Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án ( Phần 18)

  • 6133 lượt thi

  • 55 câu hỏi

  • 50 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho biểu thức A=xx1xxxx+1x+x:xx11x+1.

a) Rút gọn A.

Xem đáp án

a) Điều kiện xác định: x > 0, x ≠ 1.

Ta có:

A=xx1xxxx+1x+x:xx11x+1=x1x+x+1xx1x+1xx+1xx+1:xx+1x1x+1x1x1x+1=x+x+1xxx+1x:xx+1x1x+1x1x1x+1=x+x+1x+x1x:x+xx+1x1x+1=2xx:x+1x1x+1=2.x1x+1x+1=2x2x+1

Vậy với x > 0, x ≠ 1 thì A=2x2x+1.


Câu 2:

b) Tìm giá trị nguyên của x để A đạt giá trị nguyên.

Xem đáp án

b) Với x > 0, x ≠ 1 ta có:

A=2x2x+1=2x+24x+1=2x+14x+1=24x+1

Để A đạt giá trị nguyên thì 4x+1 đạt giá trị nguyên

Suy ra x + 1 Ư(4) = {1; 2; 4; –1; –2; –4}

x > 0, x ≠ 1 nên x + 1 > 1 và x + 1 2

Do đó x + 1 = 3

Suy ra x = 3

Vậy x = 3 thì A đạt giá trị nguyên.


Câu 5:

Tìm x; y biết 2x2 + y2 + 2xy – 6x – 2y + 5 = 0.
Xem đáp án

Ta có:

Tìm x; y biết 2x2 + y2 + 2xy – 6x – 2y + 5 = 0. (ảnh 1)

Vì (x – 2)2 ≥ 0 với mọi x

(x + y – 1)2 ≥ 0 với mọi x, y

Nên phương trình *x22=0x+y12=0x2=0x+y1=0x=2y=1

Vậy x = 2, y = –1.


Câu 8:

Tính 962 : 58.
Xem đáp án

Ta có: 962 : 58 = 16 (dư 34).


Câu 9:

Cho M = (x – 3)3 – (x + 1)3 + 12x(x – 1).

a) Rút gọn M.

Xem đáp án

a) Ta có:

M = (x – 3)3 – (x + 1)3 + 12x(x – 1)

M = x3 – 9x2 + 27x – 27 – x3 – 3x2 – 3x – 1 + 12x2 – 12x

M = 12x – 28.


Câu 10:

b) Tính giá trị của M tại x=23.
Xem đáp án

b) Thay x=23 vào biểu thức M ta có M=12.2328=828=36


Câu 11:

c) Tìm x để M = –16.
Xem đáp án

c) Để M = –16 thì 12x – 28 = –16

                            12x = 12

                            x = 1

Vậy x = 1 thì M = –16.


Câu 12:

Tính A = 5x(4x2 – 2x + 1) – 2x(10x2 – 5x – 2) với x = 15.

Xem đáp án

Ta có:

A = 5x(4x2 – 2x + 1) – 2x(10x2 – 5x – 2)

A = 20x3 – 10x2 + 5x – 20x3 + 10x2 + 4x

A = 9x

Thay x = 15 vào A ta có

A = 9 . 15 = 135

Vậy A = 135 với x = 15.


Câu 13:

Cho x, y, z ≥ 0 thỏa mãn x + y + z = 3. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của S=x2+y2+z2+92xyz.

Xem đáp án

Ta có: Sx2+y2+z2+6xyz

Ta chứng minh x2 + y2 + z2 + 6xyz ≤ 9 = (x + y + z)2

3(x2 + y2 + z2 + 6xyz) ≤ 3(x + y + z)2

(x + y + z)(x2 + y2 + z2 + 6xyz) ≤ (x + y + z)3

(x + y + z)(x2 + y2 + z2) + 18xyz ≤ (x + y + z)3

x3 + xy2 +xz2 + yx2 + y3 + yz2 + zx2 + zy2 + z3 + 18xyz ≤ x3 + y3 + z3 + 3x2y + 3x2z + 3xy2 + 3xz2 + 3y2z + 3yz2 + 6xyz

12xyz ≤ 2x2y + 2x2z + 2xy2 + 2xz2 + 2y2z + 2yz2

2(xy2 + xz2 + yz2 + yx2 + zy2 + zx2) – 12xyz ≥ 0

2(xy2 + xz2 + yz2 + yx2 + zy2 + zx2 – 6xyz) ≥ 0

2(xy2 – 2xyz + xz2 + yz2 – 2xyz + yx2 + zy2 – 2xyz + zx2) ≥ 0

2[x(y2 – 2yz + z2) + y(z2 – 2xz + x2) + z(y2 – 2xy + x2)] ≥ 0

2[x(y – z)2 + y(z – x)2 + z(y – x)2] ≥ 0

Vì x, y, z ≥ 0

Nên x(y – z)2 ≥ 0, y(z – x)2 ≥ 0, z(y – x)2 ≥ 0

Suy ra 2[x(y – z)2 + y(z – x)2 + z(y – x)2] ≥ 0

Do đó x2 + y2 + z2 + 6xyz ≤ 9

Hay S ≤ 9

Dấu “ = ” xảy ra khi (x; y; z) = (0; 0; 3) và các hoán vị

Ta có Sx2+y2+z2+32xyz

Ta sẽ chứng minh x2+y2+z2+32xyz92=x+y+z22

2x2 + 2y2 + 2z2 + 3xyz ≥ (x + y + z)2

2x2 + 2y2 + 2z2 + 3xyz ≥ x2 + y2 + z2 + 2xy + 2yz + 2xz

x2 + y2 + z2 + 3xyz ≥ 2(xy + yz + xz)

3(x2 + y2 + z2) + 9xyz ≥ 3 . 2(xy + yz + xz)

(x + y + z)(x2 + y2 + z2) + 9xyz ≥ 2(xy + yz + xz)(x + y + z)

x3 + xy2 +xz2 + yx2 + y3 + yz2 + zx2 + zy2 + z3 + 9xyz ≥ 2x2y + 2xy2 + 2xyz + 2xyz + 2y2z + 2yz2 + 2x2z + 2xyz + 2xz2

x3 + y3 + z3 + 3xyz ≥ x2y + xy2 + y2z + yz2 + x2z + xz2

x3 + y3 + z3 + 3xyz ≥ (x2y + xy2) + (y2z + yz2) + (x2z + xz2)

x3 + y3 + z3 + 3xyz ≥ xy(x + y) + yz(y + z) + xz(x + z) (luôn đúng theo bất đẳng thức Schur)

Do đó x2+y2+z2+32xyz92

Hay S92

Dấu “ = ” xảy ra khi x;y;z=0;32;32 và các hoán vị

Vậy giá trị lớn nhất của S là 9 và giá trị nhỏ nhất là 92.


Câu 14:

Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3 và AC = 4. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC. Chứng minh 5IA+4IB+3IC=0
Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 3 và AC = 4. Gọi I là tâm đường tròn nội tiếp của tam giác ABC. Chứng minh 5 vecto IA + 4 vecto IB + 3 vecto ic = vecto 0 (ảnh 1)

Do tam giác ABC vuông tại A nên BC2 = AB2 + AC2 (Định lí Pythagore)

Suy ra BC=32+42=5.

Gọi D là chân đường phân giác góc A của tam giác.

Khi đó AD là phân giác của góc A nên DBDC=ABAC=34 hay BD=34DC.

IDIB=34IC34ID74ID=34IC+IB   1

Lại có BI là phân giác của góc B nên

IDIA=BDBA=DCAC=BD+DCBA+AC=BCBA+AC=57.

Suy ra 7ID=5IA   2

Từ (1) và (2) ta có: 54IA=34IC+IB5IA+4IB+3IC=0.

Câu 15:

Có một bình đựng đầy 8 lít rượu và hai bình rỗng gồm 5 lít và 3 lít. Làm thế nào để lấy được 4 lít rượu bán cho khách?

Xem đáp án

Bước 1: Đổ đầy bình 5 lít

Bước 2: Đổ từ bình 5 lít sang bình 3 lít sao cho đầy bình 3 lít, số lít còn lại ở bình 5 lít là 2 lít

Bước 3: Đổ hết rượu từ bình 3 lít trở lại bình 8 lít ban đầu, số lít trong bình ban đầu lúc này là 6 lít

Bước 4: Đổ 2 lít còn lại ở bình 2 lít sang bình 3 lít

Bước 5: Đổ đầy bình 5 lít từ bình ban đầu

Bước 6: Đổ đầy bình 3 lít từ bình 5 lít, số lít còn lại ở bình 5 lít là 4 lít (vì bình 3 lít đã có 2 lít ở bước 4 nên chỉ có thể đổ thêm 1 lít nữa từ bình 5 lít)

Vậy ta lấy được 4 lít rượu.


Câu 16:

Cạnh của một thửa ruộng hình vuông gấp 2 lần cạnh của một vườn rau hình vuông. Hỏi diện tích thửa ruộng gấp mấy lần diện tích vườn rau ?
Xem đáp án

Gọi cạnh của vườn rau là a

Suy ra cạnh thửa ruộng hình vuông là 2a

Diện tích vườn rau là: a2

Diện tích thửa ruông hình vuông là: (2a)2 = 4a2

Suy ra diện tích thửa ruộng gấp 4 lần diện tích vườn rau.


Câu 17:

Cứ xay 1 tạ thóc thì được 67,5 kg gạo. Xay lần thứ nhất 165,5 kg thóc, lần thứ hai 134,5 kg thóc. Hỏi cả hai lần xay được bao nhiêu kg gạo?

Xem đáp án

Hai lần xay tất cả số kg thóc là:

165,5 + 134,5 = 300 (kg)

Đổi 300 kg = 3 tạ

Cả hai lần xay được kg gạo là:

67,5 × 3 = 202,5 (kg) 

Vậy cả hai lần say được 202,5 kg gạo.


Câu 18:

Cho một hình chữ nhật có diện tích 23,92 dm2. Nếu chiều dài tăng lên 1,2 dm và giữ nguyên chiều rộng thì diện tích hình chữ nhật mới là 29,44 dm2. Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu.

Xem đáp án

Diện tích phần tăng lên là:

29,44 – 23,92 = 5,52 (dm)

Chiều rộng hình chữ nhật ban đầu là:

5,52 : 1,2 = 4,6 (dm)

Chiều dài hình chữ nhật ban đầu là:

23,92:  4,6 = 5,2 (dm)

Vậy ban đầu chiều rộng là 4,6 dm và chiều dài là 5,2 dm.


Câu 21:

Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 60 m, chiều dài bằng 32 chiều rộng, trên thửa ruộng đó người ta trồng lúa cứ 100 m2 thu hoạch được 50 kg. Hỏi trên cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc ?

Xem đáp án

Chiều rộng của thửa ruộng đó là:

60:32=40 (m)

Diện tích của thửa ruộng đó là:

60 × 40 = 2 400 (m2)

1 m2 thu hoạch được số thóc là:

50 : 100 = 0,5 (kg)

Thửa ruộng đó thu hoạch được số kg thóc là:

2 400 × 0,5 = 1 200 (kg)

Đổi 1 200 kg = 12 tạ

Vậy trên thửa ruộng đó người ta thu hoạch được 12 tạ thóc.


Câu 22:

Tìm các số nguyên x, y thỏa mãn: 34=x20=21y.
Xem đáp án

Vì 34=x20=21y

Nên 34=x20 và 34=21y

Ta có 34=x20

Suy ra (–3) . 20 = 4 . x

⇔ – 60 = 4 . x

⇔ x = –15

Ta có 34=21y

Suy ra (–3) . y = 4 . 21

⇔ –3 . y = 84

⇔ y = –28

Vậy x = –15, y = –28.


Câu 23:

Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có tổng các chữ số của nó là 23.
Xem đáp án

Ta có: 23 – 9 – 9 – 5 = 0

Suy ra số nhỏ nhất có tổng các chữ số bằng 23 là 599.


Câu 24:

Với các số 0, 1, 3, 6, 9 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau và chia hết cho 3.

Xem đáp án

Một số chia hết cho 3 khi và chỉ khi tổng các chữ số của nó chia hết cho 3

Trong tập hợp {0; 1; 3; 6; 9} có duy nhất số 1 không chia hết cho 3

Vậy số đó chia hết cho 3 khi và chỉ khi các chữ số của nó thuộc tập hợp {0; 3; 6; 9}

Có 4! số có 4 chữ số khác nhau từ {0; 3; 6; 9} (có thể bắt đầu với chữ số 0)

Có 3! số có 4 chữ số khác nhau từ {0; 3; 6; 9} bắt đầu với chữ số 0

Vậy kết quả là có 4! – 3! = 24 – 6 = 18 số.


Câu 25:

Tính (62007 – 62006) : 62006.
Xem đáp án

Ta có:

Tính (62007 – 62006) : 62006. (ảnh 1)

Vậy (62007 – 62006) : 62006 = 5.


Câu 27:

Rút gọn phân số 23.3422.33.5
Xem đáp án
Ta có: 23.3422.33.5=22.21.33.3122.33.5=2.35=65

Câu 28:

Tìm x, biết: (x – 5,6) – 3,2 = 4,5.
Xem đáp án

(x – 5,6) – 3,2 = 4,5

x – 5,6 = 4,5 + 3,2

x – 5,6 = 7,7

x = 7,7 + 5,6

x = 13,3

Vậy x = 13,3.


Câu 29:

Trong số 37 đứa trẻ thì hỏi có bao nhiêu bé chắc chắn sinh cùng tháng?
Xem đáp án

Một năm có 12 tháng

Ta có 37 : 12 = 3 dư 1

Suy ra có chắc chắn 3 bé sinh cùng tháng.


Câu 30:

Tỉ lệ nước trong hạt cà phê tươi là 22%, có 1 tấn cà phê tươi đem phơi khô. Hỏi lượng nước cần bay hơi đi là bao nhiêu để lượng cà phê khô thu được chỉ có tỉ lệ nước là 4%.

Xem đáp án

Do trong cà phê tươi, nước chiếm 22% khối lượng nên cà phê nguyên chất chiếm: 

100% – 22% = 78%

Đổi 1 tấn = 1000 kg

Khối lượng cà phê nguyên chất có trong 1 tấn cà phê tươi là:

78% × 1000 = 780 (kg)

Trong cà phê khô, nước chiếm 4% khối lượng nên cà phê nguyên chất chiếm 

100% − 4% = 96%

Khối lượng cà phê khô (có tỉ lệ nước 4%) là:

780 : 96% = 812,5 (kg)

Khối lượng nước đã bay hơi đi là:

1000 – 812,5 = 187,5 (kg)

Vậy khối lượng nước cần bay hơi đi là 187,5kg  để lượng cà phê khô thu được có tỉ lệ nước là 4%.


Câu 31:

Hạt tươi có tỉ lệ nước là 20% hạt khô có tỉ lệ nước là 10%. Hỏi để có 450 kg hạt khô thì cần đem phơi bao nhiêu kg hạt tươi?

Xem đáp án

Số thuần hạt chiếm số phần trăm trong hạt khô là:

100% – 10 %= 90%

Số thuần hạt chiếm số phần trăm trong hạt tươi là:

100% – 20% = 80%

Số thuần hạt trong hạt khô là:

450 : 100 × 90 =  405 (kg)

Cần phải đem phơi số ki - lô - gam hạt tươi là:

405 : 80 × 100 = 506,25 (kg)

Vậy phơi 506,25 kg hạt tươi được 450 kg hạt khô.


Câu 32:

Sau khi Amy cho Andy 10 quả táo và cho Johnny 7 quả táo, ba bạn sẽ có số táo bằng nhau. Hỏi ban đầu Johnny có ít hơn Amy bao nhiêu quả táo?

Xem đáp án

Số táo của Amy sau khi cho Andy và Johnny giảm là

10 + 7 = 17 (quả)

Số táo của Johnny sau khi nhận thêm táo Amy cho tăng 7 quả

Vì hai bạn có số táo bằng nhau, nên ban đầu Johhny có ít hơn Amy số táo là

17 + 7 = 24 (quả)

Vậy ban đầu Johnny có ít hơn Amy 24 quả táo.


Câu 33:

Tổng sau có chia hết cho 3, cho 9 hay không?

1 × 2 × 3 × 4 × 5 × 6 + 27.

Xem đáp án

Đặt A = 1 × 2 × 3 × 4 × 5 × 6 + 27

Ta có:

A = 1 × 2 × 3 × 4 × 5 × 6 + 27

A = 2 × 3 × 4 × 5 × 2 × 3 + 9 × 3

A = 2 × 4 × 5 × 2 × 9 + 9 × 3

Suy ra A chia hết cho 9, mà số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3

Vậy tổng trên cũng chia hết cho 3 và 9.


Câu 34:

Tính A = 1 . 2 + 2 . 3 + 3 . 4 + … + n(n + 1).
Xem đáp án

Ta có : A = 1 . 2 + 2 . 3 + 3 . 4 + … + n(n + 1)

3A = 1 . 2 . (3 – 0) + 2 . 3 . (4 – 1) + 3 . 4 . (5 – 2) + ... + n(n + 1)[(n + 2) – (n – 1)]

3A = 1.2.3 – 0.1.2 + 2.3.4 – 1.2.3 + 3.4.5 – 2.3.4 + .... + n(n + 1)(n + 2) – (n – 1)n(n + 1)

3A = (1.2.3 –1.2.3) + (2.3.4 – 2.3.4) + ... + [(n – 1)n(n + 1) – (n – 1) n(n + 1)] + n(n + 1)(n + 2)

3A = n(n + 1)(n + 2)

A=nn+1n+23.


Câu 35:

Cho hình vuông ABCD. Lấy điểm M thuộc cạnh AC. Kẻ MH, MK lần lượt vuông góc với DA, DC. Chứng minh BM vuông góc với HK.

Xem đáp án
Cho hình vuông ABCD. Lấy điểm M thuộc cạnh AC. Kẻ MH, MK lần lượt vuông góc với DA, DC. Chứng minh BM vuông góc với HK. (ảnh 1)

Gọi I là giao điểm của MK và AB, P là giao điểm của BM và HK.

Xét tứ giác AIMH có: A^=AHM^=AIM^=90° nên là AIMH là hình chữ nhật

Lại có AM là phân giác của góc A nên AIMH là hình vuông.

Suy ra HM = IM = IA.

Lại có IBCK là hình chữ nhật (do có 3 góc vuông) nên IK = BC = AB

Khi đó IK – IM = AB – IA hay MK = IB.

Xét DHMK và DMIB có:

HMK^=MIB^=90°;

HM = IM (cmt);

MK = IB (cmt)

Suy ra DHMK = DMIB (hai cạnh góc vuông)

Do đó MBI^=HKM^ (hai góc tương ứng)

Lại có MBI^+BMI^=90° (hai góc nhọn phụ nhau trong DMIB vuông tại I)

BMI^=PMK^ (đối đỉnh)

Suy ra HKM^+PMK^=90°, do đó MPK^=90°

Vậy BM HK.


Câu 36:

Cho (P): y = 2x2. Tìm tọa độ các điểm thuộc (P) có hoành độ bằng hai lần tung độ.
Xem đáp án

Gọi A(x0; y0) là điểm thuộc (P) sao cho hoành độ bằng hai lần tung độ.

Suy ra x0 = 2y0.

Mà A(x0; y0) là điểm thuộc (P) nên y0=2x02

Do đó x0=2.2x02

4x02x0=0

Û x0(4x0 – 1) = 0

x0=0x0=14

Với x0 = 0 ta có y0 = 0;

Với x0=14 ta có y0=18.

Vậy các điểm thỏa mãn yêu cầu là O(0; 0) và A14;18.


Câu 37:

Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn ab + bc + ca = 4.

Chứng minh rằng a4+b4+c4163
Xem đáp án

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopski, ta có:

(1 + 1 + 1)(a4 + b4 + c4) ≥ (a2 + b2 + c2)2

a4+b4+c4a2+b2+c223

Mà a2 + b2 + c2 ≥ ab + bc + ca = 4

Suy ra a4+b4+c4423=163

Dấu “ = ” xảy ra khi a=b=c=±23

Vậy a4+b4+c4163.


Câu 38:

Các số 693, 495 và 117 có ước chung lớn nhất là bao nhiêu?
Xem đáp án

Ta có:

Các số 693, 495 và 117 có ước chung lớn nhất là bao nhiêu? (ảnh 1)

Suy ra ƯCLN(693, 495, 117) = 32 = 9

Vậy các số 693, 495 và 117 có ước chung lớn nhất là 9.


Câu 39:

Phải pha 3 kg muối với bao nhiêu kg nước để được một bình nước muối chứa 15% muối?

Xem đáp án

Khối lượng dung dịch muối sai khi pha là:

     3 : 15% = 20 (kg).

Số ki – lô – gam nước cần dùng là:

     20 – 3 = 17 (kg)

Vậy cần 17 kg nước để được bình nước muối chứa 15% muối.


Câu 40:

Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400, khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh đó.

Xem đáp án

Gọi m (m ℕ và 200 < m < 400) là số học sinh khối 6 cần tìm.

Vì khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều dư 5 nên ta có:

m – 5 12; m – 5 15 và m – 5 18

Suy ra m – 5 là bội chung của 12, 15 và 18

Ta có: 12 = 22 . 3; 15 = 3 . 5; 18 = 2 . 32

Suy ra BCNN(12, 15, 18) = 22 . 32 . 5 = 180

Do đó BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; 540; ...}

Suy ra (m – 5) {0; 180; 360; 540; ...}

Suy ra m {5; 185; 365; 545; ...}

Mà 200 < m < 400 suy ra m = 365

Vậy số học sinh khối 6 là 365 học sinh.


Câu 41:

Trong một ban chấp hành đoàn gồm 7 người, cần chọn ra 3 người vào ban thường vụ. Nếu cần chọn ban thường vụ gồm ba chức vụ bí thư, phó bí thư, ủy viên thường vụ thì có bao nhiêu cách chọn?

Xem đáp án

Chọn A

Số cách chọn ban thường vụ gồm ba chức vụ bí thư, phó bí thư, ủy viên thường vụ từ 7 người là số các chỉnh hợp chập ba của bảy phần tử

Vậy có A73=210 cách chọn.


Câu 42:

Tính bằng cách thuận tiện nhất:

a) 72,64 – (18,35 + 9,29);

Xem đáp án

a) 72,64 – (18,35 + 9,29)

= 72,64 – 18,35 – 9,29

= 54,29 – 9,29

= 45.


Câu 44:

Tính nhanh:

a) A= 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 50;

Xem đáp án

a) A = 1 + 2 + 3 + 4 + ... + 50

Tổng A có 50 số hạng nên có 25 nhóm 2 số hạng

A = (1 + 50) + (2 + 49) + ... + (25 + 26)

A = 51 + 51 + ... + 51

A = 51 . 25 = 1 275.


Câu 45:

Tính nhanh:

b) B = 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 100;

Xem đáp án

b) B = 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 100

Số số hạng của tổng B là: (100 – 2) : 2 + 1 = 50 (số)

Do đó B có 25 nhóm 2 số hạng

B = (2 + 100) + (4 + 98) + ... + (50 + 52)

B = 102 + 102 + ... + 102

B = 102 . 25 = 2 550.


Câu 46:

Tính nhanh:

c) C = 1 + 3 + 5 + 7 + ... + 99;

Xem đáp án

c) C = 1 + 3 + 5 + 7 +... + 99

Số số hạng của tổng C là: (99 – 1) : 2 + 1 = 50 (số)

Do đó C có 25 nhóm 2 số hạng

C = (1 + 99) + (3 + 97) +... + (49 + 51)

C = 100 + 100 + ... + 100

C = 100 . 25 = 2 500.


Câu 47:

Tính nhanh:

d) D = 2 + 5 + 8 + 11 + ... + 98.

Xem đáp án

d) D = 2 + 5 + 8 + 11 + ... + 98

Số số hạng của tổng D là: (98 – 2) : 3 + 1 = 33 (số)

Do đó D có 16 nhóm 2 số hạng và lẻ 1 số hạng

D = (2 + 98) + (5 + 95) + ... + (47 + 53) + 50

D = 100 + 100 + ... + 100 + 50

D = 100 . 16 + 50 = 1 650.


Câu 48:

Tìm số dư của phép chia 201 : 14.
Xem đáp án

Ta đặt phép tính chia như sau:

2016151414

Vậy số dư của phép chia 201 : 14 là 5.


Câu 49:

Hạt tươi có tỉ lệ nước là 15%, hạt khô có tỉ lệ nước là 10%. Để có 340 kg hạt khô thì cần phải đem phơi bao nhiêu kg hạt tươi?

Xem đáp án

Số thuần hạt chiếm số phần trăm trong hạt khô là:

100% – 10% = 90%

Số thuần hạt chiếm số phần trăm trong hạt tươi là:

100% – 15% = 85%

Số thuần hạt trong hạt khô là:

340 : 100 × 90 =  306 (kg)

Cần phải đem phơi số ki - lô - gam hạt tươi là:

306 : 85 × 100 = 360 (kg)

Vậy phơi 360 kg hạt tươi được 340 kg hạt khô.


Câu 50:

Cho tứ giác ABCD có AD = BC. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD; K, H theo thứ tự là trung điểm của hai đường chéo AC và BD. Chứng minh rằng: IJ vuông góc HK.

Xem đáp án
Cho tứ giác ABCD có AD = BC. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và CD; K, H theo thứ tự là trung điểm của hai đường chéo AC và BD. Chứng minh rằng: IJ vuông góc HK. (ảnh 1)

Xét tam giác ABC có IA = IB; HA = HC

Suy ra HI là đường trung bình của tam giác ABC

Do đó IH // BC và HI=12BC                                   (1)

Xét tam giác BDC có KD = KB; JD = JC

Suy ra KJ là đường trung bình của tam giác DBC

Do đó KJ // BC và KJ=12BC                                   (2)

Từ (1) va (2) suy ra KJ = IH và KJ // IH

Suy ra tứ giác KIHJ là hình bình hành

Xét tam giác ADC có HA = HC; JD = JC

Suy ra HJ là đường trung bình của tam giác ADC

Do đó HJ=12AD                                  

Mà AD = BC (giả thiết) và HI=12BC (chứng minh trên)

Suy ra HJ = HI

Xét hình bình hành KIHJ có HJ = HI nên KIHJ là hình thoi

Mà KH và IJ là hai đường chéo nên KH IJ

Vậy KH IJ.


Câu 51:

Một chồng sách gồm 4 quyển sách Toán, 3 quyển sách Vật lý, 5 quyển sách Hóa học. Hỏi có bao nhiêu cách xếp các quyển sách trên thành một hàng ngang sao cho 4 quyển sách Toán đứng cạnh nhau, 3 quyển Vật lý đứng cạnh nhau?

Xem đáp án

Chọn C

Ta buộc 4 quyển toán với nhau – coi như 1 phần tử, số cách xếp 4 quyển toán này là 4! cách.

Tương tự ta cũng “buộc” 3 quyển sách Lý lại với nhau, thì số cách xếp cho bộ Lý này là 3! cách.

Lúc này ta sẽ đi xếp vị trí cho 7 phần tử trong đó có:

+ 1 buộc Toán

+ 1 buộc  Lý

+ 5 quyển Hóa

Thì sẽ có 7! cách xếp

Do đó theo quy tắc nhân ta có 7! × 4! × 3! = 725 760 cách xếp


Câu 52:

Hai số có tổng bằng 32. Biết viết thêm chữ số 2 vào bên trái số bé thì được số lớn. Tìm hai số đó. 
Xem đáp án

2 lần số bé là:

32 – 2 × 10 = 12

Số bé là:

12 : 2 = 6

Số lớn là:

6 + 20 = 26

Vậy hai số cần tìm là 6 và 26.


Câu 53:

Hai số có tổng là 32, nếu giữ nguyên số hạng thứ nhất và thêm vào số hạng thứ hai 7 đơn vị thì tổng mới là bao nhiêu ?

Xem đáp án

Gọi số hạng thứ nhất và số hạng thứ hai lần lược là a, b

Ta có: a + b = 32

Suy ra a + (b + 7) = 32 + 7 = 39

Vậy tổng mới là 39.


Câu 54:

Một điểm nằm trên đường thẳng y = 3x – 7 có hoành độ gấp đôi tung độ. Vậy hoành độ của điểm đó có giá trị là bao nhiêu?
Xem đáp án

Gọi A(x0; y0) là điểm nằm trên đường thẳng y = 3x – 7 có hoành độ gấp đôi tung độ

Nên x0 = 2y0

Mà A(x0; y0) nằm trên đường thẳng y = 3x – 7 nên ta có:

y0 = 3 . 2y0 – 7, suy ra 5y0 = 7

Do đó y0=75

Suy ra x0=2.75=145.

Vậy hoành độ của điểm đó là 145.


Câu 55:

Viết hỗn số 12135 thành số thập phân. Số đó là
Xem đáp án

Chọn C

Ta có: 12135=5635=85=1610=1,6


Bắt đầu thi ngay