 = 12125
Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức A là 12125.
Câu 56:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 20 × a + b × 45 với a là các số có hai chữ số, b là số có 1 chữ số.
Vì a là các số có hai chữ số, b là số có 1 chữ số nên để biểu thức A
có giá trị nhỏ nhất thì a là số nhỏ nhất có hai chữ số, b là số nhỏ nhất có một chữ số
Suy ra a = 10, b = 0
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 20 × 10 + 0 × 45 = 200
Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức A là 100.
Câu 57:
Một tam giác có độ dài hai cạnh là 2 cm và 10 cm. Tìm số đo của cạnh thứ ba, biết số đo ấy là một số nguyên tố.
Giả sử độ dài của cạnh thứ ba là x (cm)
Áp dụng bất đẳng thức của tam giác
Ta có: 10 − 2 < x < 10 + 2 ⇒ 8 < x < 12
Vì x là số nguyên tố lớn hơn 8 và nhỏ hơn 12
Nên x = 11
Vậy số đo cạnh thứ ba là 11 cm.
Câu 58:
Hãy tìm độ dài các cạnh của một tam giác, biết cạnh thứ nhất gấp 1,5 lần cạnh thứ hai, cạnh thứ hai gấp 1,5 lần cạnh thứ ba và nửa chu vi tam giác bằng 9,5 cm.
Gọi độ dài cạnh thứ ba là x (cm)
Theo bài ra ta có:
Độ dài cạnh thứ hai là: 1,5x (cm)
Độ dài cạnh thứ nhất là:
1,5.1,5x = 2,25x (cm)
Bất đẳng thức tam giác được thỏa mãn vì: x + 1,5x = 2,5x > 2,25x
Chu vi của tam giác là:
x + 1,5x + 2,25x = 19
Û 4,75x = 19
Û x = 4
Độ dài cạnh thứ hai là:
1,5. 4 = 6 (cm)
Độ dài cạnh thứ nhất là:
2,25. 4 = 9 (cm)
Vậy độ dài 3 cạnh là 4 cm; 6 cm; 9 cm.
Câu 59:
Trong 100 học sinh lớp 10, có 70 học sinh nói được tiếng Anh, 45 học sinh nói được tiếng Pháp và 23 học sinh nói được cả hai tiếng Anh và Pháp. Hỏi có bao nhiêu học sinh không nói được tiếng Anh và tiếng Pháp?
Lớp học 100 học sinh được chia làm 3 nhóm:
Không nói được tiếng
Nói được 1 thứ tiếng hoặc Anh hoặc Pháp
Nói được cả 2 thứ tiếng Anh và Pháp
Tổng số học sinh không biết và nói được 1 thứ tiếng là:
100 – 23 = 77 (học sinh)
Số học sinh chỉ nói được tiếng Anh là:
70 – 23 = 47 (học sinh)
Số học sinh nói được tiếng pháp là:
45 – 23 = 22 (học sinh)
Số học sinh nói được tiếng Anh hoặc Pháp là:
47 + 22 = 69 (học sinh)
Ta có số học sinh không biết tiếng và số học sinh chỉ biết 1 thứ tiếng là 77 học sinh. Trong đó 69 học sinh chỉ nói được 1 thứ tiếng.
Số học sinh không biết tiếng Anh hoặc Pháp là:
77 – 69 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
Câu 60:
Tìm m để hai đường thẳng y = (m + 1)x – 3 và y = (2m – 1)x + 4 song song với nhau.
Ta có:
y = (m + 1)x – 3 song song với y = (2m – 1)x + 4
⇔ m + 1 = 2m – 1
⇔ m = 2.
Vậy m = 2.
Câu 61:
Tìm đường thẳng vuông góc với đường thẳng \[y = \frac{1}{3}x + 4\] và đi qua A(2; –1).
Gọi đường thẳng cần tìm là (d’): y = kx + m
(d) vuông góc với đường thẳng \[y = \frac{1}{3}x + 4\]
\[ \Leftrightarrow k \cdot \frac{1}{3} = - 1 \Leftrightarrow k = - 3\]
(d) đi qua A(2; –1)
⇔ –1 = 2k + m = 2.(−3) + m ⇔ m = 5.
Vậy đường thẳng cần tìm là y = –3x + 5.
Câu 62:
Cho hình bình hành ABCD. Lấy các điểm M, N, P thỏa mãn \[\overrightarrow {AM} = \frac{1}{2}\overrightarrow {AB} ,\,\,\overrightarrow {AN} = \frac{1}{5}\overrightarrow {AC} ,\,\,\overrightarrow {AP} = \frac{1}{3}\overrightarrow {AD} \]. Đặt \[\overrightarrow {AB} = \overrightarrow a ,\,\,\overrightarrow {AD} = \overrightarrow b \]. Biểu diễn vecto \[\overrightarrow {MN} \]theo \[\vec a,\vec b\].
Ta có:
\[\frac{3}{1} \ne \frac{{ - 1}}{2}\]
Vậy \[\overrightarrow {MN} = - \frac{3}{{10}}\vec a + \frac{1}{5}\vec b\]
Câu 63:
Cho hình bình hành ABCD. Lấy các điểm M, N, P thỏa mãn \[\overrightarrow {AM} = \frac{1}{2}\overrightarrow {AB} ,\,\,\overrightarrow {AN} = \frac{1}{5}\overrightarrow {AC} ,\,\,\overrightarrow {AP} = \frac{1}{3}\overrightarrow {AD} \]. Đặt \[\overrightarrow {AB} = \overrightarrow a ,\,\,\overrightarrow {AD} = \overrightarrow b \]. Chứng minh ba điểm M, N, P thẳng hàng.
Ta có:
• \[\overrightarrow {AN} = \frac{1}{5}\overrightarrow {AC} = \frac{1}{5}\left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} } \right)\]
\[ = \frac{1}{5}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{5}\overrightarrow {AD} = \frac{1}{5}\vec a + \frac{1}{5}\vec b\]
• \[\overrightarrow {MN} = \overrightarrow {AN} - \overrightarrow {AM} = \frac{1}{5}\overrightarrow {AC} - \frac{1}{2}\overrightarrow {AB} \]
\[ = \frac{1}{5}\left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} } \right) - \frac{1}{2}\overrightarrow {AB} \]
\[ = - \frac{3}{{10}}\overrightarrow {AB} + \frac{1}{5}\overrightarrow {AD} = - \frac{3}{{10}}\vec a + \frac{1}{5}\vec b\]
• \[\overrightarrow {NP} = \overrightarrow {AP} - \overrightarrow {AN} = \frac{1}{3}\overrightarrow {AD} - \frac{1}{5}\overrightarrow {AC} \]
\[ = \frac{1}{3}\overrightarrow {AD} - \frac{1}{5}\left( {\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AD} } \right)\]
\[ = - \frac{1}{5}\overrightarrow {AB} + \frac{2}{{15}}\overrightarrow {AD} = - \frac{1}{5}\vec a + \frac{2}{{15}}\vec b\]
Ta có: \[ - \frac{3}{{10}}\vec a + \frac{1}{5}\vec b = \frac{3}{2}\left( { - \frac{1}{5}\vec a + \frac{2}{{15}}\vec b} \right)\] hay \[\overrightarrow {MN} = \frac{3}{2}\overrightarrow {NP} \].
Vậy M, N, P thẳng hàng.
Câu 64:
Phân tích thành nhân tử: a(a + 2b)3 − b(2a + b)3.
a(a + 2b)3 − b(2a + b)3
= a4 + 6a3b + 12a2b2 + 8ab3 − 8a3b − 12a2b2 − 6ab3 − b4
= a4 − 2a3b + 2ab3 − b4
= (a − b)(a + b)(a2 + b2) − 2ab(a2 − b2)
= (a − b)3(a + b),
Câu 65:
Phân tích thành nhân tử: ab(a − b) − ac(a + c) + bc(2a + c − b).
ab(a − b) − ac(a + c) + bc(2a + c − b)
= ab(a − b)− a2c − ac2 + 2abc + bc2 − b2c
= ab(a − b) + (abc − ac2) − (ac2 − bc2) + (abc − b2c)
= ab(a − b) − ac(a − b) − c2(a − b) + bc(a − b)
= (a − b)(ab – ac − c2 + bc)
= (a − b)[(ab − ac) + (bc − c2)]
= (a − b)[a(b − c) + c(b − c)]
= (a − b)(b − c)(a + c).
Câu 66:
Lớp 5A có \[\frac{1}{5}\] số học sinh thích học Tiếng Việt, một nửa số học sinh còn laị thích học môn Toán và 12 học sinh thích học Tiếng anh. Tính số học sinh lớp 5A.
Số phần của học sinh thích Toán và Tiếng anh là :
\[1 - \frac{1}{5} = \frac{4}{5}\]
Số phần của học sinh thích Tiếng anh là:
\[\frac{4}{5}:2 = \frac{2}{5}\]
Số học sinh lớp 5A là:
\[12:\frac{2}{5} = 30\] (học sinh)
Đáp số: 30 học sinh.
Câu 67:
Lớp 6A có \[\frac{4}{5}\] số học sinh yêu thích môn Toán, \[\frac{7}{{10}}\] số học sinh yêu thích môn ngữ văn, \[\frac{{12}}{{25}}\] số học sinh yêu thích môn Tiếng anh. Hỏi trong 3 môn học trên môn học nào được các bạn lớp 6A thích nhất?
Ta có: \[\frac{4}{5} = \frac{{40}}{{50}}\]; \[\frac{7}{{10}} = \frac{{35}}{{50}}\]; \[\frac{{12}}{{25}} = \frac{{24}}{{50}}\].
Mà \[\frac{{40}}{{50}} > \frac{{35}}{{50}} > \frac{{24}}{{50}}\].
Vậy môn Toán là môn học được yêu thích nhất.
Câu 68:
Tìm giá trị lớn nhất của B = –x2 + 4x + 4
B = –x2 + 4x + 4
= −(x2 − 4x + 4) + 8
= −(x−2)2 + 8
Với mọi giá trị của x ta có:
(x − 2)2 ≥ 0
Û −(x − 2)2 ≤ 0
Û −(x − 2)2 + 8 ≤ 8 hay B ≤ 8
Dấu “=” xảy ra khi x = 2
Vậy giá trị lớn nhất của B = 8 khi x = 2.
Câu 69:
Phân tích đa thức thành nhân tử
x2(x2 + 4) – x2 + 4
x2(x2 + 4) − x2 + 4
= x4 + 4x2 − x2 + 4
= (x2)2 + 2.x2.2 + 22 − x2
= (x2 + 2)2 − x2
= (x2 – x + 2)(x2 + x + 2)
Câu 70:
0,85 viết dưới dạng tỉ số phần trăm là bao nhiêu?
0,85 viết dưới dạng tỉ số phần trăm là:
\[0,85 = \frac{{85}}{{100}} \cdot 100 = 85\% \]
Đáp số: 85%
Câu 71:
Tỉ số phần trăm của 32 và 50 là:
32 : 50. 100 = 64%
Đáp số: 64%
Câu 72:
Tìm m, n nguyên dương thỏa mãn: \[\frac{1}{m} + \frac{1}{n} = \frac{1}{7}\].
Ta có: \[\frac{1}{m} + \frac{1}{n} = \frac{1}{7}\]
\[ \Leftrightarrow \frac{{m + n}}{{mn}} = \frac{1}{7} \Leftrightarrow 7m + 7n = mn\]
Û 7m + 7n – mn = 0
Û m(7 – n) + 7n – 49 = –49
Û m(7 – n) – 7(7 – n) = –49
Û (m – 7)(7 – n) = –49
Lập bảng xét các trường hợp:
7 – n |
1 |
–1 |
49 |
–49 |
7 |
–7 |
m – 7 |
–49 |
49 |
–1 |
1 |
–7 |
7 |
n |
6 |
8 |
–42 |
56 |
0 |
14 |
m |
–42 (loại) |
56 (TM) |
6 (loại) |
8 (TM) |
0 (loại) |
14 (TM) |
Vậy các cặp nguyên dương (m; n) thoả mãn là: (56; 8); (8; 56); (14; 14).
Câu 73:
Tìm m, n nguyên thỏa mãn: \[\frac{3}{m} + \frac{3}{n} = 1\]
Ta có: \[\frac{3}{m} + \frac{3}{n} = 1\]
\[ \Leftrightarrow \frac{{3m + 3n}}{{mn}} = 1 \Leftrightarrow 3m + 3n = mn\]
Û 3m + 3n – mn = 0
Û m(3 – n) + 3n – 9 = –9
Û m(3 – n) – 3(3 – n) = –9
Û (m – 3)(3 – n) = –9
Lập bảng xét các trường hợp:
3 – n |
1 |
–1 |
9 |
–9 |
3 |
–3 |
m – 3 |
–9 |
9 |
–1 |
1 |
–3 |
3 |
n |
2 |
4 |
–6 |
12 |
0 |
6 |
m |
–6 |
12 |
2 |
4 |
0 |
6 |
|
tmđk |
tmđk |
tmđk |
tmđk |
tmđk |
tmđk |
Vậy các cặp nguyên dương (m; n) thoả mãn là: (2; –6 ); (4; 12); (–6; 2); (12; 4); (0; 0); (6; 6)
Câu 74:
Cho tam giác ABC cân tại A có cạnh bên bằng 6 cm và \[\widehat {BAC} = 120^\circ \]. Điểm M thuộc cạnh AB sao cho \[AM = \frac{1}{3}AB\]và N là trung điểm AC. Tính tích vô hướng \[\overrightarrow {BN} .\overrightarrow {CM} \].
\[\overrightarrow {BN} = \overrightarrow {BA} + \overrightarrow {AN} = - \overrightarrow {AB} + \frac{1}{2}\overrightarrow {AC} \]
\[\overrightarrow {CM} = \overrightarrow {CA} + \overrightarrow {AM} = - \overrightarrow {AC} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AB} \]
\[\overrightarrow {BN} .\overrightarrow {CM} = \left( { - \overrightarrow {AB} + \frac{1}{2}\overrightarrow {AC} } \right)\left( { - \overrightarrow {AC} + \frac{1}{3}\overrightarrow {AB} } \right)\]
\[\overrightarrow {BN} .\overrightarrow {CM} = \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} - \frac{1}{2}A{C^2} - \frac{1}{3}A{B^2} + \frac{1}{6}\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} \]
\[\overrightarrow {BN} .\overrightarrow {CM} = - \frac{1}{2}A{C^2} - \frac{1}{3}A{B^2} + \frac{7}{6}\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} \]
Lại có: \[\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = \left| {\overrightarrow {AB} } \right|.\left| {\overrightarrow {AC} } \right|.\cos \widehat A = 6.6.\left( { - \frac{1}{2}} \right) = - 18\]
\[ \Rightarrow \overrightarrow {BN} .\overrightarrow {CM} = - \frac{1}{2}{6^2} - \frac{1}{3}{6^2} + \frac{7}{6} \cdot ( - 18) = - 51\]
Vậy \[\overrightarrow {BN} .\overrightarrow {CM} = - 51\].
Câu 75:
Một tập hợp M có 22018 tập con. Hỏi M có bao nhiêu tập con có ít nhất 2017 phần tử?
Công thức tính số tập con của một tập hợp gồm n phần tử là 2n
Tập M có 22018 tập con nên có 2018 phần tử.
Số tập con có 2017 phần tử là 2018 (tập con).
Số tập con có 2018 phần tử là:
\[C_{2018}^{2017} = 2018\] (tập con)
Số tập con có ít nhất 2017 phần tử của M là:
\[C_{2018}^{2018}\] (tập con)
Vậy M có \[C_{2018}^{2018}\] tập con có ít nhất 2017 phần tử.
Câu 76:
Tập A gồm n phần tử (n > 0). Hỏi A có bao nhiêu tập con?
Số tập con gồm k phần tử của A LÀ : \[C_n^k\](với 0 £ k £ n, k Î N)
Số tất cả các tập con của A là:
\[C_n^0 + C_n^1 + C_n^2 + ... + C_n^k + ... + C_n^n = {(1 + 1)^n}\]
= 2n
Vậy A có 2n tập con.
Câu 77:
Bạn Lan có một tờ giấy. Lan cắt làm đôi. Lan lại cắt làm đôi cả hai mảnh đó. Lần thứ ba Lan lại cắt đôi mỗi mảnh đã có. Hỏi cứ như thế đến lần thứ 10 Lan được bao nhiêu mảnh giấy?
Lần thứ nhất Lan cắt làm đôi tờ giấy nên Lan sẽ có 2 tờ giấy, hay 21 tờ giấy.
Lần thứ hai Lan cắt làm đôi cả hai mảnh đó nên Lan sẽ có 4 tờ giấy, hay 21 tờ giấy.
Lần thứ ba Lan cắt đôi mỗi mảnh đã có nên Lan sẽ có 8 tờ giấy, hay 23 tờ giấy.
Suy ra ở lần cắt thứ n Lan sẽ có 2n tờ giấy.
Vậy đến lần cắt thứ 10 Lan sẽ có 210 =1024 tờ giấy.
Câu 78:
Bạn Lâm có một tờ giấy màu hình chữ nhật có chiều dài 6 dm, chiều rộng 4 dm. Bạn Lâm cắt các lá cờ hình tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 8cm và 10 cm. Hỏi bạn Lâm cắt được bao nhiêu lá cờ như vậy?
Diện tích của tờ giấy màu là:
6 × 4 = 24 (dm2)
= 2400 cm2
Diện tích của mỗi lá cờ là:
8 × 10 : 2 = 40 (cm2)
Bạn Lâm cắt được số lá cờ là:
2400 : 40 = 60 (lá)
Đáp số: 60 lá
Câu 79:
Cho các số: 13,1; 13,10; 1,3.103; 1,30.103; 1,3.10−3; 1,30.10−3. Có mấy số có hai chữ số có nghĩa.
Các số có hai chữ số có nghĩa là :
1,3.103; 1,3.10−3
Vậy có 2 số có 2 chữ số có nghĩa.
Câu 80:
Cho góc \[\widehat {xOy}\] lấy điểm A trên Ox, điểm B trên Oy sao cho OA = OB. Gọi K là giao điểm của AB với tia phân giác của góc \[\widehat {xOy}\]. Chứng minh rằng: AK = KB.
Xét ΔAKO và ΔBKO có:
OA = OB
\[\widehat {AOK} = \widehat {BOK}\] (vì OK là tia phân giác \[\widehat {xOy}\])
OK chung
Þ ΔAKO = ΔBKO (c.g.c)
Þ AK = BK
Vậy AK = BK
Câu 81:
Cho góc \[\widehat {xOy}\] lấy điểm A trên Ox, điểm B trên Oy sao cho OA = OB. Gọi K là giao điểm của AB với tia phân giác của góc \[\widehat {xOy}\]. Chứng minh rằng: OK ^ AB.
Xét ΔAKO và ΔBKO có:
OA = OB
\[\widehat {AOK} = \widehat {BOK}\] (vì OK là tia phân giác \[\widehat {xOy}\])
OK chung
Þ ΔAKO = ΔBKO (c.g.c)
\[ \Rightarrow \widehat {AKO} = \widehat {BKO}\]
Ta có:
\[\widehat {AKO} + \widehat {BKO} = 180^\circ \] (vì kề bù)
\[ \Rightarrow 2\widehat {BKO} = 180^\circ \Leftrightarrow \widehat {BKO} = 90^\circ \]
Þ OK ^ AB
Vậy OK ^ AB.