IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 86)

  • 11037 lượt thi

  • 90 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho A = (m; m + 3) và B (2; 6m + 1). Tìm m để A ∩ B = ∅.

Xem đáp án

Để A ∩ B = thì 2m+36m+1mm15m+10m1m15

 1m15

Vậy 1m15 thì A ∩ B = .


Câu 2:

Cho hai tập hợp khác rỗng A = [m – 1; 5) và B = [-3; 2m + 1]. Tìm m để A B.

Xem đáp án

Điều kiện tồn tại nửa đoạn và đoạn: thì m1<532m+1  m<6m2  -2 ≤ m < 6.

Để A B thì m1>32m+15  m > 2

Kết hợp điều kiện ta được: 2 < m < 6.


Câu 3:

Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD, K là trung điểm của AD. Gọi I là hình chiếu của điểm D trên CK. Chứng minh rằng AIB^=90°.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD, K là trung điểm của AD. Gọi I là hình chiếu của điểm D trên CK.  (ảnh 1)

Gọi E là giao điểm của CK và AB.

Tam giác CDK vuông tại D có đường cao DI nên KD2 = KI . KC

Mà KD = KA nên KA2 = KI . KC

 KAKI=KCDA

Xét ΔKAI và ΔKCA có:

KAKI=KCDA

K^ chung

ΔKAI ΔKCA (c.g.c)

 KIA^=KAC^

KAC^=KAE^ (do AK là tia phân giác BAC^) nên KIA^=KAE^

Từ đó suy ra: ΔEAK ΔEIA (g.g)  EKA^=EAI^

Hay DKC^=BAI^

Hơn nữa DKC^=IDC^ (cùng phụ với DCK^) nên DKC^=BAI^

 Tứ giác IABD nội tiếp (góc ngoài bằng góc trong đối diện)

AIB^=ADB^

Mà ADB^=90°

Nên AIB^=90°.


Câu 4:

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Chứng minh sinA + cosA + sinC + cosC > 2.

Xem đáp án

Xét (sinA + cosA)2 = sin2A + cos2A + 2sinAcosA = 1 + 2sinAcosA > 1

(do tam giác ABC có 3 góc nhọn nên sinA, cosA > 0)

Suy ra: (sinA + cosA)2 > 1

sinA + cosA > 1

Chứng minh tương tự: sinC + cos C > 1

Khi đó: sinA + cosA + sinC + cosC > 2.


Câu 5:

Cho tam giác nhọn ABC. Chứng minh SABC=12.BC.BA.sinB^=12.AB.AC.sinA^=12.CA.CB.sinC^.

Xem đáp án
Cho tam giác nhọn ABC. Chứng minh S ABC = 1/2 BC. BA.. sin B = 1/2 AB. AC . sin A = 1/2 CA. CB. sin C (ảnh 1)

Kẻ đường cao AH, BD

SABC=12.AH.BC (*)

Mà tam giác AHB vuông tại H nên: sinB^=AHABAH=AB.sinB^

Khi đó: SABC=12.AB.BC.sinB^

Tương tự: Trong tam giác AHC vuông tại H có: sinC^=AHACAH=AC.sinC^

Khi đó: SABC=12.AC.BC.sinC^

Ta có: SABC=12.BD.AC (*)

Trong tam giác BAD vuông tại D có: sinA=BDABBD=AB.sinA^

Thay vào (*) có: SABC=12.BD.AC=12.AB.AC.sinA^.

Câu 6:

Hình vẽ cho biết tam giác ABC vuông tại A, MN // BC, AB = 24cm, AM = 16cm, AN = 12cm. Tính độ dài x, y của các đoạn thẳng NC, BC.

Hình vẽ cho biết tam giác ABC vuông tại A, MN // BC, AB = 24cm, AM = 16cm, AN = 12cm. Tính độ dài x, y của các đoạn thẳng NC, BC. (ảnh 1)
Xem đáp án

Trong ΔABC, ta có: MN // BC (gt)

Suy ra: AMAB=ANAC

Suy ra: AC=AB.ANAN=24.1216=18cm

Vậy NC = AC – AN = 18 – 12 = 6(cm)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông AMN, ta có:

MN2 = AM2 + AN2 = 162 + 122 = 400

MN = 20cm

Trong ΔABC, ta có: MN // BC (gt)

Suy ra: AMAB=MNBC (hệ quả định lý Ta-lét)

Vậy: BC=MN.ABAM=20.2416=30cm.

Câu 7:

Cho hình thoi ABCD có A^=60°. Trên AB, AC lấy điểm M, N sao cho BM = CN. Chứng minh rằng MDN là tam giác đều.

Xem đáp án
Cho hình thoi ABCD có góc a = 60 độ . Trên AB, AC lấy điểm M, N sao cho BM = CN. Chứng minh rằng MDN là tam giác đều. (ảnh 1)

Ta có: MB + NB = AB = MB + AM

Suy ra: NB = AM

Tương tự: BM = NC

Ta có: A^=60°  D^=180°60°=120°

Vì ABCD là hình thoi nên D^=B^=120°

Xét tam giác BMD và tam giác CND có:

BM = NC

D^=B^=120°

Chung BD

∆BMD = ∆CND (c.g.c)

MD = ND (1); BDM^=CDN^

Lại có: BDN^+CDN^=60°

BDN^+BDM^=60° hay MDN^=60°

Vậy tam giác MDN là tam giác đều.


Câu 8:

Cho hình bình hành ABCD có A^=120°. Tia phân giác của D^ qua trung điểm I của AB. Kẻ AH vuông góc với DC. Chứng minh rằng:

a) AB = 2AD.

b) DI = 2AH.

c) AC vuông góc với AD.

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD có góc a = 120 do . Tia phân giác của góc D qua trung điểm I của AB. Kẻ AH vuông góc với DC. Chứng minh rằng: (ảnh 1)

a) Hình bình hành ABCD có BAD^,ADC^ ở vị trí trong cùng phía.

Suy ra ADC^=180°BAD^=60°

Khi đó ADI^=IDC^=ADC^2=30° (do DI là tia phân giác của ADC^).

AID^=IDC^ (cặp góc so le trong).

Vì vậy AID^=ADI^

Suy ra tam giác ADI cân tại A.

Do đó AD = AI.

Mà AB = 2AI (I là trung điểm của AB).

Vậy AB = 2AD (điều phải chứng minh).

b) Gọi J là trung điểm của DI.

Tam giác ADI có AJ là đường trung tuyến.

Suy ra AJ vừa là đường phân giác, vừa là đường cao của tam giác ADI.

Khi đó JAI^=DAJ^=DAI^2=60°

Xét ∆AJD và ∆DHA, có:

AJD^=DHA^=90°

AD là cạnh chung;

DAJ^=ADH^=60°

Do đó ∆AJD = ∆DHA (cạnh huyền – góc nhọn).

Suy ra DJ = AH (cặp cạnh tương ứng).

Mà DI = 2DJ (J là trung điểm của DI).

Vậy DI = 2AH (điều phải chứng minh).

c) Ta có BI = BC=12AB

Suy ra tam giác IBC cân tại B.

Mà IBC^=ADC^=60°

Do đó tam giác IBC đều.

Vì vậy IC = IB = IA.

Khi đó tam giác ABC vuông tại C hay ACB^=90°

Suy ra DAC^=ACB^=90°

Vậy AD  AC (điều phải chứng minh).


Câu 9:

Cho B = 1 + 5 + 52 + … + 5100. Hỏi 4B + 1 có phải số chính phương không?

Xem đáp án

B = 1 + 5 + 52 + … + 5100

5B = 5 + 52 + 53 + … + 5101

5B – B = (5 + 52 + 53 + … + 5101) – (1 + 5 + 52 + … + 5100)

4B = 5101 – 1

4B + 1 = 5101

Mà 5101 không thể viết được dưới dạng số chính phương n2

Do đó 4B + 1 không phải số chính phương.


Câu 10:

Cho 3 số dương x, y, z có tích bằng 144. Tìm GTNN của biểu thức P=x+14yy+19zx+136z

Xem đáp án

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy, ta có:

P=x+14yy+19zx+136z2x.14y.2y.19z.2x.136z=8x2y2z2.14.19.136=32

Vậy GTNN của P là 32 khi:

x=14yy=19zx=136zxyz=144x=1y=4z=36.


Câu 11:

Cho 7 số tự nhiên khác nhau có tổng bằng 100. Chứng minh rằng trong 7 số luôn có 3 số mà tổng của chúng lớn hơn hoặc bằng 50.

Xem đáp án

Gọi 7 số tự nhiên khác nhau là a, b, c, d, e, f, g

Giả sử các số theo thứ tự giảm dần a > b > c > d > e > f > g

Ta có: a + b + c + d + e + f + g = 100

Ta sẽ đi chứng minh a + b + c ≥ 50 (*)

Nếu c > 15 thì a + b + c ≥ (c + 2) + (c + 1) + c ≥ 51

Nếu c ≤ 15 thì d + e + f + g ≤ (c – 1) + (c – 2) + (c – 3) + (c – 4) ≤ 50.

Vậy trong trường hợp nào thì (*) cũng đúng vì tổng của 7 số là 100.


Câu 12:

Cho biết cosα=23. Tính giá trị của P=cotα+3tanα2cotα+tanα.
Xem đáp án

Ta có: sin2α + cos2α = 1

sin2α = 1 – cos2α = 149=59

P=cotα+3tanα2cotα+tanα=cosαsinα+3sinαcosα2cosαsinα+sinαcosα=cos2α+3sin2α2cos2α+sin2α=232+3.592.232+59=1913

 


Câu 13:

Cho biểu thức: A=1x+1+xxx với x > 0, x khác 1.

a) Rút gọn A

b) Tìm x để A = 2017.

Xem đáp án

a) A=1x+1+xxx=xx+xx+xx+1xx=x1+xx1x=1+x1x

b) Để A = 2017 ta có: 1+x1x=2017

1 + x = 2017(1 – x)

1 + x = 2017 – 2017x

2018x = 2016

x=20162018=10081009.


Câu 14:

Cho biểu thức B=aa33a+3a2a9 với a ≥ 0; a ≠ 9. Rút gọn B.

Xem đáp án

Với a ≥ 0; a ≠ 9 ta có:

B=aa+3a3a+33a3a+3a3a2a+3a3B=a+3a3a+9a+2a3a+3B=11a3a+3B=11a9


Câu 15:

Cho biểu thức P=3x2+3xx+12x6.

a) Tìm ĐK để phân thức xác định.

b) Tìm giá trị của x để P = 1.

Xem đáp án

a) ĐKXĐ: x+102x60x1x3

b) P=3x2+3xx+12x6=1

 3xx+1x+12x6=1

 3x2x6=1

3x = 2x – 6

x = -6

Vậy x = -6 thì P = 1.


Câu 16:

Cho biểu thức P = x3 + y3 – 3(x + y) + 1993. Tính giá trị biểu thức P với x=9+453+9453;y=3223+3+223
Xem đáp án

x=9+453+9453x3=9+45+945+39+4594539+453+9453x3=18+3x81803=183xy=3223+3+223y3=6+33223+223.3+223+3223y3=6+3y983=6+3y

Suy ra: y3 – 3y = 6

Khi đó: P = x3 + y3 – 3(x + y) + 1993

P = x3 + y3 – 3x – 3y + 1993 = 18 + 6 + 1993 = 2017

Vậy P = 2017.


Câu 17:

Cho biểu thức: Q=1x11x:x+1x2x+2x1.

a) Rút gọn biểu thức Q với x > 0; x khác 4 và x khác 1.

b) Tìm giá trị của x để Q dương.

Xem đáp án

a)Q=xx+1xx1:x1x+4x2x1Q=1xx1:3x2x1Q=x23x

b) Q > 0 x23x>0  x2>0   x > 4

Vậy Q dương khi x > 4.


Câu 18:

Cho bốn số nguyên dương phân biệt sao cho tổng của mỗi hai số chia hết cho 2 và tổng của mỗi ba số chia hết cho 3. Tìm giá trị nhỏ nhất của tổng bốn số này?

Xem đáp án

Gọi 4 số cần tìm là a, b, c, d (a, b, c,d *; a < b < c < d)

Tổng của mỗi 2 số chia hết cho 2

a, b, c, d đồng dư với nhau theo môđun 2

Hay a ≡ b ≡ c ≡ d (mod 2)

Tổng của mỗi 3 số chia hết cho 3

a, b, c, d đồng dư với nhau theo mô đun 3

Hay a ≡ b ≡ c ≡ d(mod 3)

Ta có nếu hai số đồng dư với nhau theo nhiều môđun thì chúng đồng dư với nhau theo môđun là BCNN của các môđun ấy nên: a ≡ b ≡ c ≡ d (mod 6)

Vì cần tìm giá trị nhỏ nhất của 4 số thoả mãn nên ta chọn a là số nguyên dương nhỏ nhất hay a = 1

b = a + 6 = 7

c = b + 6 = 13

d = c + 6 = 19

Vậy 4 số nguyên dương phân biệt nhỏ nhất thoả mãn là 1; 7; 13; 19.


Câu 19:

Cho x ℕ nhưng x * số x là:

Xem đáp án

Chọn C.

N = {0; 1; 2; 3; 4; ........} ⇒ Tập hợp ℕ bao gồm cả số 0.

ℕ* = {1; 2; 3; 4; 5; ........} ⇒ Tập hợp ℕ* không bao gồm số 0. 


Câu 20:

Cho C = 1 + 31 + 32 + … + 311. Chứng minh rằng C 13.

Xem đáp án

C = 1 + 31 + 32 + … + 311

C = (1 + 31 + 32) + (33 + 34 + 35) + … + (39 + 310 + 311)

C = (1 + 31 + 32) + 33(1 + 31 + 32) + … + 39(1 + 31 + 32)

C = (1 + 31 + 32)(1 + 33 + … + 39)

C = 13.(1 + 33 + … + 39) 13.

Vậy C 13.


Câu 21:

Cho hai góc kề bù xOy^ và yOz^. Biết xOy^=50°. Tính số đo góc xOt^ để tia Ot là tia phân giác của góc yOz^.

Xem đáp án

Ta có: xOy^+yOz^=180°

Suy ra: yOz^=180°50°=130°

Để Ot là tia phân giác của góc yOz^ thì zOt^=yOz^2=65°

Khi đó theo tính chất cộng góc ta suy ra: xOt^=180°65°=115°.


Câu 22:

Cho a, b, c là 3 số dương thỏa mãn ab + bc + ca = 3abc.

Chứng minh rằng: aa2+bc+bb2+ca+cc2+ab32
Xem đáp án

Từ điều kiện đề bài ta có: ab+bc+caabc=31a+1b+1c=3

Áp dụng hai lần bất đẳng thức Côsi cho hai số dương, ta có:

a2+bc2a2.bc=2abc

 aa2+bca2abc=12bc

1b.1c121b+1c  aa2+bc141b+1c

Tương tự ta có: 

bb2+ac141a+1ccc2+ab141a+1b

Suy ra: aa2+bc+bb2+ca+cc2+ab121a+1b+1c=32.


Câu 23:

Cho các số nguyên a, b, c thỏa mãn điều kiện: (a – b)3 + (b – c)3 + (c – a)3 = 378. Tính giá trị của biểu thức A=ab+bc+ca.
Xem đáp án

(a – b)3 + (b – c)3 + (c – a)3 = 378

a3 – 3a2b + 3ab2 – b3 + b3 – 3b2c + 3bc2 – c3 + c3 – 3c2a + 3ac2 – c3 = 378

– 3a2b + 3ab2 – 3b2c + 3bc2 – 3c2a + 3ac2 = 378

-3(a2b + ab2 – b2c + bc2 – c2a + ac2) = 378

-3[a2(b – c) + bc(b – c) – a(b2 – c2)] = 378

-3[(b – c)(a2 + bc – a(b + c)] = 378

(b – c)(a – b)(a – c) = 126

Suy ra: b – c = 3; a – b = 6; a – c = 7.

A=ab+bc+ca=3+6+7=16.


Câu 24:

Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a + b + c = 0. Chứng minh rằng a5 + b5 + c5 chia hết cho 5.

Xem đáp án

a5 – a = a(a4 – 1) = a(a2 – 1)(a2 + 1)

= a(a2 – 1)(a2 – 4 + 5)

= a(a2 – 1)(a2 – 4) + 5a(a2 – 1)

= a(a + 1)(a – 1)(a + 2)(a – 2) + 5a(a2 – 1) chia hết cho 5.

Vì a – 2, a – 1, a, a + 1, a + 2 là 5 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 5

a(a + 1)(a – 1)(a + 2)(a – 2) chia hết cho 5

Mặt khác : 5a(a2 – 1) chia hết cho 5

Tương tự có b5 – b chia hết cho 5, c5 – c chia hết cho 5.

Mà a + b + c = 0

Do đó a5 + b5 + c5 = (a5 – a) + (b5 – b) + (c5 – c) chia hết cho 5


Câu 25:

Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a2 + b2 + c2 = 1.

Tìm GTLN của M = ab + bc + 2ac.

Xem đáp án

Ta có: M = ab + bc + 2ac = (a + c)b + 2c

2a2+c2b+a2+c2=21b2b+1b2=fb2

Với hàm số f(t) = 21tt+1t,t0;1

Ta có: f't=12t21tt1=0

 t=336=t0

Từ đó f(t) đồng biến trên ( 0 , t0) và nghịch biến trên (t0, 1)

Suy ra: maxft=f336=3+12 tức là maxP=3+12 chẳng hạn b=±t0

a=c=±121t02.


Câu 26:

Cho các số thực dương a, b, c thỏa mãn a + b + c = 3.

Chứng minh a2 + b2 + c2 + ab + bc + ca ≥ 6.

Xem đáp án

P = a2 + b2 + c2 + ab + bc + ca =12a+b+c2+12a2+b2+c2

P12a+b+c2+16a+b+c2=6

Vậy a2 + b2 + c2 + ab + bc + ca ≥ 6

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c = 1.


Câu 27:

Cho các số thực x, y thỏa mãn 4x2 + 2xy + y2 = 3.

Tìm GTLN, GTNN của P = x2 + 2xy – y2.

Xem đáp án

Ta có: P3=x2+2xyy24x2+2xy+y2 (*)

Xét y = 0 thì x234x=±32

Suy ra: P=322+2.32.002=34P=322+2.32.002=34

Xét y khác 0, chia cả (*) cho y2 ta được: P3=xy2+2xy14xy2+2xy+1

Đặt xy=aP3=a2+2a14a2+2a+1

* Xét P32=a2+2a14a2+2a+1+2=3a+124a2+2a+1

Vì (3a + 1)2 ≥ 0 với mọi a nên 3a+124a2+2a+10

Suy ra: P320P6

Vậy GTNN của P là -6 khi 3a + 1 = 0 hay a = 13xy=133x=y

Thay vào 4x2 + 2xy + y2 = 3, ta được: 7x2 = 3

 x=217x=217y=3217y=3217

Vậy GTNN của P là -6 khi (x; y) = 217;3217;217;3217

* Xét P313=a2+2a14a2+2a+113=a224a2+2a+1

Vì –(a – 2)2 ≤ 0 với mọi a nên: a224a2+2a+10,a

Suy ra: P3130P1

Vậy GTLN của P là 1 khi a – 2 = 0 hay a = 2.

Khi đó x = 2y

Thay vào 4x2 + 2xy + y2 = 3, ta được: 21y2 = 3

 y=17y=17x=27x=27

Vậy GTLN của P là 1 khi (x; y) = 27;17;27;17.


Câu 28:

Cho các số thực x, y thỏa mãn x + y = 1, x3 + y3 = 2.

Tính giá trị của biểu thức M = xy, N = x5 + y5.

Xem đáp án

x3 + y3 = (x + y)(x2 – xy + y2) = x2 – xy + y2 = (x + y)2 – 3xy = 1 – 3xy

3xy = 1 – 2 = -1

 xy=13

Suy ra: M=xy=13

Lại có: x2 + y2 = (x + y)2 – 2xy = 1213=1+23=53

N(x + y) = (x5 + y5)(x + y) = x6 + x5y + xy5 + y6

= (x2)3 + (y2)3 + xy(x4 + y4)

= (x2 + y2)[(x2)2 – x2y2 + (y2)2] + xy[(x2)2 + 2x2y2 + (y2)2 - 2x2y2]

=53x2+y223xy2135322.132=535323.13213.239=53.2292327=299

Suy ra: N = x5 + y5 = 299.


Câu 29:

cho các tập hợp A = (2; +∞) và B =[m2 - 7; +∞) với m > 0. Tìm m để A\B là một khoảng có độ dài bằng 16.

Xem đáp án

Để A\B là 1 khoảng có độ dài bằng 16

 m27>2m272=16

 m2>9m2=25

 m>3m<3m=5m=5

Vậy m = 5 hoặc m = -5 thỏa mãn điều kiện đề bài.


Câu 30:

Cho D = 9 + 92 + 93 + … + 92020. Chứng tỏ D là bội của 41.

Xem đáp án

D = 9 + 92 + 93 + … + 92020

D = (9 + 92 + 93 + 94) + (95 + 96 + 97 + 98) + … + (92017 + 92018 + 92019 + 92020)

D = 9.(1 + 9 + 92 + 93) + 95(1 + 9 + 92 + 93) + … + 92017(1 + 9 + 92 + 93)

D = (1 + 9 + 92 + 93)(9 + 95 + … + 92017)

D = 820(9 + 95 + … + 92017)

D = 41.20.(9 + 95 + … + 92017)

Vậy D là bội của 41.


Câu 31:

Cho đa thức P(x) với các hệ số nguyên thỏa mãn P(2021).P(2022) = 2023.

Chứng minh rằng đa thức P(x) - 2024 không có nghiệm nguyên.

Xem đáp án

Giả sử P(x) − 2024 có nghiệm nguyên là a, khi đó: P(x)−2024 = Q(x)(x − a)với Q(x) là đa thức hệ số nguyên 

P(x) = Q(x)(x − a) + 2024

Với x = 2021, thay vào biểu thức trên, ta được: P(2021) = Q(2021)(x − 2021) + 2024

Với x = 2022, thay vào biểu thức trên, ta được : P(2022) = Q(2022)(x − 2022) + 2024

Có P(2021).P(2022) = 2023

[Q(2021)(x−2021)+2024][Q(2022)(x−2022)+2024] = 2023

Q(2021).Q(2022)(x − 2021)(x − 2022) + 2024Q(2021)(x − 2021) + 2024Q(2022)(x − 2022) + 2024.2024 = 2023

Xét x – 2021 và x – 2022 là 2 số nguyên liên tiếp nên (x – 2021)(x – 2022) chia hết cho 2

Suy ra: Q(2021).Q(2022)(x – 2021)(x – 2022) 2

VT = Q(2021).Q(2022)(x − 2021)(x − 2022) + 2024Q(2021)(x − 2021) + 2024Q(2022)(x − 2022) + 2024.2024 2.

Mà VP = 2023 không chia hết cho 2 Vô lý

 Giả sử trên là vô lý  Đa thức P(x) − 2024 không có nghiệm nguyên (đpcm)

Vậy đa thức P(x) − 2024 không có nghiệm nguyên.


Câu 32:

Cho dãy số: 2; 5; 8; 11; 14; … Tìm số thứ 100 của dãy số trên?

Xem đáp án

Ta thấy khoảng cách giữa các số hạng là 3.

Số hạng thứ 100 là:

2 + 3.(100 – 1) = 299.


Câu 33:

Cho dãy số: 2; 5; 8; 11; 14; … Tìm số thứ 2024 của dãy số trên?

Xem đáp án

Ta thấy khoảng cách giữa các số hạng là 3.

Số hạng thứ 2024 là:

2 + 3.(2024 – 1) = 6071.


Câu 35:

Cho dãy số un=11.1!+12.2!+13.3!+...+12013.2013!. Chứng minh rằng un<32.

Xem đáp án

Ta thấy: 11.1!=1;12.2!=14

Đặt P=13.3!+...+12013.2013!

P=13.1.2.3+...+12013.1.2....2013P<11.2.3+...+12011.2012.2013P<1211.212.3+...+12011.201212012.2013P<1211.212012.2013P<1412.2012.2013<14

Suy ra: un<1+14+14=32.


Câu 36:

Cho dãy số thập phân: 1,1; 2,2; 3,3; ......; 97,9; 99,0.

a) Số hạng thứ 50 của dãy là số nào?

b) Dãy số này có bao nhiêu số hạng?

c) Tính tổng của dãy số trên?

Xem đáp án

Khoảng cách giữa 2 số là 1,1.

a) Gọi số hạng thứ 50 là a, ta có:

   (a - 1,1) : 1,1 + 1 = 50          

   (a - 1,1) : 1,1 = 49

   a - 1,1 = 49 . 1,1

   a = 53,9 + 1,1

   a = 55

Vậy số cần tìm là 55.

b) Số số hạng của dãy số là:

(99 - 1,1) : 1,1 + 1 = 90 (số)

c) Tổng dãy số trên là:

(99 + 1,1) . 90 : 2 = 4504,5


Câu 37:

Cho dãy số 1,1; 2,2; 3,3; …; 108,9; 110,0

a) Dãy số có bao nhiêu số hạng?

b) Số hạng thứ 30 của dãy là bao nhiêu?

Xem đáp án

a) Khoảng cách giữa 2 số là 1,1.

Dãy có số số hạng là:

(110 − 1,1) : 1,1 + 1 = 100

b) Số hạng thứ 30 của dãy là:

(30 – 1).1,1 + 1,1 = 33


Câu 38:

Cho điểm A và vectơ a khác 0. Tìm điểm M sao cho AM cùng phương với vectơ a.

Xem đáp án

Từ A kẻ AM // a, ta được AM cùng phương với a

Để cùng hướng thì ngoài điều kiện cùng phương ra, AM phải chỉ cùng hướng với a.


Câu 39:

Cho đường thẳng (d) có phương trình y = mx + 2. Tính m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến d là 2
Xem đáp án

Do m = 0 không thỏa mãn nên ta tiếp tục xét m ≠ 0

Thay y = 0 vào phương trình đường thẳng (d), ta có:

mx + 2 = 0

mx = -2

 x=2m

(d) cắt trục hoành tại A2m;0

Thay x = 0 vào phương trình đường thẳng (d), ta có: y = 2

 (d) cắt trục tung tại B(0;2)

Kẻ OH (d) tại H

 Độ dài OH chính là khoảng cách từ O đến đường thẳng d

Ta có: OA=xA=2mOB=yB=2=2

Xét ΔAOB vuông tại O, có: 1OA2+1OB2=1OH2

 m24+14=12

m2 = 1

m = ±1 (thoả mãn)

Vậy m = 1 hoặc m = -1.


Câu 40:

Cho đường thẳng d song song với mặt phẳng (P). Mệnh đề nào sau đây đúng?

Xem đáp án
Đáp án A. đường thẳng d không có điểm chung với mặt phẳng (P) vì: d // (P).

Câu 41:

Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ đường tròn (I) đường kính OA. Bán kính OC của đường tròn (I) cắt đường tròn (I) tại O. Vẽ CH AB. Chứng minh tứ giác ACDH là hình thang cân.

Xem đáp án
Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ đường tròn (I) đường kính OA. Bán kính OC của đường tròn (I) cắt đường tròn (I) tại O. Vẽ CH ⊥ AB. Chứng minh tứ giác ACDH là hình thang cân. (ảnh 1)

Xét ΔADO và ΔCHO có: 

ADO^=CHO^=90° (giả thiết).

AOD^ chung.

OA = OC (bán kính đường tròn (O).

ΔADO = ΔCHO (cạnh huyền – góc nhọn) 

OH = OD (hai cạnh tương ứng).

 OHOA=ODOC

DH // AC (định lí Ta-lét đảo)  ACDH là hình thang. (1)

OAC^=OCA^ (do ΔAOC cân tại O) (2)

Từ (1) và (2) suy ra ACDH là hình thang cân.


Câu 42:

Cho đường tròn (O; R) có hai đường kính AB và CD vuông góc. Gọi I là điểm trên cung AC sao cho khi vẽ tiếp tuyến qua I và cắt DC kéo dài tại M thì IC = CM. Độ dài OM tính theo bán kính là?

Xem đáp án
Cho đường tròn (O; R) có hai đường kính AB và CD vuông góc. Gọi I là điểm trên cung AC sao cho khi vẽ tiếp tuyến qua I và cắt DC kéo dài tại M thì IC = CM.  (ảnh 1)

Ta có: CIM^=12IOC^  (góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung với góc ở tâm chắn cung IC) 

 IOC^=2CIM^

Lại có OCI^=CIM^+CMI^=2CIM^ (do Δ∆CMI cân tại C)

Do đó Δ∆OIC đều (vì OIC^=IOC^=OCI^)

 IOM^=60°

+) Xét Δ∆OIM vuông tại I có:

cosIOM^=cos60°=OIOM=ROM=12 

 OM = 2R.


Câu 43:

Cho ba điểm A, B, C trên đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A cắt dây cung CB kéo dài tại điểm M. Chứng minh: MAC^=ABC^ACB^.

Xem đáp án
Cho ba điểm A, B, C trên đường tròn (O). Tiếp tuyến tại A cắt dây cung CB kéo dài tại điểm M. Chứng minh:  (ảnh 1)

Xét tam giác ABM ta có ABC^=MAC^+MAB^ (góc ngoài bằng tổng hai góc trong không kề với nó).

MAB^=ACB^ (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung AB)

Suy ra: ABC^=MAC^+ACB^ hay MAC^=ABC^ACB^.


Câu 44:

Cho đường tròn tâm O. Trên nửa đường tròn đường kính AB lấy hai điểm C, D. Từ C kẻ CH vuông góc với AB, nó cắt đường tròn tại điểm thứ hai là E. Từ A kẻ AK vuông góc với DC, nó cắt đường tròn tại điểm thứ hai là F. Chứng minh rằng:

a) Hai cung nhỏ CF và BD bằng nhau.

b) Hai cung nhỏ BF và DE bằng nhau.

c) DE = BF.

Xem đáp án
Cho đường tròn tâm O. Trên nửa đường tròn đường kính AB lấy hai điểm C, D. Từ C kẻ CH vuông góc với AB, nó cắt đường tròn tại điểm thứ hai là E.  (ảnh 1)

a) Tam giác AFB nội tiếp đường tròn (O) có AB là đường kính nên tam giác AFB vuông tại F

 AFB^=90°

BF AK tại F

Mà AK vuông góc với CD (gt)

BF // CD

  BD=CF (hai cung chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau).

b) Đường kính AB vuông góc với CE tại H nên H là trung điểm của CE

Do đó, C đối xứng với E qua trục AB

BC = BE

  BC=BE (hai dây cung bằng nhau căng hai cung bằng nhau)

BD=CF (cmt)

 BC+CF=BE+BDBF=DE

c) Có: BF=DE (cmt)

Do đó, BF = DE (hai cung bằng nhau căng hai dây bằng nhau).


Câu 45:

Cho 0<α<π2. Khẳng định nào sau đây đúng?

Xem đáp án

Chọn D

Ta có: 0<α<π2π<απ<π2

Do đó; điểm cuối cung α – π thuộc góc phần tư thứ  3 nên  sin(α – π) < 0.


Câu 46:

Cho BAC^ = 70°, ACB^ = 55°, tia Ax là tia phân giác của yAC^.

a) Tính số đo của yAC^, yAx^

b) Chứng minh: Ax // BC.

Cho BAC = 70°,  ACB = 55°, tia Ax là tia phân giác của góc yAC (ảnh 1)
Xem đáp án

a) Ta có: yAC^+CAB^=180°

 yAC^+70°=180°

 yAC^=110°

 Mà Ax là tia phân giác của góc yAC^ nên yAx^=xAC^=12yAC^=110°2=55°

b) Ta có: ACB^=xAC^=55°

Mà góc trên là 2 góc so le trong nên Ax // BC.


Câu 47:

Cho góc nhọn xOy. Trên cạnh Ox lấy hai điểm A, B sao cho A nằm giữa O và B. Trên cạnh Oy lấy hai điểm C, D sao cho C nằm giữa O và D.

Chứng minh rằng: AB + CD < AD + BC.

Xem đáp án
Cho góc nhọn xOy. Trên cạnh Ox lấy hai điểm A, B sao cho A nằm giữa O và B. Trên cạnh Oy lấy hai điểm C, D sao cho C nằm giữa O và D.  Chứng minh rằng: AB + CD < AD + BC. (ảnh 1)

Giả sử: AB ∩ CD = {H}

Xét ΔCHD: CD < DH + CH (Bất đẳng thức Δ)

Xét ΔAHB: AB < AH + BH (Bất đẳng thức Δ)

 AB + CD < (DH + CH) + (AH + BH)

 AB + CD < DH + CH + AH + BH

 AB + CD < (DH + AH) + (CH + BH)

 AB + CD < AD + CB.


Câu 48:

Cho góc xOy^=80°. Vẽ tia Oz là tia đối của tia Ox. Vẽ tia Om là tia phân giác của góc zOy^.

a) Tính góc zOm^?

b) Vẽ tia On là tia đối của tia Om. Tia Ox có là tia phân giác của góc yOn^ không? Vì sao?

cho góc xoy = 80 độ vẽ tia oz là tia đối của tia ox. vẽ tia om là tia phân giác của zoy (ảnh 1)
Xem đáp án

Vì Oz và Ox là hai tia đối nhau nên zOx^=180°

Do đó: zOy^xOy^ là 2 góc kề bù

zOy^+xOy^=180°

Suy ra: zOy^=180°xOy^=180°80°=100°

Mà Om là tia phân giác zOy^ nên ta có: zOm^=mOy^=zOy^2=100°2=50°

Vậy zOm^=50°

b) zOm^=xOn^=50° (2 góc đối đỉnh)

Ta thấy: xOn^=50°;xOy^=80° nên Ox không là tia phân giác của yOn^.


Câu 49:

cho hai đường thẳng a và b cắt đường thẳng c. Để có một cặp góc so le trong bằng nhau thì điều gì sau đây không thể xảy ra?

Xem đáp án

Để có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì suy ra a song song với b

 các cặp góc trong cùng phía bù nhau, đồng vị bằng nhau, so le ngoài bằng nhau

Nên đáp án C không thể xảy ra.


Câu 50:

Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; R') (R > R') tiếp xúc ngoài nhau tại A. Qua A kẻ hai cát tuyến BD và CE (B, C (O')); D, E (O)). Chứng minh: ABC^=ADE^
Xem đáp án
Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; R') (R > R') tiếp xúc ngoài nhau tại A. Qua A kẻ hai cát tuyến BD và CE (B, C ∈ (O')); D, E ∈ (O)). Chứng minh (ảnh 1)

Xét tam giác O'AC có O'A = O'C = R' nên tam giác O'AC cân tại O'

Suy ra: CO'A^=180°2O'AC^

Tương tự: tam giác OAE cân tại O nên: EOA^=180°2OAE^

O'AC^,OAE^ là 2 góc đối đỉnh nên O'AC^=OAE^

Suy ra: CO'A^=EOA^

Xét tam giác O'CA và OAE có:

OA'OA=OC'OC=R'RCO'A^=EOA^

∆O'AC ∆OAE (c.g.c)

Suy ra: AOE^=AO'C^

Mà: AOE^=2ADE^ (vì AOE^ là góc ở tâm, chắn cung AE, ADE^=12AE)

AO'C^=2ABC^ (vì AO'C^ là góc ở tâm, chắn cung AC, ABC^=12AC)

Suy ra: ABC^=ADE^.


Câu 51:

Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; R') tiếp xúc ngoài tại A (R > R'). Vẽ các đường kính AOB, AO'C. Dây DE của đường tròn (O) vuông góc với BC tại trung điểm K của BC.

a) Chứng minh rằng tứ giác DBCE là hình thoi.

b) Gọi I là giao điểm của EC và đường tròn (O'). Chứng minh rằng ba điểm D, A, I thẳng hàng.

c) Chứng minh rằng KI là tiếp tuyến của đường tròn (O').

Xem đáp án
Cho hai đường tròn (O; R) và (O'; R') tiếp xúc ngoài tại A (R > R'). Vẽ các đường kính AOB, AO'C. Dây DE của đường tròn (O) vuông góc với BC tại trung điểm K của BC. (ảnh 1)

a) Tứ giác BDCE có: BK = KC, DK = KE nên BDCE là hình bình hành

Lại có BC vuông góc DE nên BDCE là hình thoi

b) Ta có: BDA^=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên AD BD

AIC^=90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên AI IC (tức AI EC)

Mặt khác BD // EC vì là các cạnh đối của hình thoi

Các đường thẳng AD, AI cùng đi qua A và vuông góc với 2 đường thẳng song song BD, EC nên A, D, I thẳng hàng

c) Tam giác DIE vuông có IK là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên IK = KD = KE

Do đó: KIA^=KDA^

Tam giác O'IA cân tại O' nên O'IA^=O'AI^=DAK^

Suy ra: KIA^+O'IA^=KDA^+DAK^=90°

Do đó: KIO'^=KIA^+O'IA^=90°

Vậy KI là tiếp tuyến của (O').


Câu 52:

Cho hai hình vuông ABCD và ABEF ở trong hai mặt phẳng phân biệt. Trên các đường chéo AC và BF lần lượt lấy các điểm M và N sao cho AM = BN. Các đường thẳng song song với AB vẽ từ M và N lần lượt cắt AD và AF tại M’ và N’. Chứng minh

a) (ADF) // (BCE).

b) M′N′ // DF.

c) (DEF) // (MM′N′N) và MN // (DEF).

Xem đáp án
Cho hai hình vuông ABCD và ABEF ở trong hai mặt phẳng phân biệt. Trên các đường chéo AC và BF lần lượt lấy các điểm M và N sao cho AM = BN. (ảnh 1)

a) AD // BC; BC (BCE) nên AD // (BCE)

AF // BE; BE (BCE) nên AF // (BCE)

Mà AD, AF (ADF)

Vậy (ADF) // (BCE)

b) Vì ABCD và ABEF là các hình vuông nên AC = BF. Ta có:

MM'CDAM'AD=AMAC1NN'ABAN'AF=BNBF2

So sánh (1) và (2) ta được:

AM'AD=AN'AF suy ra: M’N’ // DF

c) Từ chứng minh trên suy ra DF // (MM′N′N)

NN’ // AB nên NN’ // EF

Và NN’ (MM’NN’) nên EF // (MM’NN’)

Mà DF, EF (DEF) nên (DEF) // (MM′N′N)

Vì MN (MM′N′N) và (MM′N′N) // (DEF) nên MN // (DEF).


Câu 53:

Cho hai số thực a , b thỏa điều kiện ab = 1, a + b ≠ 0. Tính giá trị của biểu thức: P=1a+b31a3+1b3+3a+b41a2+1b2+6a+b5

Xem đáp án

Với ab = 1, a + b ≠ 0 ta có:

P=1a+b31a3+1b3+3a+b41a2+1b2+6a+b5P=a3+b3a+b3ab3+3a2+b2a+b4ab2+6a+ba+b5.abP=a3+b3a+b3+3a2+b2a+b4+6a+ba+b5P=a2+b21a+b3+3a2+b2a+b4+6a+b4P=a2+b21a+b2+3a2+b2+6a+b4P=a2+b22+4a2+b2+4a+b4P=a2+b2+22a+b4P=a2+b2+2ab2a+b4P=a+b22a+b4=1

Vậy P = 1


Câu 54:

Cho hai tập hợp E = (2;5] và F = [2m - 3; 2m + 2]. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để E hợp F là một đoạn có độ dài bằng 5.

Xem đáp án

Do (2m + 2) − (2m − 3) = 5 nên độ dài của tập F bằng 5.

Để C = E F là một đoạn có độ dài bằng 5 khi và chỉ khi C = F E F

 2m322m+25m52m3232m52

Vậy các giá trị của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán là m ∈ 32;52

Câu 55:

Cho 2 tập hợp M = [2m − 1; 2m + 5] và N = [m + 1; m + 7] (với m là tham số thực). Tính tổng tất cả các giá trị của m để hợp của 2 tập hợp M và N là 1 đoạn có độ dài bằng 10.

Xem đáp án

Nhận thấy M, N là 2 đoạn cùng có độ dài bằng 6, nên để M Nlà một đoạn có độ dài bằng 10 thì ta có các trường hợp sau:

+) 2m – 1 ≤ m + 1 ≤ 2m + 5  m  [−4; 2] (1)

Khi đó: M N = [2m − 1; m + 7] nên M N là 1 đoạn có độ dài bằng 10 khi:

(m + 7) − (2m − 1) = 10 m = −2 (TM (1))

+) 2m – 1 ≤ m + 7 ≤ 2m + 5  m  [2; 8] (2)

Khi đó: M N = [m + 1; 2m + 5] nên M N là 1 đoạn có độ dài bằng 10 khi:

(2m + 5) − (m + 1) = 10 m = 6 (TM(2))

Vậy tổng tất cả các giá trị của m để hợp của 2 tập hợp M và N là 1 đoạn có độ dài bằng 10 là –2 + 6 = 4.


Câu 56:

Cho hàm số y = x – 2 có đồ thị là đường thẳng (d).

a, Vẽ đồ thị hàm số đã cho.

b, Gọi A, B lần lượt là giao điểm của (d) với Ox, Oy. Tính diện tích tam giác OAB (đơn vị đo trên các trục tọa độ centimet).

c, Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) và đường thẳng (d1): y = -2x + m² - 3 cắt nhau tại một điểm trên trục tung.

Xem đáp án

a, y = x - 2

Với x = 0 thì y = -2

y = 0 thì x = 2

Cho hàm số y = x – 2 có đồ thị là đường thẳng (d). a, Vẽ đồ thị hàm số đã cho. b, Gọi A, B lần lượt là giao điểm của (d) với Ox, Oy. Tính diện tích tam giác OAB (đơn vị đo trên các trục tọa độ centimet). (ảnh 1)

b, Theo a, ta có: A(2; 0)

OA = 2 cm

B(0; -2)

OB = 2 cm

Tam giác OAB vuông tại O nên diện tích tam giác OAB là:

SOAB = 12.OA.OB = 12.2.2=2 (cm2)

vy S = 2cm2

c, Ta có: (d) ct Oy ti B(0; −2)

Để (d) ct (d1) tđim trên Oy

(d1) qua B(0; −2)

−2.0 + m2 – 3 = −2

m2 = 1

m = ±1

Vy m = ±1.


Câu 57:

Cho hàm số f(x) hàm số y = f'(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ bên. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình f(x) = 3x + m có nghiệm thuộc khoảng (-1;1).

Cho hàm số f(x) hàm số y = f'(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ bên. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình f(x) = 3x + m có nghiệm thuộc khoảng (-1;1). (ảnh 1)
Xem đáp án

Chọn A.

Ta có f(x) = 3x + m f(x) − 3x = m.

Để phương trình đã cho có nghiệm thuộc khoảng (-1;1) thì đường thẳng y=m phải cắt đồ thị hàm số g(x) = f(x) − 3x, x (−1;1).

Xét hàm số g(x) = f(x) − 3x, x (−1;1)

Có g'(x) = f'(x) − 3.

Nhìn đồ thị f'(x) ta thấy, với x (−1;1) thì −1 < f'(x) < 3

g'(x) = f'(x) – 3 < 0.

Do đó, ta có bảng biến thiên như hình bên

Cho hàm số f(x) hàm số y = f'(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ bên. Với giá trị nào của tham số m thì phương trình f(x) = 3x + m có nghiệm thuộc khoảng (-1;1). (ảnh 2)

Từ bảng biến thiên, suy ra giá trị cần tìm là g(−1) < m < g(1)

f(−1) + 3 < m < f(1) − 3.


Câu 58:

Cho hàm số f(x) = ln(4x - x2). Tính đạo hàm của hàm số tại x = 2.

Xem đáp án

Điều kiện xác định:

4x – x2 > 0  x(4 – x) > 0

 0 < x < 4.

f'x=42x4xx2

Do đó: f'2=42.24.222=0.

Câu 59:

Xác định hàm số y = ax + b, biết đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(−2; 5) và B(1; −4).

Xem đáp án

Đồ thị của hàm số đi qua hai điểm A(−2;5) và B(1;−4) nên ta có:\

2a+b=5a+b=4a=3b=1

Vậy hàm số cần tìm là y = –3x – 1.


Câu 60:

Xác định các tham số a, b sao cho hàm số y=ax+bx2+1 đạt GTLN = 4 và GTNN = -1.

Xem đáp án

Bài toán tương đương giải hệ: ax+bx2+111ax+bx2+142,x

(1)  ax+b+x2+1x2+10b+1a24xa22x2+10b+1a24=0

(2)  ax+b4x2+1x2+10b4+a2164xa44x2+10b4+a216=0

Suy ra ta có hệ: b+1a24=0b4+a216=04b+4a2=016b64+a2=0b=3a=±4

Hàm số cần tìm là y=±4x+3x2+1.


Câu 61:

Hàm số y = x2 − 2x − 3 đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
Xem đáp án

Chọn D.

Tập xác định D = ℝ .

Ta có: y=x22x3=x22x32y'=2x2x22x3x22x32

Xét y’ = 0 2x – 2 = 0 x = 1; y’ không xác định nếu x = -1; x = 3

Ta có bảng biến thiên:

Hàm số y = ∣x2 − 2x − 3∣ đồng biến trên khoảng nào dưới đây? (ảnh 1)

Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; 1)  và (3; +∞).


Câu 62:

Cho hàm số y = (m + 1)x + 3 (d) (m là tham số, m ≠ −1). Đường thẳng d cắt đường thẳng y=32x+3d' tại điểm M. Gọi N và P lần lượt là giao điểm của đường thẳng (d) và (d′) với trục hoành Ox. Tìm m để diện tích tam giác OMP bằng 2 lần diện tích tam giác OMN.

Xem đáp án

Hai đường thẳng (d) và (d′) cắt nhau khi và chỉ khi 

Hoành độ giao điểm M của (d) và (d′) là nghiệm của phương trình m+1x+3=32x+3x=0

Mà y=32x+3y=3

d cắt d' tại điểm M(0; 3)

N là giao điểm của d' với trục Ox nên N3m+1;0

P là giao điểm của d' với trục Ox nên P(2; 0)

Suy ra ON=3m+1;OP=2

Ta có: SOMP=2SOMN12.OM.OP=2.12.OM.ON

OP = 2ON

 2=2.3m+1m+1=3m+1=3m+1=3m=2m=4

Vậy m {2; -4}.


Câu 63:

Cho hàm số y= 2x3 - 3(m + 1)x2 + 6mx + m3 với m  là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị A; B thỏa mãn AB=2.
Xem đáp án

Ta có: y’ = 6x2 – 6(m + 1)x + 6m

y’ = 0 x2 – (m+ 1)x + m = 0

 x=1x=m

Để hàm số có hai điểm cực trị khi m khác -1

Tọa độ các điểm cực trị là A( 1; m3+ 3m-1) và B( m; 3m2 

Suy ra: AB2 = (m – 1)2 + (m3 – 3m2 + 3m – 1)2 = (m – 1)2 + (m – 1)6

Theo yêu cầu bài toán có: AB=2

 m16+m122=0

 m1231+m121=0

 m121m14+m12+2=0

(m – 1)2 – 1 = 0

(m – 1)2 = 1

 m1=1m1=1

m=0m=2.


Câu 64:

Cho hàm số f(x) = 4x2 − 4mx + m2 − 2m + 2 (m là tham số). Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho Minfx0;2=3. Khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Chọn D.

Có hoành độ của đỉnh  xI = m2; a = 4 > 0

Xét 3 trường hợp sau:

TH1: m2<0m<0

Suy ra hàm số đồng biến trên đoạn [0;2]

Suy ra: Minfx0;2=f0=m22m+2=3m=12

TH2: 0m22 0 ≤ m ≤ 4
Suy ra: Minfx0;2=fm2=2m+2=3m=12(loại)

TH3: m2>2m>4

Suy ra hàm số nghịch biến trên đoạn

Minfx0;2=f2=m210m+18=3m=5+10 (thỏa mãn)

Vậy S=12;5+10 [−1; 9].


Câu 65:

Cho hàm số bậc nhất y = (m – 2)x + 3. Tìm các giá trị của m để hàm số đồng biến.

Xem đáp án

Hàm số y = ax + b đồng biến khi a > 0 và nghịch biến khi a < 0

Áp dụng vào bài toán:

y = (m – 2)x + 3 đồng biến khi m – 2 > 0 m > 2

Vậy với m > 2 thì hàm số đồng biến.


Câu 66:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số hx=f2x+fx+m có đúng 3 điểm cực trị.

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số   có đúng 3 điểm cực trị. (ảnh 1)
Xem đáp án

Xét g(x) = f2(x) + f(x) + m, lập bảng biến thiên tìm số cực trị của y = g(x)

Tìm điều kiện để y = h(x) = gx có đúng 3 điểm cực trị.

Xét g(x) = f2(x) + f(x) + m có g’(x) = 2f(x).f’(x) + f’(x) = f’(x)[2f(x) + 1]

g’(x) = 0 f'x=02fx+1=0x=1x=3x=aa<0g1=f21+f1+mg3=mga=m14

Bảng biến thiên của hàm số y = g(x)

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ bên dưới: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số   có đúng 3 điểm cực trị. (ảnh 2)

Dựa vào bảng biến thiên suy ra đồ thị hàm số y = g(x) có 3 điểm cực trị

Suy ra: hx=f2x+fx+m có 3 điểm cực trị khi và chỉ khi đồ thị hàm số y = g(x) nằm hoàn toàn phía trên trực Ox (kể cả tiếp xúc)

Do đó: g(a) ≥ 0 hay m140m14.


Câu 67:

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ sau. So sánh f(3) và f(-2).

Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ sau. So sánh f(3) và f(-2). (ảnh 1)
Xem đáp án

Từ đồ thị hàm số y = f(x) đã cho, ta có f(−2) = 1; f(3) = 2.

Vậy f(3) > f(-2).


Câu 69:

Vẽ đồ thị của các hàm số y = x + 1 và y = -x +3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
Xem đáp án

- Với hàm số y = x + 1:

    Cho x = 0 y = 1 ta được M(0; 1).

    Cho y = 0 x + 1 = 0 x = -1 ta được B(-1; 0).

Nối MB ta được đồ thị hàm số y = x + 1.

- Với hàm số y = -x + 3:

    Cho x = 0 y = 3 ta được E(0; 3).

    Cho y = 0 -x + 3 = 0 x = 3 ta được A(3; 0).

Nối EA ta được đồ thị hàm số y = -x + 3.

Vẽ đồ thị của các hàm số y = x + 1 và y = -x +3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ. (ảnh 1)

Câu 70:

Cho hàm số y=3xx+1. Hỏi mệnh đề nào sau đây đúng?
Xem đáp án

Chọn D.

TXĐ: D = ℝ\ {-1}.

Chiều biến thiên: 

y'=x+1x+3x+12=4x+12

y’ không xác định khi x = 1.

y’ luôn âm với mọi x ≠ 1.

Vậy hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; -1) và (-1; +∞).


Câu 71:

Cho phương trình x2 – 5mx – 4m = 0 với m là tham số. Chứng minh rằng khi phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thì x12 + 5mx2 + m2 + 14m + 1 > 0.

Xem đáp án

Xét x2 – 5mx – 4m = 0

Ta có: ∆ = 25m2 + 16m

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì ∆ > 0

Suy ra: 25m2 + 16m > 0 hay m>0m<1625

Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1+x2=5mx1x2=4m

Xét x12 + 5mx2 + m2 + 14m + 1

= x12 + (x1 + x2)x2 + m2 + 14m + 1

= x12 + x22 + x1x2 + m2 + 14m + 1

= (x1 + x2)2 - x1x2 + m2 + 14m + 1

= 25m2 + 4m + m2 + 14m + 1

= 26m2 + 18m + 1

= (m + 1)2 + 25m2 + 16m

Mà 25m2 + 16m > 0 và (m + 1)2 > 0 theo điều kiện của m

Vậy (m + 1)2 + 25m2 + 16m > 0 tức là x12 + 5mx2 + m2 + 14m + 1 > 0.


Câu 72:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = -x3 + 3x2 – 4. Nêu nhận xét về đồ thị của hàm số này.

Xem đáp án

TXĐ: D = ℝ.

Sự biến thiên: limx+y=;limxy=+

Xét y' = -3x2 + 6x.

Cho y' = 0 thì x = 0 hoặc x = 2

Bảng biến thiên:

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = -x3 + 3x2 – 4. Nêu nhận xét về đồ thị của hàm số này. (ảnh 1)

Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2)

Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; 0), (2; + ∞).

Hàm số đạt cực đại bằng 0 tại x = 2.

Hàm số đạt cực tiểu bằng -4 tại x = 0

* Đồ thị

Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y = -x3 + 3x2 – 4. Nêu nhận xét về đồ thị của hàm số này. (ảnh 2)

Câu 73:

Cho hàm số y = x2 – x – 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (P) của hàm số.

Xem đáp án

Ta lần lượt tính: b2a=12;Δ4a=94

Vậy đồ thị hàm số là một parabol có đỉnh 12;94; nhận đường thẳng x=12 làm trục đối xứng và hướng bề lõm lên trên

Bảng biến thiên:

Cho hàm số y = x2 – x – 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (P) của hàm số. (ảnh 1)

Ta lấy thêm điểm A(0; -2), B(1; -2)

Ta có đồ thị hàm số:

Cho hàm số y = x2 – x – 2. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (P) của hàm số. (ảnh 2)

Câu 74:

Cho hình bình hành ABCD với AD = 2AB. Từ C vẽ CE vuông góc với AB. Nối E với trung điểm M của AD. Từ M vẽ MF vuông góc với CE, MF cắt BC tại N.

a) Tứ giác MNCD là hình gì?

b) Tam giác EMC là tam giác gì?

c) Chứng minh: BAD^=2AEM^.

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD với AD = 2AB. Từ C vẽ CE vuông góc với AB. Nối E với trung điểm M của AD. Từ M vẽ MF vuông góc với CE, MF cắt BC tại N. (ảnh 1)

a) Ta có MN  CE (gt); AB  CE (gt)

Suy ra: MN // AB

Mà AB // CD (ABCD là hình bình hành) nên MN // CD

Tứ giác MNCD có MN // CD

Và MD // CN (AD // BC)

Do đó tứ giác MNCD là hình bình hành.

b) Gọi F là giao điểm của MN và EC

Hình thang AECD (EC // CD) có MF // AE // CD

Và M là trung điểm của AD (gt)

*  F là trung điểm của EC.

ΔMEC có MF là đường trung tuyến (F là trung điểm của EC)

Và MF là đường cao

Suy ra:  ΔMEC cân tại M.

c) Ta có AD = 2AB (gt)

AD = 2MD (M là trung điểm của AD)

Và AB = CD (ABCD là hình bình hành); MD = CD

Hình bình hành MNCD có MD = CD nên là hình thoi.

CM là đường phân giác nên: EMF^=CMF^

EMF^=AEM^ (hai góc so le trong và AE // MF)

CMF^=MCD^ (hai góc so le trong và MF // CD)

Nên: MCD^=AEM^

Ta có: MCD^=AEM^; 2MCD^=NCD^ (CM là phân giác NCD^)

BAD^=NCD^ (ABCD là hình bình hành)

Vậy BAD^=2AEM^.


Câu 75:

Cho hình vẽ có MA // xy, NB // xy; MAN^=105°.

a) Tính M1^.

b) Tính N1^.

Cho hình vẽ có MA // xy, NB // xy; góc MAN = 105 độ. a) Tính góc m1. b) Tính góc n1 (ảnh 1)
Xem đáp án

a) M1^=MHy^=65°(vì MA // xy nên 2 góc ở vị trí đồng vị)

b) NB // xy nên: yHN^=N1^=105°MHy^=105°65°=40°

(yHN^;N1^ là 2 góc so le trong).


Câu 76:

Cho hình 20 biết a // AB, b // AB và MAN^=100°. Tính N1^.

Cho hình 20 biết a // AB, b // AB và góc man = 100 độ. Tính góc n1  (ảnh 1)
Xem đáp án
Cho hình 20 biết a // AB, b // AB và góc man = 100 độ. Tính góc n1  (ảnh 2)

Ta có: a // AB và b // AB nên a // b

Vì a // AB nên MAB^+M1^=180°

M1^=120° (vì đối đỉnh)

Nên: MAB^=180°M1^=180°120°=60°

Lại có: MAN^=MAB^+BAN^=100°

Suy ra: BAN^=100°60=40°

Lại có: AB // b nên: BAN^=ANb^=40°

Mà ANb^=N1^

Vậy N1^=40°.


Câu 77:

Cho Hình 21. Biết x // z, y // z và góc CAD^=120°.

 a) Tính góc DAz^.

b) Tính góc C1^.

Cho Hình 21. Biết x // z, y // z và góc cad = 120 độ .  a) Tính góc daz . b) Tính góc c1 (ảnh 1)
Xem đáp án

a) Vì y // z nên DAz^=40° (2 góc đồng vị)

b) Ta có: CAD^=CAz^+DAz^=120°

Suy ra: CAz^=120°DAz^=120°40°=80°

Vì x // z nên:  C1^+CAz^=180°

Suy ra:  C1^=180°CAz^=18080°=100°.


Câu 78:

Cho hình vẽ biết AB // CD < AD // BC, AC cắt BD tại O. Chứng minh

a) AB = CD; AD = BC.

b) OA = OC; OB = OD.

Cho hình vẽ biết AB // CD< AD // BC, AC cắt BD tại O. Chứng minh a) AB = CD; AD = BC. b) OA = OC; OB = OD. (ảnh 1)
Xem đáp án

a) Xét tam giác ABD và tam giác CBD có:

ABD^=BDC^ (vì AB // CD)

Chung BD
ADB^=DBC^ (vì AD // CB)

Suy ra: ΔABD = ΔCDB (g.c.g)

AB = CD, AD = CB

b) Xét tam giác AOD và tam giác CBO có:

OAD^=OCB^ (vì AD // BC)

AD = BC

ODA^=OBC^ (vì AD // CB)

Suy ra: ΔOAD = ΔOCB (g.c.g)

OA = OC; OB = OD.


Câu 79:

Cho ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Gọi K là giao điểm của AC và DM, L là trung điểm cuả BD và CM.

a. MNPQ là hình gì?

b. MDPB là hình gì?

Xem đáp án
Cho ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. Gọi K là giao điểm của AC và DM, L là trung điểm cuả BD và CM. (ảnh 1)

a, ΔABC có M là trung điểm của AB, N là trung điểm của BC

MN là đường trung bình của ΔABC

MN // AC và MN = 12AC (1)

ΔADC có Q là trung điểm của AD, P là trung điểm của CD

PQ là đường trung bình của ΔADC

PQ // AC và PQ = 12AC (2)

Từ (1) và (2) suy ra: MN // PQ và MN = PQ

Tứ giác MNPQ là hình bình hành

b, ABCD là hình bình hành AB = CD và AB // CD

mà M là trung điểm của AB, P là trung điểm của CD

BM = DP và BM // DP

Tứ giác MDPB là hình bình hành.


Câu 80:

Cho hình bình hành ABCD có A^=60°, AB = 10cm, AD = 15cm. Tia phân giác của A^ cắt BC tại E.

a) Chứng minh: tam giác ABE cân.

b) Tính EC.

c) Tính SABCD.

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD có góc a = 60 độ , AB = 10cm, AD = 15cm. Tia phân giác của góc a cắt BC tại E.  a) Chứng minh: tam giác ABE cân. (ảnh 1)

a) ABCD là hình bình hành nên BC // AD

Suy ra: BEA^=EAD^ (2 góc so le trong)

Mà BAE^+EAD^=60°

Lại có: BAE^=EAD^=30° vì AE là phân giác

Nên BEA^=BAE^

Suy ra: tam giác ABE cân tại B

b) Vì tam giác ABE cân tại B nên AB = BE = 10

Mà BE + EC = BC = AD = 15

Suy ra: EC = 15 – 10 = 5 cm

c) Kẻ đường cao BH

Xét tam giác ABH vuông tại H có A^=60°

sinA^=sin60°=BHAB=BH10BH=53(cm)

SABCD = BH.AD = 53.15=753cm2.


Câu 81:

Cho hình bình hành ABCD biết BD vuông góc với BC, AB = a, A^=α. Tính S hình bình hành theo a và α?

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD biết BD vuông góc với BC, AB = a,  . Tính S hình bình hành theo a và α? (ảnh 1)

Ta có: BD = AB.sinA = a.sinα

AD = AB.cosA = a.cosα

SABCD = 2SABD =BD.AD = a2.sinα.cosα.


Câu 82:

Cho hình bình hành ABCD có BAD^=60°; AD = 2AB. Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm của AD.

a) MCND là hình thoi.

b) ABMD là hình thang cân.

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD có  góc bad = 60 độ ; AD = 2AB. Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm của AD. a) MCND là hình thoi. b) ABMD là hình thang cân. (ảnh 1)

a) Ta có: BM = MC vì M là trung điểm BC

AN = ND vì N là trung điểm AD

Nên MN là đường trung bình ABCD

Suy ra: MN // AB // CD

Lại có: BC = AD, nên BM = AN

Xét ABMN có: BM // AN và BM = AN nên ABMN là hình bình hành

Suy ra: MN = AB

Mà AB = CD nên MN = CD

Lại có: AD = BC = 2AB nên ND = MC = AB = CD = MN

Vậy MNDC là hình thoi

b) Xét tứ giác BMDA có: BM // AD nên BMAD là hình thang

Vì MNDC là hình thoi nên MC = CD

Nên tam giác MCD cân tại C

Mà: MCD^=BAD^=60°

Nên tam giác MCD đều

Suy ra: MC = CD = MD

Mà CD = AB nên MD = Ba

Vậy BMDA là hình thang cân.


Câu 83:

Cho hình bình hành ABCD. Gọi K, I lần lượt là trung điểm của AB và CD. Gọi M, N là giao điểm của AI, CK với BD. Chứng minh: ∆ADM = ∆CBN.

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD. Gọi K, I lần lượt là trung điểm của AB và CD. Gọi M, N là giao điểm của AI, CK với BD. Chứng minh: ∆ADM = ∆CBN. (ảnh 1)

a) ABCD là hình bình hành

 AB // CD  AB // IC

AB = CD

Mà K, I lần lượt là trung điểm của AB và CD.

AK = IC

Mà AK // IC

 AKIC là hình bình hành

Xét ΔADI và ΔBCKcó:

DI = BK

AI = CK

AD = BC

 ΔADI = ΔBCK (c.c.c)

 DAI^=BCK^

Xét ΔADM và ΔCBN có: 

DAI^=BCK^

AD=BC

ADB^=DBC^ (Do AD // BC)

 ΔADM = ΔCBN (g.c.g).


Câu 84:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O có cạnh bằng a, BAC^=60°; SO (ABCD) và SO=3a4. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O có cạnh bằng a, ; SO⊥(ABCD) và  . Tính thể tích khối chóp S.ABCD. (ảnh 1)

Ta có: BAC^=60° nên tam giác BAC là tam giác đều cạnh a

Suy ra: AC = a; BO = a32BD=a3

Khi đó: SABCD=12.AC.BD=a232

VS.ABCD=13.SO.SABCD=13.34a.a232=3a38.


Câu 85:

Cho hình chóp S.ABCD . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và SD. Thiết diện của hình chóp S.ABCD và mặt phẳng (AMN) là hình gì?

Xem đáp án

Chọn D.

Cho hình chóp S.ABCD . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SB và SD. Thiết diện của hình chóp S.ABCD và mặt phẳng (AMN) là hình gì? (ảnh 1)

Gọi SC ∩ (AMN) = {P}

Khi đó thiết diện của hình chóp S.ABCD và mặt phẳng (AMN) là hình tứ giác AMPN.


Câu 86:

Cho chóp S.ABCD. M, N lần lượt là trung điểm của SB, SD. Tìm giao điểm của (AMN) và SC.

Xem đáp án
Cho chóp S.ABCD. M, N lần lượt là trung điểm của SB, SD. Tìm giao điểm của (AMN) và SC.  (ảnh 1)

MN là đường trung bình tam giác SBD  MN // BD.

 Giao tuyến của (AMN) và (ABCD) là 1 đường thẳng song song BD

Trong mp (ABCD), qua A kẻ đường thẳng d song song BD cắt CD kéo dài tại E

Trong mp (SCD), nối EN kéo dài cắt SC tại F

F = SC ∩ (AMN).


Câu 87:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác ABCD có hai cạnh đối diện không song song. Lấy điểm M thuộc miền trong của tam giác SCD.

Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng

a) (SBM) và (SCD);

b) (ABM) và (SCD);

c) (ABM) và (SAC).

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác ABCD có hai cạnh đối diện không song song. Lấy điểm M thuộc miền trong của tam giác SCD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ảnh 1)

a) Ta có ngay S, M là hai điểm chung của (SBM) và (SCD) nên (SBM) ∩ (SCD) = SM

b) M là điểm chung thứ nhất của (AMB) và (SCD)

Gọi I = AB ∩ CD

Ta có: I AB I (ABM)

Mặt khác: I CD I (SCD)

Nên (AMB) ∩ (SCD) = IM.

c) Gọi J = IM ∩ SC.

Ta có: J SC J (SAC) và J IM J (ABM).

Hiển nhiên A (SAC) và A (ABM)

Vậy (SAC) ∩ (ABM) = AJ.


Câu 88:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn BC = 2a đáy bé AD = a , AB = b. Mặt bên SAD là tam giác đều. M là một điểm di động trên AB, Mặt phẳng (P) đi qua M và song song với SA, BC.1. Tìm thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mp (P). Thiết diện là hình gì?

Xem đáp án

+ Từ M kẻ đuờng thẳng song song với BC và SA lần luợt cắt DC tại N, SB tại Q.

+ Từ Q kẻ đuờng thẳng song song với BC cắt SC tại P.

Thiết diện hình thang cân MNPQ

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn BC = 2a đáy bé AD = a , AB = b. Mặt bên SAD là tam giác đều. M là một điểm di động trên AB (ảnh 1)

Đặt AM = x

Ta tính đuợc MQ = NP = bxba,PQ=2axb,MN=ab+axb
Từ đó: QK=abaxb.32

SMNPQ=12.MN+PQ.QK=3a24b2bxb+3xSMNPQ=3a24b2bxb+3x3a24b2.3b3x+b+3x22=3a212

Dấu “=” xảy ra khi: x=b3.


Câu 89:

Cho hình chóp S.ABCD. M là một điểm trên cạnh SC.

 a) Tìm giao điểm của AM và (SBD).

 b) Gọi N là một điểm trên cạnh BC. Tìm giao điểm của SD và (AMN).

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD. M là một điểm trên cạnh SC.   a) Tìm giao điểm của AM và (SBD).   b) Gọi N là một điểm trên cạnh BC. Tìm giao điểm của SD và (AMN).  (ảnh 1)

a) Gọi AC ∩ BD = O

Khi đó O(SAC) và O (SBD)

O (SAC) ∩ (SBD)

Lại có S (SAC) ∩ (SBD)

Do đó (SAC) ∩ (SBD) = SO

Gọi AM ∩ SO = P

Khi đó P AM và P SO, SO (SBD)

Vậy AM ∩ (SBD) = P

b) Gọi AN ∩ BD = Q

Khi đó Q (AMN) và Q(SBD)

Lại có P (AMN) và P (SBD)

Vậy (AMN) ∩ (SBD) = PQ

Gọi PQ ∩ SD = R

Suy ra R (AMN) và R SD

Vậy SD ∩ (AMN) = R.


Câu 90:

Cho hình chóp S.ABCD, AB và CD không song song và M là trung điểm của SC.

a, Tìm N = SD ∩ (MAB).

b, Gọi O = AC ∩ BD. Chứng minh SO, AM, BN đồng quy.

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD, AB và CD không song song và M là trung điểm của SC. a, Tìm N = SD ∩ (MAB). b, Gọi O = AC ∩ BD. Chứng minh SO, AM, BN đồng quy. (ảnh 1)

a) + Trong mp(ABCD), AB cắt CD tại E.

E AB (MAB) E (MAB) ME (MAB)

E CD (SCD) E (SCD)

Mà M SC (SCD)

ME (SCD).

+ Trong mp(SCD), EM cắt SD tại N.

Ta có:

N SD

N EM mp(MAB)

Vậy N = SD ∩ mp(MAB)

b) Chứng minh SO, MA, BN đồng quy:

+ Trong mặt phẳng (SAC) : SO và AM cắt nhau.

+ Trong mp(MAB) : MA và BN cắt nhau

+ Trong mp(SBD) : SO và BN cắt nhau.

+ Qua AM và BN xác định được duy nhất (MAB), mà SO không nằm trong mặt phẳng (MAB) nên AM; BN; SO không đồng phẳng.

Vậy SO, MA, BN đồng quy.


Bắt đầu thi ngay