IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 90)

  • 11482 lượt thi

  • 87 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho hình bình hành ABCD, hai đường chéo cắt nhau ở O. Hai đường thẳng d1 và d2 cùng đi qua O và vuông góc với nhau. Đường thẳng d1 cắt các cạnh AB và CD ở M và P. Đường thẳng d2 cắt các cạnh BC và AD ở N và Q.

a/ Chứng minh tứ giác MNPQ là hình thoi.

b/ Nếu ABCD là hình vuông thì tứ giác MNPQ là hình gì? Hãy chứng minh.

Xem đáp án
Cho hình bình hành ABCD, hai đường chéo cắt nhau ở O. Hai đường thẳng d1 và d2 (ảnh 1)

a/ Ta có ABCD là hình bình hành nên AC cắt BD tại trung điểm O mỗi đường

Nên OA = OC; OB = OD

Mà AB // CD nên OMOP=OAOC=1

Nên OM = OP hay O là trung điểm MP

Tương tự: O là trung điểm NQ

Vì d1 vuông góc d2 tức NQ vuông góc MP

Suy ra: NQ MP = O là trung điểm mỗi đường

Vậy MNPQ là hình thoi

b/ Nếu ABCD là hình vuông thì AC BD

Suy ra: MOB^=90°BON^=NOC^

Mà OB = OC; OBM^=OBA^=45°=OCB^=OCN^

Xét tam giác OBM và tam giác OCN có:

OBM^=OCN^

OB = OC

MOB^=NOC^

Nên: ∆OBM = ∆OCN (g.c.g)

Suy ra: OM = ON

Kết hợp phần a nên MNPQ là hình vuông.


Câu 2:

Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 1cm, CD = 5cm và C^ = 30°, D^= 60°. Tính diện tích hình thang ABCD.

Xem đáp án
Cho hình thang ABCD (AB // CD) có AB = 1cm, CD = 5cm (ảnh 1)

Kẻ đường cao AH và đường cao BK AB = HK = 1cm

Nên ta có: DH + CK = 4 (1)

Theo tỉ số lượng giác cho tam giác ADH và BCK ta lại có:

AH = tan60°. DH

BK = tan 30°. CK

Nên: tan60°. DH = tan30°. CK (2)

Từ (1) và (2) giải ra ta được: DH = 1cm, CK = 3cm.

Suy ra: AH = tan60°. DH = 3cm

SABCD = 12.AH.AB+CD=12.3.1+5=33cm2.


Câu 3:

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn AB = 30 cm, đáy nhỏ CD = 10 cm và A^= 60°. Tính cạnh BC.       
Xem đáp án
Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn AB = 30 cm, đáy nhỏ CD = 10 cm (ảnh 1)

Kẻ CH  AB, DK  AB

Suy ra DK // CH (quan hệ từ vuông góc đến song song)

Mà CD // HK

Suy ra CDKH là hình bình hành

Lại có CHK^= 90° nên CDKH là hình chữ nhật

Suy ra KH = CD = 10 (cm)

Vì ABCD là hình thang cân nên AD = BC và A^=B^=60°

Xét ∆AKD và ∆BHC có

A^=B^=60°(chứng minh trên);

AD = BC (chứng minh trên);

AKD^=BHC^=90°

Do đó ∆AKD = ∆BHC (cạnh huyền – góc nhọn)

Suy ra AK = BH

Ta có AB = AK + KH + BH = 30

Hay 2AK + 10 = 30

Suy ra AK = BH = 10 (cm)

Xét tam giác BCH vuông ở H

Suy ra: BC=BHcosB^=10cos60°=20cm.


Câu 4:

Cho hình thoi ABCD có cạnh AB = 8cm. Tính chu vi hình thoi ABCD?

Xem đáp án
Cho hình thoi ABCD có cạnh AB = 8cm. Tính chu vi hình thoi ABCD? (ảnh 1)

Vì hình thoi có 4 cạnh bằng nhau nên mỗi cạnh đều bằng 8cm.

Chu vi hình thoi là: 8.4 = 32 (cm).


Câu 5:

Mảnh vườn hình chữ nhật ABCD có kích thước như hình vẽ. Ở chính giữa mảnh vườn người ta xây 1 cái chòi hình vuông EFGH có cạnh EH = 2m; một lối đi ra chòi hình bình hành DHIK có cạnh DK = 1m.

 a) Tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ABCD.

b) Người ta trồng rau trên mảnh đất hình thang IGCK và trồng hoa trên phần đất còn lại. Tính diện tích lối đi, diện tích trồng rau và diện tích trồng hoa.

Mảnh vườn hình chữ nhật ABCD có kích thước như hình vẽ. Ở chính giữa mảnh (ảnh 1)
Xem đáp án

a) Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ABCD là:

SABCD = AB.BC = 40.20 = 800 (m2)

b) Chòi hình vuông nằm chính giữa mảnh vườn

IL = (20 − 2) : 2 = 9m

Lối đi hình bình hành DHIK có đường cao là IL = 9m ứng với cạnh đáy DK = 1m

Diện tích lối đi hình bình hành DHIK là: SDHIK = IL.DK = 9.1 = 9 (m2)

IG = HG – HI = 2 – 1 = 1m

CK = CD – DK = 40 – 1 = 39m

Diện tích trồng rau hình thang IGCK là:

SIGCK = 12IL.(IG + CK) = 180 (m2)

Diện tích chòi hình vuông EFGH là: 

SEFGH = EH.EH = 2.2 = 4 (m2)

Diện tích trồng hoa là:

SABCD − SDHIK − SIGCK − SEFGH = 800 – 9 – 180 – 4 = 607 (m2).


Câu 6:

Cho chóp S.ABCD có đáy hình bình hành tâm O. Lấy N, M lần lượt thuộc SA, SB sao cho BM=14BS,SN=34SA. Tìm giao tuyến của:

a) (OMN) và (SAB).

b) (OMN) và (SAD).

c) (OMN) và (SBC).

d) (OMN) và (SCD).

Xem đáp án
Cho chóp S.ABCD có đáy hình bình hành tâm O. Lấy N, M lần lượt thuộc SA, SB sao cho (ảnh 1)

a) MOMN,MSABNOMN,NSAB

Nên: (OMN) ∩ (SAB) = MN

b) Ta có: SMSB=SNSA=34 nên MN // AB

Kẻ đường thẳng qua O và song song với AB cắt AD, BC lần lượt tại G, H

G, H (OMN)

Khi đó: (OMN) ∩ (SAD) = GN

c) MOMN,MSBCHOMN,HSBC

Nên (OMN) ∩ (SBC) = MH

d) Gọi giao điểm của MH và SC là I; giao điểm của NG và SD là J

Ta có: IOMN,ISCDJOMN,JSCD

Nên (OMN) ∩ (SCD) = IJ.


Câu 7:

Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H lên AB và AC. Chứng minh rằng SAMNSABC=sin2B.sin2C.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của H (ảnh 1)

Ta có: HM AB, HN AC, AB AC

Nên AMHN là hình chữ nhật

AH = MN

 AMN^=MAH^=BAH^=90°B^=ACB^

Mà MAN^=BAC^

∆ANM ∆ABC (g.g)

 SAMNSABC=MNBC2=AH2BC2
Ta có: 1 – cos2B = sin2B

(1 – cos2B)sin2C = sin2Bsin2C = (sinBsinC)2

ACBC.ABBC2=AB.ACBC22=AH.BCBC22=AHBC2

 SAMNSABC=1cos2Bsin2C

 SAMNSABC=sin2B.sin2C


Câu 8:

Trên mặt phẳng tọa độ cho các điểm A, B, C có tọa độ A(0; 4), B(3; 4), C(3; 0). Hãy tìm hệ số a sao cho đường thẳng y = ax chia hình chữ nhật OABC thành hai phần, trong đó diện tích phần chứa điểm A gấp đôi diện tích phần C.

Xem đáp án

Diện tích hình chữ nhật OABC là: 3.4 = 12(đvdt)

Do diện tích phần chứa điểm A gấp đôi diện phần phần chứa điểm C do đó đường thẳng y = ax sẽ cắt đoạn BC tại một điểm, gọi điểm đó là điểm D.

Diện tích tam giác ODC là: 12 : (2 + 1) . 1 = 4 (đvdt)

Độ dài đoạn DC: 4.2:3=83

Nên tọa độ điểm D3;83.


Câu 9:

Tính diện tích của hình H gồm hình bình hành ABCD và hình chữ nhật DCNM, biết hình chữ nhật DCNM có chu vi bằng 180 cm và chiều dài MN gấp 4 lần chiều rộng CN.

Tính diện tích của hình H gồm hình bình hành ABCD và hình chữ nhật DCNM, biết hình chữ nhật DCNM (ảnh 1)
Xem đáp án

Nửa chu vi hình chữ nhật DCNM là: 180 : 2 = 90 (cm)

Khi đó: MN + CN = 90 (cm)

Chiều dài MN gấp 4 lần chiều rộng CN

Tổng số phần bằng nhau là:

1 + 4 = 5 (phần)

Chiều dài MN (hay CD) của hình chữ nhật DCNM là:

90 : 5 . 4 = 72 (cm)

Chiều rộng CN (hay DM) của hình chữ nhật DCNM là:

90 – 72 = 18 (cm)

Diện tích hình chữ nhật DCMN là:

18 . 72 = 1296 (cm2)

Diện tích hình bình hành ABCD là:

72 . 20 = 1440 (cm2)

Diện tích hình H là:

1296 + 1440 = 2736 (cm2). 


Câu 23:

Tìm x biết (x + 1)5 = 243.

Xem đáp án

(x + 1)5 = 243

(x + 1)5 = 35

x + 1 = 3

x = 2

Vậy x = 2.


Câu 24:

Tìm x biết x12213=2212.

Xem đáp án

x12213=2212

 x122=136

 x12=136x12=136

x=136+12x=136+12.


Câu 25:

Tìm x biết (x – 3)3 – (x – 3)(x2 + 3x + 9) + 9(x + 1)2 = 15.
Xem đáp án

(x – 3)3 – (x – 3)(x2 + 3x + 9) + 9(x + 1)2 = 15

x3 – 9x2 + 27x – 27 – (x3 + 3x2 + 9x – 3x2 – 9x – 27) + 9(x2 + 2x + 1) – 15 = 0

x3 – 9x2 + 27x – 27 – x3 + 27 + 9x2 + 18x + 9 – 15 = 0

45x – 6 = 0

x = 645.


Câu 26:

Phân tích thành nhân tử: 12x2 – 72x + 60.

Xem đáp án

12x2 – 72x + 60

= 12x2 – 12x – 60x + 60

= 12x(x – 1) – 60(x – 1)

= (x – 1)(12x – 60)

= 12(x – 1)(x – 5).


Câu 27:

2 ngày 16 giờ = … ngày.

Xem đáp án

2 ngày 16 giờ = 21624=223=83ngày.


Câu 29:

Lấy số 196 chia cho số nguyên a rồi cộng thêm a. Sau đó, lấy kết quả này chia cho a rồi cộng thêm a. Kết quả thu được là 26a. Hãy tìm a.

Xem đáp án

Ta có: 196 : a + a = X (1)

X : a + a = 26a

X : a = 25a

X = 25a.a = 25a2 (2)

Thay (2) vào (1) có:

196 : a + a = 25a2

196a=25a2a

25a3 – 196 – a2 = 0

(a – 2)(25a2 + 49a + 98) = 0

a = 2 (vì phương trình 25a2 + 49a + 98 = 0 vô nghiệm)

Vậy a = 2.


Câu 30:

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x3 – 3mx2 – 9m2x nghịch biến trên khoảng (0; 1).

Xem đáp án

Ta có: y = x3 – 3mx2 – 9m2x

y’ = 3x2 – 6mx – 9m2

y’ = 3(x2 – 2mx – 3m2)

y’ = 3(x + m)(x – 3m)

TH1: m > 0 suy ra y’ < 0  –m < x < 3m

Nên hàm số nghịch biến trên (0; 1)

Suy ra: 3m>1m<0m>13

TH2: m < 0 suy ra y’ < 0  3m < x < –m

Nên hàm số nghịch biến trên (0; 1)

Suy ra: 3m<0m>1m<1

TH3: m = 0 suy ra y’ = 3x2 ≥ 0;  x  (0; 1) nên hàm số đồng biến trên ℝ.

Vậy m>13 hoặc m < – 1.


Câu 31:

Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – 2(m – 1)x + 2m – 3 = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn x1x2=5 với m là tham số.

Xem đáp án

Xét phương trình: x2 – 2(m – 1)x + 2m – 3 = 0

Ta có: ∆’ = m2 – 4m + 4 = (m – 2)2 > 0 với mọi m khác 2.

Vậy phương trình đã cho luôn có 2 nghiệm phân biệt khi m ≠ 2.

Áp dụng Vi-ét: x1+x2=2m1x1x2=2m3

Theo bài ra: x1x2=5

 x1x22=25

 x1+x224x1x2=25

4(m – 1)2 – 4(2m – 3) – 25 = 0

4m2 – 16m – 9 = 0

(2m – 9)(2m + 1) = 0

m=92m=12.


Câu 32:

Xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau và tìm mệnh đề phủ định của nó.

Q: “n ℕ, n chia hết cho n + 1”.

Xem đáp án

Với n = 0, n + 1 = 1, khi đó 0 chia hết cho 1.

Suy ra mệnh đề Q là mệnh đề đúng.

Mệnh đề phủ định của mệnh đề Q là: Q¯: “n ℕ, n không chia hết cho n + 1”.

Đây là mệnh đề sai.


Câu 33:

Tìm 3 giá trị của x biết 0,2<x<310.

Xem đáp án

0,2<x<310

Hay 0,2<x<0,3

Nên 3 giá trị của x có thể là 0,21; 0,22; 0,23.


Câu 36:

Tính A = 1 + 2 + 22 + 23 + … + 22021.

Xem đáp án

A = 1 + 2 + 22 + 23 + … + 22021

2A = 2 + 22 + 23 + … + 22022

Ta có: 2A – A = (2 + 22 + 23 + … + 22022) – (1 + 2 + 22 + 23 + … + 22021)

A = 22022 – 1.


Câu 37:

Chứng minh rằng: 109 + 108 + 107 chia hết cho 222 và chia hết cho 555.

Xem đáp án

Ta có: 109 + 108 + 107

= 107(102 + 10 + 1)

= 107.111

= 27.57.111

= 26.57.222 222

Vậy 109 + 108 + 107 chia hết cho 222.

Lại có: 109 + 108 + 107

= 107(102 + 10 + 1)

= (2.5)7(102 + 10 + 1)

= 27.56.5.111

= 27.56.555 555

Vậy 109 + 108 + 107 chia hết cho 555.


Câu 38:

Chứng minh rằng: 13n − 1 chia hết cho 12.

Xem đáp án

Ta có: 13n − 1

= (13 – 1)(13n-1 + 13n-2 + … + 131 + 1)

= 12.(13n-1 + 13n-2 + … + 131 + 1) 12

Vậy 13n − 1 chia hết cho 12.


Câu 39:

Tìm 2 số hữu tỉ a và b, sao cho a + b = ab = a : b.

Xem đáp án

a + b = ab

a = ab - b = b(a - 1)

Thay a = b - 1 vào  a + b = a : b ta có: 

a + b = a -1

a +  b - a = -1

b = -1

Ta có: 

ab = a + b

 - 1 .a = a + - 1

- a = a - 1

-a - a = -1

-2a = -1

 a=12

Vậy a=12;b=1.


Câu 40:

Chứng minh 1919 + 6919 chia hết cho 44.

Xem đáp án

1919 + 6919 = (19 + 69)(1918 - 1917.69 + … + 6918)

= 88.(1918 - 1917.69 + … + 6918)

= 2.44.(1918 - 1917.69 + … + 6918)

Mà 44 44 nên 2.44.(1918 - 1917.69 + … + 6918) 44

Vậy 1919 + 6919 chia hết cho 44.


Câu 41:

Chứng minh 22020 + 22021 + 22022 + 72023 + 72024 chia hết cho 7.

Xem đáp án

22020 + 22021 + 22022 + 72023 + 72024

= 22020(1 + 2 + 22) + 7.(72022 + 72023)

= 22020.7 + 7.(72022 + 72023)

= 7(22020 + 72022 + 72023) 7

Vậy 22020 + 22021 + 22022 + 72023 + 72024 chia hết cho 7.


Câu 42:

Tìm số tự nhiên n để 2n + 3 chia hết cho 3n + 1.

Xem đáp án

Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

6n + 9 chia hết cho 3n + 1

6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

 7 chia hết cho 3n + 1

3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Suy ra: n = 0; 2.


Câu 43:

Tìm số tự nhiên n để 3n + 4 chia hết cho n – 1.
Xem đáp án

Vì 3n + 4 = 3n + 7 – 3 = 3n – 3 + 7 = 3(n – 1) + 7 

Do 3(n – 1) chia hết cho n – 1 (tính chất chia hết của một tích)

Nên để 3n + 4 chia hết cho n – 1 thì 7 phải chia hết cho n – 1 (tính chất chia hết của một tổng)

Hay (n – 1) thuộc Ư(7) = {1; 7}

Với n – 1 = 1 thì n = 2

Với n – 1 = 7 thì n = 8

Vậy với n = 2 hoặc n = 8 thì 3n + 4 chia hết cho n – 1.


Câu 44:

Tìm tất cả các số tự nhiên x biết 3x - 12 chia hết cho x – 2.

Xem đáp án

Ta có:

3x – 12 = 3x – 6 – 6 = 3(x − 2) − 6

Mà [3(x − 2)] (x − 2) nên 6 (x − 2)

(x − 2) Ư(6)

Vì x ℕ nên x ≥ 0

x – 2 ≥ −2

(x − 2) {−2; −1; 1; 2; 3; 6}

x {0; 1; 3; 4; 5; 8}

Vậy để (3x − 12) (x − 2) thì x {0; 1; 3; 4; 5; 8}.


Câu 45:

Cho A = 2 . 4 . 6 . 8 . 10 . 12 + 40. Hỏi A có chia hết cho 80 không? Vì sao?

Xem đáp án

Để chứng minh A chia hết cho 80 ta chứng minh A chia hết cho 8 và 10.

Ta thấy: 2 . 4 . 6 . 8 . 10 . 12 10 và 40 10

Nên: 2 . 4 . 6 . 8 . 10 . 12 + 40 10 hay A 10

Lại có: 2 . 4 . 6 . 8 . 10 . 12 8 và 40 8

Nên: 2 . 4 . 6 . 8 . 10 . 12 + 40 8 hay A 8

Vậy A chia hết cho 80.


Câu 48:

Điền chữ số vào dấu * để:

a) 6*7¯ chia hết cho 3.

b) 1*8¯ chia hết cho 9.

Xem đáp án

a) Để 6*7¯ chia hết cho 3 thì (6 + * + 7) 3 hay (13 + *) 3

Suy ra: * = 2; 5; 8

Vậy số cần tìm là 627, 657, 687.

b) Để 1*8¯ chia hết cho 9 thì (1 + * + 8) 9 hay (9 + *) 9

Suy ra: * = 0; 9

Vậy số cần tìm là 108, 198.


Câu 49:

Viết chữ số thích hợp vào ô trống để được: 1…8 chia hết cho 9.

Xem đáp án

Để 1…8 chia hết cho 9 thì (1 + 8 + … ) chia hết cho 9 hay (9 + …) chia hết cho 9.

Vậy ta cần viết vào ô trống một trong các chữ số 0 hoặc 9.


Câu 50:

Cho hình vuông ABCD có cạnh 14cm (hình bên). Như vậy, phần tô đen trong hình vuông ABCD có diện tích là?

Cho hình vuông ABCD có cạnh 14cm (hình bên). Như vậy, phần tô đen trong (ảnh 1)
Xem đáp án

4 phần không tô đen nằm trong hình vuông ABCD ghép lại thành 1 hình tròn có bán kính 7cm.

Diện tích phần tô đen là:

14.14 – 3,14.72 = 42,14 (cm2).


Câu 51:

Một lớp học có 20 học sinh nam và 24 học sinh nữ. Có thể chia lớp đó thành nhiều nhất bao nhiêu tổ để số nam và số nữ được chia đều vào các tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ?

Xem đáp án

Gọi số tổ chia được nhiều nhất là a (a *)

Vì lớp học có 20 học sinh nam và 24 học sinh nữ chia thành các tổ để số nam và số nữ được chia đều

24 chia hết cho a; 20 chia hết cho a

a ƯC(20, 24)

Vì số tổ chia thành nhiều nhất nên a = ƯCLN(20, 24)

Ta có: 20 = 22.5

24 = 23.3

ƯCLN(20, 24) = 22 = 4

Vậy số tổ chia được nhiều nhất là 4 tổ

Khi đó số nữ ở mỗi tổ là:

24 : 4 = 6 (học sinh)

Khi đó số nam ở mỗi tổ là:

20 : 4 = 5 (học sinh).


Câu 53:

Để lát nền một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 27m, chiều rộng 15m, Người ta cần dùng một số viên gạch hình vuông có cạnh 30cm. Số viên gạch cần dùng là?

Xem đáp án

Diện tích nền căn phòng là: 27.15 = 405 (m2) = 4050000 cm2
Diện tích 1 viên gạch là: 30.30 = 900 (cm2)

Số viên gạch cần dùng là: 4050000 : 900 = 4500 (viên gạch)

Đáp số: 4500 viên gạch


Câu 54:

Tìm tập xác định tanxπ4.

Xem đáp án

Hàm số xác định khi cosxπ40xπ4π2+kπx3π4+kπ  k.


Câu 56:

Chứng minh 1+tan2α=1cos2α.

Xem đáp án

1+tan2α=1+sin2αcos2α=cos2α+sin2αcos2α=1cos2α


Câu 57:

Tính giá trị đúng của tanπ24+tan7π24.

Xem đáp án

Với 2 góc a và b thỏa mãn: cos a ≠ 0 và cos b ≠ 0 ta có tana+tanb=sinacosa+sinbcosb=sina.cosb+sinb.cosacosa.cosb=sina+bcosa.cosb

Áp dụng ta có: tanπ24+tan7π24=sinπ3cosπ24.cos7π24=3cosπ3+cosπ4=263.


Câu 59:

Tìm tập xác định của hàm số y = tanx – cot2x.

Xem đáp án

Điều kiện xác định:

sin2x0cosx02xkπxπ2+kπxkπ2xπ2+kπxkπ2k.

Vậy tập xác định D=\kπ2,k.


Câu 63:

Tìm a và b biết C = 20a4b¯ chia hết cho 45.

Xem đáp án

C chia hết cho 45 tức là C chia hết cho 5 và 9.

Để C chia hết cho 5 thì b = 0 hoặc b = 5.

Với b = 0 ta có số 20a40¯

Để 20a40¯ chia hết cho 9 thì (2 + 0 + a + 4 + 0) chia hết cho 9 hay (8 + a) chia hết cho 9.

Suy ra: a = 1

Vậy ta có số 20140.

Với b = 5 ta có số 20a40¯

Để 20a40¯ chia hết cho 9 thì (2 + 0 + a + 4 + 5) chia hết cho 9 hay (11 + a) chia hết cho 9.

Suy ra: a = 7.

Vậy ta có số 20745.


Câu 64:

Tính tổng A = 1 + 2 + 3 + … + 100.

Xem đáp án

A = 1 + 2 + 3 + … + 100

A = (1 + 100) + (2 + 99) + ….

Từ 1 đến 100 có 100 số. Như vậy, số cặp số là:

100: 2 = 50 (cặp)

Mỗi cặp số có tổng bằng:

1 + 100 = (2 + 99) = (3 + 98)... = 101

Kết quả của phép tính là:

101.50 = 5050

Đáp số: 5050.


Câu 65:

Tính tổng dãy số 1 + 2 + 3 + 4 + … + 99.

Xem đáp án

Ta thấy các số hạng hơn kém nhau 1 đơn vị

Số các số hạng của dãy là:

(99 – 1) : 1 + 1 = 99 (số hạng)

Tổng dãy số là:

(1 + 99).99 : 2 = 4950.


Câu 66:

Với 5 chữ số 1,2,3,4,5 ta có thể viết được bao nhiêu số có: ba chữ số mà các chữ số có thể được lặp lại.

Xem đáp án

Có 5 cách chọn chữ số hàng trăm, có 5 cách chọn chữ số hàng chục và có 5 cách chọn chữ số hàng đơn vị.

Vậy có tất cả: 5.5.5 = 125 (số)


Câu 68:

Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để đồ thị hàm số y=13x3x2+m1x+2có hai điểm cực trị đều nằm bên trái trục tung.

A. 1 < m < 2.

B. m > 1.

C. m < 2.

D. m < 1.

Xem đáp án

Chọn A.

Ta có: y’ = x2 – 2x + m – 1

Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị đều nằm bên trái trục tung khi y ' = 0 có 2 nghiệm phân biệt đều dương

Δ ' = 1 − m + 1 > 0

S = 2 > 0

P = m − 1 > 0

(trong đó S là tổng 2 nghiệm và P là tích 2 nghiệm của phương trình)

2 > m > 1.


Câu 69:

Cho A = 1 + 2 + 22 + … + 250. Hãy chứng tỏ A + 1 là một lũy thừa của 2.
Xem đáp án

A = 1 + 2 + 22 + … + 250

2A = 2 + 22 + … + 251

2A – A = (2 + 22 + … + 251) – (1 + 2 + 22 + … + 250)

A = 251 – 1

Suy ra: A + 1 = 251 (đpcm)

Vậy A + 1 là một lũy thừa của 2.


Câu 70:

Tính giá trị biểu thức A = 1 + 2 + 3 + … + 2011.

Xem đáp án

Ta thấy các số hạng hơn kém nhau 1 đơn vị

Số các số hạng của dãy số A là:

(2011 – 1) : 1 + 1 = 2011

Giá trị của dãy số A là:

(1 + 2011) . 2011 : 2 = 2023066.


Câu 71:

Tính nhanh 1 + 2 + 3 + … + 59 + 60.

Xem đáp án

Ta thấy các số hạng hơn kém nhau 1 đơn vị

Số các số hạng của dãy số A là:

(60 – 1) : 1 + 1 = 60

Giá trị của dãy số A là:

(1 + 60) . 60 : 2 = 1830.


Câu 72:

Một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 8m, chiều rộng bằng 34 chiều dài. Để lát nền căn phòng đó. Người ta dùng loại gạch men hình vuông cạnh 4dm.

a) Hỏi căn phòng được lát cần bao nhiêu viên gạch đó.

b) Biết rằng để lát 1m2 gạch men hết 75000 đồng. Vậy để lát hết căn phòng đó thì hết bao nhiêu tiền?

Xem đáp án

a) Chiều rộng căn phòng là:

8.34=6m

Diện tích căn phòng là:

8.6 = 48 (m2) = 4800 dm2

Diện tích mỗi viên gạch là:

4.4 = 16 (dm2)

Cần số viên gạch là:

4800 : 16 = 300 (viên)

b) Lát hết căn phòng đó cần số tiền là:

75000 . 48 = 3600000 (đồng).


Câu 74:

Tìm x biết (2x – 3)2 = 9.

Xem đáp án

(2x – 3)2 = 9

 2x3=32x3=3

 x=3x=0

Vậy x = 0 hoặc x = 3.


Câu 75:

Rút gọn (3x + 2)(3x – 2).

Xem đáp án

(3x + 2)(3x – 2)

= (3x)2 – 22

= 9x2 – 4.


Câu 76:

Tìm x biết (3x – 24).73 = 2.74.

Xem đáp án

(3x – 24).73 = 2.74

(3x – 16).343 = 4802

3x – 16 = 14

3x = 30

x = 10.

Vậy x = 10.


Câu 80:

Tìm x biết (x + 7)(2x – 6) = 0.

Xem đáp án

(x + 7)(2x – 6) = 0

 x+7=02x6=0

 x=7x=3

Vậy x = -7 hoặc x = 3.


Câu 83:

Tìm x biết x2 – 4 + (x – 2)(3 – 2x) = 0.

Xem đáp án

(x2 – 4) + (x – 2)(3 – 2x) = 0

(x – 2)(x + 2) + (x – 2)(3 – 2x) = 0

(x – 2)[(x + 2) + (3 – 2x)] = 0

(x – 2)(5 – x) = 0

x – 2 = 0 hoặc 5 – x = 0

+ x – 2 = 0 x = 2

+ 5 – x = 0 x = 5.

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2; 5}.


Câu 84:

Khai triển biểu thức (–x – 3y)3 ta được?

Xem đáp án

(–x – 3y)3 = [–(x + 3y)]3 = –x3 – 9x2y – 27xy2 – 27y3.


Câu 85:

Rút gọn biểu thức (x – y + z)2 + (z – y)2 + 2(x – y + z)(y – z).
Xem đáp án

(x – y + z)2 + (z – y)2 + 2(x – y + z)(y – z)

= (x – y + z)2 + 2(x – y + z)(y – z) + (z – y)2

= (x – y + z + y – z)2

= x2.


Câu 86:

Cho hàm số y= f(x). Đồ thị hàm số y= f’(x) như hình dưới và  f(-2) = f( 2) = 0.

Cho hàm số y= f(x). Đồ thị hàm số y= f’(x) như hình dưới và  f(-2) = f( 2) = 0. (ảnh 1)

Hàm số g( x) = [f(3 - x)]2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?

A. (- 2; -1).

B. (1; 2).

C. (2; 5).

D. ( 5 ; +∞).

Xem đáp án

Chọn C.

Dựa vào đồ thị hàm số y = f’(x) suy ra bảng biến thiên của hàm số y = f(x)

Cho hàm số y= f(x). Đồ thị hàm số y= f’(x) như hình dưới và  f(-2) = f( 2) = 0. (ảnh 2)

Suy ra: f(x) ≤ 0 với mọi x

Ta có: g’(x) = -2f’(3 – x).f(3 – x)

Xét g’(x) < 0 thì f’(3 – x).f(3 – x) > 0

 f'3x<0f3x<02<3x<13x>22<x<5x<1

Suy ra hàm số y = g(x) nghịch biến trên các khoảng (2; 5) và (-∞; 1).


Câu 87:

Một khu rừng hình chữ nhật có chu vi 7km 5 hm, chiều rộng bằng 23 chiều dài. Tính diện tích khu rừng đó với đơn vị đo là mét vuông, là héc-ta.

Xem đáp án

7km 5hm = 7500m

Nửa chu vi khu rừng là:

7500 : 2 = 3750 (m)

Chiều rộng khu rừng là:

3750 : (2 + 3) . 2 = 1500 (m)

Chiều dài khu rừng là:

3750 : (2 + 3) . 3 = 2250 (m)

Diện tích khu rừng là:

1500.2250 = 3375000 (m2) = 337,5ha

Vậy diện tích khu rừn rừng là 3375000m2 = 337,5ha.


Bắt đầu thi ngay