Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 12 Toán Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án

Trắc nghiệm tổng hợp môn Toán 2023 cực hay có đáp án (Phần 61)

  • 6112 lượt thi

  • 88 câu hỏi

  • 120 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Đa thức P (x) = 32x5 − 80x4 + 80x3 − 40x2 + 10x − 1 là khai triển của nhị thức nào dưới đây?
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

P (x) = 32x5 − 80x4 + 80x3 − 40x2 + 10x − 1 

= 25.x5 − 24.5.x4 + 24.5.x3 − 23.5.x2 + 2.5x − 1 

= (2x)5 − 5.(2x)4 + 10.(2x)3 − 10.(2x)2 + 5.2x − 1

=2x5+C51.11.2x4+C52.12.2x3+C53.13.2x2

 +C54.14.2x3+15

= (2x − 1)5

Vậy đa thức trên là khai triển của nhị thức (2x − 1)5.


Câu 2:

Cho đoạn thẳng AB. Vị trí của điểm M thỏa mãn:  2MA+3MB=0 được xác định bởi:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Media VietJack

Ta có:  2MA+3MB=0

 2AM=3MB

 2AM+3AM=3MB+3AM

 5AM=3AM+MB

 5AM=3AB

AM=35AB

Vậy  AM=35AB.


Câu 3:

Cho hai điểm A, B phân biệt. Xác định điểm M biết  2MA3MB=0.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có:  2MA3MB=0

2MA3MA+AB=0

2MA3MA3AB=0

MA3AB=0

AM=3AB

 Vậy M nằm trên tia AB và AB = 3AB.


Câu 4:

Cho a, b, c là 3 cạnh trong tam giác. Chứng minh rằng: ab+ca+ba+cb+ca+bc3.

Xem đáp án

Đặt:  x=b+cay=a+cbz=a+bc

x+y=b+ca+a+cb=2cy+z=a+cb+a+bc=2ax+z=b+ca+a+bc=2b

Khi đó  A=ab+ca+ba+cb+ca+bc

 2A=2ab+ca+2ba+cb+2ca+bc

 =y+zx+x+zy+x+yz

 =yx+zx+xy+zy+xz+yz

 =yx+xy+zy+yz+zx+xz

Với a, b, c là ba cạnh của tam giác, thì:

b+c>aa+c>ba+b>cb+ca>0a+cb>0a+bc>0x>0y>0z>0

Áp dụng BĐT Cô-si cho  yx,xy với x, y > 0 ta có:

yx+xy2yx.xy=2

Chứng minh tương tự như vậy, ta cũng được:

zy+yz2;zx+xz2

Do đó:

2A=yx+xy+zy+yz+zx+xz2+2+2=6

A=yx+xy+zy+yz+zx+xz3

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi: x = y = z.

Suy ra: a = b = c.

Vậy  ab+ca+ba+cb+ca+bc3 khi a = b = c.


Câu 5:

Cho a, b, c là độ dài 3 cạnh tam giác. Chứng minh rằng:

aba+bc+bcb+ca+cac+aba+b+c.

Xem đáp án

Đặt:  x=a+bcy=b+caz=c+ab

x+y=a+bc+b+ca=2by+z=b+ca+c+ab=2cx+z=a+bc+c+ab=2a

Với a, b, c là ba cạnh của tam giác, thì:

b+c>aa+c>ba+b>cb+ca>0a+cb>0a+bc>0y>0z>0x>0

Khi đó  A=aba+bc+bcb+ca+cac+ab

4A=2a.2ba+bc+2b.2cb+ca+2c.2ac+ab

=x+zx+yx+x+yy+zy+y+zx+zz

=x2+xy+z+yzx+y2+yz+x+zxy+z2+zx+y+xyz

=xx+y+z+yzx+yx+y+z+zxy+zx+y+z+xyz

=3x+y+z+yzx+zxy+xyz

=3x+y+z+yz2xyz+zx2xyz+xy2xyz

Áp dụng BĐT Cô-si ta có:

yz2xyz+zx2xyz2yz2.zx2xyz=2z.xyzxyz=2z

zx2xyz+xy2xyz2zx2.xy2xyz=2x.xyzxyz=2x

xy2xyz+yz2xyz2xy2.yz2xyz=2y.xyzxyz=2y

Suy ra  yz2xyz+zx2xyz+xy2xyz2z+2x+2y2=x+y+z

Khi đó:

4A=3x+y+z+yz2xyz+zx2xyz+xy2xyz3x+y+z+x+y+z

Þ 4A 4(x + y + z)

Þ A (x + y + z) = a + b + c

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi: a = b = c.

Vậy  aba+bc+bcb+ca+cac+aba+b+c khi và chỉ khi a = b = c.


Câu 6:

Trong mặt phẳng với hệ trục Oxy, cho tam giác ABC có A(5; 2), phương trình đường trung trực cạnh BC, đường trung tuyến CC' lần lượt là d: x + y 6 = 0 và d': 2x y + 3 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh còn lại của ABC.

Xem đáp án

Vì C, C' thuộc đường thẳng CC' nên ta có: C(c; 2c + 3) và C'(c'; 2c' + 3)

Vì B đối xứng với A qua C' nên B(2c' − 5; 4c' + 4)

Do đó  BC=c2c'+5;2c4c'1

Đường thẳng d có vectơ chỉ phương  ud=1;1

Gọi M là trung điểm của BC.

Ta có:  Mc+2c'52;2c+4c'+42

Từ giả thiết ta có hệ phương trình:  MdBC.ud=0

c+2c'52+2c+4c'+726=0c2c'+52c4c'1=0

3c+6c'+212=0c+2c'+6=0 3c+6c'=10c2c'=6c=143c'=23

Từ đó suy ra  B193;43,C143;373.


Câu 7:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có  M52;1,N32;72,P0;12 lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.

Xem đáp án

Do M, N, P lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB nên ta có:

xM=xB+xC2yM=yB+yC2xN=xC+xA2yN=yC+yA2xP=xA+xB2yP=yA+yB2xB+xC=5yB+yC=2xC+xA=3yC+yA=7xA+xB=0yA+yB=1

xA+xB+xC=5+3+02yA+yB+yC=2+7+12

xA+xB+xC=4yA+yB+yC=4

Từ đó, tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là:

xG=xA+xB+xC3yG=yA+yB+yC3xG=43yG=43

Vậy  G43;43.


Câu 8:

Cho tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt thuộc các cạnh AD, BC sao cho IA = 2ID và JB = 2JC. Gọi (P) là mặt phẳng qua IJ và song song với AB. Tìm thiết diện của mặt phẳng (P) và tứ diện ABCD.

Xem đáp án

Media VietJack

Kẻ MJ // AB, M Î AC và NI // AB, N Î BD.

Suy ra M, N, I, J đồng phẳng và (MINJ) º (P)

Thiết diện của mặt phẳng (P) và tứ diện ABCD là tứ giác MINJ, có:

Do MJAB=JCBC=13;INAB=NDBD=13 nên suy ra MJ = IN.

Lại có MJ // NI nên suy ra tứ giác MINJ là hình bình hành.


Câu 9:

Cho hình tứ diện ABCD. Gọi I, J lần lượt thuộc cạnh AD, BC sao cho IA = 2ID, JB = 2JC. Gọi (P) là mặt phẳng qua IJ và song song với AB. Khẳng định nào đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Media VietJack

Kẻ MJ // AB, M Î AC và NI // AB, N Î BD.

Suy ra M, N, I, J đồng phẳng và (MINJ) º (P)

Thiết diện của mặt phẳng (P) và tứ diện ABCD là tứ giác MINJ, có:

Do  AMAC=AIAD=23 nên suy ra MI // CD

Mà MI Ì (P) nên suy ra (P) // CD.

Do đó CD không thể cắt (P).

Ta có MI // CD mà IJ cắt MI tại I và MI, IJ Ì (P) nên suy ra IJ không song song với CD.

Lại có:  DIDA=DNDB=13 nên suy ra IN // AB

Mà IJ cắt IN tại I và IN, IJ Ì (P) nên suy ra IJ không song song với AB.


Câu 10:

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.
Xem đáp án

Media VietJack

Xét ∆SAB là tam giác đều:

Gọi H là trung điểm AB suy ra SH ^ (ABC) và  SH=32.1=32.

Gọi G là trọng tâm ∆SAB suy ra:

GS=GA=GB=23SH=23.32=33 

 G' là trọng tâm ∆ABC suy ra:

G'A=G'B=G'C=23CH=23.32=33

Suy ra bán kính khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:

R=GS2+G'B2AB24=332+332124=156

Vậy thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là:

 V=43πR3=43π.1563=5π1554.


Câu 11:

Một hộp đựng tám thẻ được ghi từ 1 đến 8. Lấy ngẫu nhiên từ hộp đó ba thẻ, tính xác suất để tổng các số ghi trên ba thẻ đó bằng 11.

Xem đáp án

Lấy ngẫu nhiên 3 thẻ từ một hộp 8 thẻ suy ra:

 nΩ=C83=56 (cách)

Gọi A là biến cố: “Tổng các số ghi trên ba thẻ đó bằng 11”.

Ta có: A = {(1; 2; 8), (1; 3; 7), (1; 4; 6), (2; 3; 6), (2; 4; 5)}

Þ n(A) = 5

Vậy  PA=nAnΩ=556.


Câu 12:

Một hộp đựng 8 viên bi đỏ được đánh số từ 1 đến 8, 6 viên bi xanh được đánh số từ 1 đến 6. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 2 viên bi từ hộp đó sao cho 2 viên bi khác màu và khác số.

Xem đáp án

Bước 1: Chọn một viên bi xanh có 6 cách chọn.

Bước 2: Chọn một viên bi đỏ, được đánh số khác với viên bi xanh nên có 7 cách chọn.

Theo quy tắc nhân có 6.7 = 42 (cách chọn).


Câu 13:

Đồ thị hàm số y = x3 − 4x + 3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là bao nhiêu?

Xem đáp án

Đồ thị hàm số y = x3 − 4x + 3 cắt trục hoành nên y = 0

Suy ra x3 − 4x + 3 = 0

Û x3 − x2 + x2 − x − 3x + 3 = 0

Û x(x2 − 1) + x(x − 1) − 3(x − 1) = 0

Û x(x − 1)(x + 1) + x(x − 1) − 3(x − 1) = 0

Û (x − 1)[x(x + 1) + x − 3] = 0

Û (x − 1)(x2 + x − 3) = 0

x1x2+2x.12+14134=0

x1x+122134=0

x1x+12132x+12+132=0

x=1x=1312x=1312

Vậy đồ thị hàm số y = x3 − 4x + 3 cắt trục hoành tại các điểm  1;0,1312;0,1312;0.


Câu 14:

Đồ thị hàm số y = x4 − x3 − 2 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm?

Xem đáp án

Đồ thị hàm số y = x4 − x3 − 2 cắt trục hoành nên y = 0

Suy ra x4 − x3 − 2 = 0

Þ y¢ = 4x3 − 3x2 = 0

Û x2(4x − 3) = 0

x=0x=34

Xét bảng biến thiên:

Media VietJack

Quan sát bảng biến thiên, ta thấy số giao điểm của đồ thị hàm số y = x4 − x3 − 2 với trục hoành là 2.


Câu 15:

Nghiệm của phương trình log3 (2x − 1) = 2 là:

Xem đáp án

Điều kiện:  2x10x12

Ta có: log3 (2x − 1) =

Û 2x − 1 = 32 =

Û 2x = 10

Û x = 5 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy x = 5 là nghiệm của phương trình.


Câu 16:

Tìm tập nghiệm S của phương trình log3 (2x + 1) − log3 (x − 1) = 1

Xem đáp án

Điều kiện:  2x+10x10x12x1x1

Ta có: log3 (2x + 1) − log3 (x − 1) = 1

Û log3 (2x + 1) = 1 + log3 (x − 1)

Û log3 (2x + 1) = log3 3(x − 1)

Û 2x + 1 = 3(x − 1)

Û 2x + 1 = 3x − 3

Û 3x − 2x = 1 + 3

Û x = 4 (thỏa mãn điều kiện)

Vậy S = {4} là tập nghiệm của phương trình.


Câu 17:

Tìm tập xác định D của hàm số y = log2 (x3 − 8)1000

Xem đáp án

Điều kiện: (x3 − 8)1000 > 0

Mà (x3 − 8)1000 ≥ 0, "x

Suy ra x3 − 8 ¹ 0 Û x3 ¹ 8 Û x ¹ 2

Vậy tập xác định của hàm số là D = ℝ \ {2}.


Câu 18:

Tập nghiệm của bất phương trình  9log92x+xlog9x18 là:

Xem đáp án

ĐKXĐ: x > 0.

Ta có:  9log92x+xlog9x18

 9log9x.log9x+xlog9x18

 9log9xlog9x+xlog9x18

 xlog9x+xlog9x18 

 2xlog9x18

 xlog9x9

Lấy logarit cơ số 9 cả 2 vế bất phương trình ta được:

log9xlog9xlog99

 log9x.log9x1

 log92x1

 1log9x1

 19x9

Kết hợp điều kiện xác định ta có  x19;9

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là:  S=19;9.


Câu 19:

Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn |z1| = |z2| = |z1 − z2| = 1. Tính giá trị của biểu thức  P=z1z22+z2z12.

Xem đáp án

Ta có:  z1z2=1z1z2z1z2¯=1

z1z2z1¯z2¯=1

 z1.z1¯+z2.z2¯z1.z2¯z1¯.z2=1

 z12+z22z1.z2¯z1¯.z2=1

 12+12z1.z2¯z1¯.z2=1

 z1.z2¯+z1¯.z2=1

Khi đó  P=z1z22+z2z12=z1z2+z2z122z1z2.z2z1

=z1z2+z2z122=z1.z2¯z22+z1¯.z2z1222

 =z1.z2¯+z1¯.z222=122=1


Câu 20:

Cho hai số phức z1, z2 thỏa mãn các điều kiện |z1| = |z2| = 2 và |z1 + 2z2| = 4. Tính giá trị của |2z1 − z2|.

Xem đáp án

Giả sử z1 = a + bi (a, b Î ℝ), z2 = c + di (c, d Î ℝ)

Theo giả thiết, ta có:  z1=2z2=2z1+2z2=4

a2+b2=4c2+d2=4a+2c2+b+2d2=16

a2+b2=4                                          1c2+d2=4                                          2a2+b2+4c2+d2+4ac+bd=16  3

Thay (1), (2) vào (3) ta được: ac + bd = −1 (4)

Ta có:   2z1z2=2ac2+2bd2

 =4a2+b2+c2+d24ac+bd5

Thay (1), (2), (4) vào (5) ta có:  2z1z2=4.4+44.1=26.


Câu 21:

Cho hàm số f (x) = x2ln x. Tính f ¢(e).

Xem đáp án

Ta có: f (x) = x2ln x

f'x=2x.lnx+x2.1x=2xlnx+x

Suy ra  f'e=2e.lne+e2.1e=2e+e=3e.


Câu 22:

F (x) là một nguyên hàm của hàm số f (x) = ln x và F (1) = 3. Khi đó giá trị của F (e) là:

Xem đáp án

Theo đề bài ta có:  Fx=fxdx=lnxdx

Đặt  u=lnxdv=dxdu=1xdxv=x

 Fx=lnxdx=xlnxx.1xdx

  =xlnxdx=xlnxx+C

Theo đề bài ta có: F (1) = 3 Þ 1.ln1 − 1 + C = 3 Û C = 4

Þ F (x) = xln x − x + 4

Þ F (e) = eln e − e + 4 = 4.


Câu 23:

Cho hàm số  y=ln7x+7. Hệ thức nào sau đây là hệ thức đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có:  y=ln7x+7

Û y = ln 7 ln (x + 7)

 y'=1x+7

Và  ey=7x+y

Khi đó  xy'+1=x.1x+7+1

=xx+7+1=x+x+7x+7=7x+7=ey

Vậy xy¢ + 1 = ey.


Câu 24:

Giải phương trình ln (7x) = 7.
Xem đáp án

 Ta có: ln (7x) = 7

Û ln 7 + ln x = 7

Û ln x = 7 − ln 7

 x=e7ln7

 x=e7eln7

 x=e77

Vậy nghiệm của phương trình là  x=e77.


Câu 25:

Cho hàm số  y=5x+9x1. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Tập xác định: D = ℝ \ {1}

Ta có:  y=5x+9x1

y'=14x12<0,xD

Do đó hàm số nghịch biến trên hai khoảng (−∞; 1) và (1; +∞).


Câu 26:

Cho hàm số y = f (x) thỏa mãn f ¢(x) = x2 5x + 4. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: f ¢(x) = x2 5x + 4 = 0

x=1x=4

Suy ra x1;4f'x<0x;14;+f'x>0

y'=14x12<0,xD.

Do đó hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 4) và đồng biến trên hai khoảng (−∞; 1) và (4; +∞).

Vì (2; 3) Ì (1; 4) suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (2; 3).


Câu 27:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Hỏi góc giữa hai đường thẳng BA' và CD bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Media VietJack

Vì AB // CD nên  BA';CD^=BA';AB^=A'BA^=45°.

Vậy góc giữa hai đường thẳng BA' và CD bằng: 45°.


Câu 28:

Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Góc giữa hai đường thẳng BA' và B'D' bằng bao nhiêu?

Xem đáp án

Media VietJack

Do BD // B'D' nên góc giữa hai đường thẳng BA' và B'D' bằng góc giữa hai đường thẳng BA' và BD.

Do ABCD.A'B'C'D' là hình lập phương nên ∆A'BC là tam giác đều.

Khi đó  A'BD^=60°

Vậy góc giữa hai đường thẳng BA' và B'D' bằng: 60°.


Câu 29:

Cho số phức z thỏa mãn |z + i + 1| = |z − 2i|. Tìm giá trị nhỏ nhất của modun của số phức z.

Xem đáp án

Đặt z = x + yi (x, y Î ℝ).

Ta có: |z + i + 1| = |z − 2i|

 x+12+y+12=x2+y22

Û (x + 1)2 + (y + 1)2 = x2 + (y − 2)2

Û x2 + 2x + 1 + y2 + 2y + 1 = x2 + y2 − 4y + 4

Û 2x + 6y = 2

Û x + 3y = 1

Û x = 1 − 3y

Khi đó, mô đun của số phức z là:

 z=x2+y2=13y2+y2=16y+9y2+y2

 =10y26y+1=10y22.10y.310+910+110

 =y103102+1101010

Dấu “=” xảy ra  .y10=310y=310x=110

Vậy GTNN của mô đun z là  1010 khi  x=110,y=310.


Câu 30:

Cho số phức z thỏa mãn  z+i+1=z¯2i. Tìm giá trị nhỏ nhất của |z|.

Xem đáp án

Đặt z = x + yi (x, y Î ℝ)

 z¯=xyi

Ta có:  z+i+1=z¯2i

 x+12+y+12=x2+y22

Û (x + 1)2 + (y + 1)2 = x2 + (y + 2)2

Û x2 + 2x + 1 + y2 + 2y + 1 = x2 + y2 + 4y + 4

Û 2x − 2y = 2

Û x − y = 1

Û x = y + 1

Khi đó, mô đun của số phức z là:

 z=x2+y2=y+12+y2=y2+2y+1+y2

 =2y2+2y+1=2y2+2.2y.12+12+12

 =y2+122+1222

Dấu “=” xảy ra  y2=12y=12x=12.

Vậy GTNN của |z| là  22 khi  x=12,y=12.


Câu 31:

Cho số phức z thỏa mãn |z − 4 − i| = |z + i|. Gọi z = a + bi (a; b Î ℝ) là số phức thỏa mãn |z − 1 + 3i| nhỏ nhất. Giá trị của biểu thức T = 2a + 3b là:

Xem đáp án

Media VietJack

Đặt M (z); A(4; 1), B(0; −1) là các điểm biểu diễn số phức z; 4 + i và −i.

Khi đó từ giả thiết suy ra MA = MB, tập hợp điểm biểu diễn số phức z là đường trung trực của AB đi qua I(2; 0) và có VTPT là  n=AB=4;2

Þ ∆: −4(x − 2) − 2y = 0

Þ ∆: 2x + y − 4 = 0

Gọi N(1; −3) là điểm biểu diễn số phức 1 − 3i

Ta có |z − 1 + 3i| nhỏ nhất khi MNmin khi M  là hình chiếu vuông góc của N trên ∆, suy ra MN: x − 2y + 1 = 0

Giải hệ phương trình  2x+y4=0x2y7=0x=3y=2

Þ M(3; −2)

Þ z = 3 − 2i

Khi đó T = 2a + 3b = 2.3 + 3.(−2) = 0.


Câu 32:

Cho các số phức z thỏa mãn |z − 2i| = |z + 2|. Gọi z là số phức thỏa mãn |(2 − i)z + 5| nhỏ nhất. Khi đó:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Gọi M(x; y), A(0; 2), B(−2; 0) là các điểm biểu diễn số phức z; 2i và −2.

Từ giả thiết suy ra MA = MB

Suy ra M thuộc đường trung trực của AB có phương trình Δ: x + y = 0

Lại có:  P=2iz+5=2iz+52i=5z+2+i 

Gọi N(−2; −1) là điểm biểu diễn số phức −2 − i suy ra  P=5MN

Ta có P nhỏ nhất khi MNmin khi M là hình chiếu vuông góc của N trên ∆.

Khi đó phương trình MN: x − y + 1 = 0.

Giải hệ phương trình

x+y=0xy+1=0x=12y=12

M12;12z=12+12i

 z=122+122=22


Câu 33:

Hàm số y = cos 2x nghịch biến trên khoảng nào?

Xem đáp án

Để hàm số y = cos 2x nghịch biến thì

2x Î (k2p; p + k2p)

xkπ;π2+kπ,k

Vậy hàm số cos 2x đồng biến trên các khoảng  kπ;π2+kπ,k.


Câu 34:

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho các điểm A(4; 0), B(1; 4) và C(1; −1). Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Biết rằng G là điểm biểu diễn số phức z. Mệnh dề nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có:

xG=xA+xB+xC3yG=yA+yB+yC3xG=4+1+13yG=0+4+13

xG=2yG=1G2;1

Điểm G(2; 1) là điểm biểu diễn cho số phức z = 2 + i.


Câu 35:

Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác ABC với A(1; 3), B(2; −4), C(3; −2) và điểm G và trọng tâm tam giác ABC. Ảnh G' của G qua phép đối xứng trục Ox có tọa độ là:

Xem đáp án

Ta có:

xG=xA+xB+xC3yG=yA+yB+yC3xG=1+2+33yG=3+4+23

xG=2yG=1G2;1

Vậy ảnh G' của G qua phép đối xứng trục Ox có tọa độ là: G'(2; 1).


Câu 36:

Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = x3 + 2x2 mx + 1 đạt cực tiểu tại x = 1.

Xem đáp án

Ta có: y = x3 + 2x2 mx + 1 

Þ y¢ = −3x2 + 4x m

y¢¢ = −6x + 4

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1

 y'1=0y''1>03+4m=06+4>0m=12>0 (Vô nghiệm)

Vậy không có giá trị của tham số m nào thỏa mãn.


Câu 37:

Tìm m để hàm số y = x3 2mx2 + mx + 1 đạt cực tiểu tại x = 1.

Xem đáp án

Ta có: y = x3 + 2x2 mx + 1 

Þ y¢ = 3x2 4mx + m

y¢¢ = 6x 4m

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1

y'1=0y''1>034m+m=064m>0m=1  TMm<32

Vậy giá trị của tham số m cần tìm là m = 1.


Câu 38:

Đội thanh niên xung kích có của một trường phổ thông có 12 học sinh, gồm 5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp B và 3 học sinh lớp C. Cần chọn 4 học sinh đi làm nhiệm vụ sao cho 4 học sinh này thuộc không quá 2 trong ba lớp trên. Hỏi có bao nhiêu cách chọn như vậy?

Xem đáp án

+) TH1: 4 học sinh được trọn thuộc một lớp:

Thuộc lớp A: Có  C54 (cách chọn)

Thuộc lớp B: Có  C44 (cách chọn)

Trong trường hợp này có:  C54+C44=6 (cách chọn).

TH2: 4 học sinh thuộc hai lớp:

Thuộc lớp A và B: có  C94C54+C44=120 (cách chọn)

Thuộc lớp B và C: có  C74C44=34 (cách chọn)

Thuộc lớp A và C: có  C84C54=65 (cách chọn)

Trong trường hợp này có: 120 + 34 + 65 = 219 (cách chọn)

Vậy có 219 + 6 = 225 cách chọn đội thanh niên xung kích thỏa mãn yêu cầu đầu bài.


Câu 39:

Hình nào sau đây không có tâm đối xứng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hình vuông có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.

Hình tròn có tâm đối xứng là tâm của nó.

Hình thoi có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.

Tam giác đều không có tâm đối xứng.


Câu 40:

Hình nào sau đây không có tâm đối xứng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

- Hình chữ nhật có hai trục đối xứng là đường nối hai trung điểm của hai cạnh đối diện và tâm đối xứng là giao của hai đường chéo.

- Hình thang không có trục đối xứng, cũng ko có tâm đối xứng.

- Hình hình hành không có trục đối xứng và có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.

- Hình thoi là hình có hai trục đối xứng là hai đường chéo và tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.

Vậy hình không có tâm đối xứng là hình thang cân.


Câu 41:

Một hình trụ có đường kính đáy bằng chiều cao nội tiếp trong mặt cầu bán kính R. Diện tích xung quanh của hình trụ bằng:

Xem đáp án

Gọi r là bán kính đáy của hình trụ, theo giả tiết, ta có: h = 2r

Gọi ABCD là thiết diện qua trục của hình trụ, O là tâm của hình chữ nhật ABCD.

Ta có bán kính mặt cầu

R=AC2=AO=h22+r2=r2+r2=r2

r=R2h=R2

Diện tích xung quanh của hình trụ là:

Sxq=2πrh=2π.R2.R2=2πR2


Câu 42:

Một khối trụ có đường kính đáy bằng chiều cao và nội tiếp trong mặt cầu bán kính R thì thể tích của khối trụ là:

Xem đáp án

Gọi r là bán kính đáy của hình trụ, theo giả tiết, ta có: h = 2r

Gọi ABCD là thiết diện qua trục của hình trụ, O là tâm của hình chữ nhật ABCD.

Ta có bán kính mặt cầu

R=AC2=AO=h22+r2=r2+r2=r2

r=R2h=R2

Thể tích của hình trụ là:

V=πr2h=π.R22.R2=πR322


Câu 43:

Giải phương trình:  1+sinx+cosx=2cosx2π4.

Xem đáp án

1+sinx+cosx=2cosx2π4

sin2x2+cos2x2+2sinx2.cosx2+cos2x2sin2x2=2cosx2.cosπ4+sinx2.sinπ4

2cos2x2+2sinx2.cosx2=2cosx2.22+sinx2.22

2cosx2sinx2+cosx2=2sinx2+cosx2

sinx2+cosx22cosx21=0

sinx2+cosx2=02cosx21=02sinx2+cosx2=0cosx2=22

sinx2+π4=0cosx2=22x2+π4=kπx2=π4+k2πx2=π4+k2πk

x2=π4+kπx2=π4+k2πx2=π4+k2πkx=π2+k2πx=π2+k4πx=π2+k4πk

x=π2+kπk

Vậy họ nghiệm của hệ phương trình là:  x=π2+kπk.

 


Câu 44:

Giải phương trình:  1cosx1sinx=22cosx+π4.

Xem đáp án

1cosx1sinx=22cosx+π4

sinxcosxsinx.cosx=22cosx.cosπ4sinx.sinπ4

sinxcosx2sinx.cosx=2cosx.22sinx.22

sinxcosxsin2x=cosxsinx

sinxcosx1sin2x+1=0

sinx=cosx1sin2x=1tanx=1sin2x=1

x=π4+kπ2x=π2+k2πkx=π4+kπx=π4+kπk

x=π4+kπ2k

Vậy họ nghiệm của hệ phương trình là:  x=π4+kπ2k.


Câu 45:

Biến đổi 03x1+1+xdx thành  12ftdt, với  t=1+x. Khi đó f (t) là hàm số nào trong các hàm số sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Đặt  t=1+x suy ra t2 = 1 + x

Þ 2t dt = dx

Và x = t2 1

Đổi cận  x=0t=1x=3t=2, khi đó ta có:

I=12t211+t.2tdt=12t1t+11+t.2tdt

=122tt1dt=122t22tdt

Þ f (t) = 2t2 − 2t.


Câu 46:

Tính nguyên hàm của hàm số f (x) = (3x + 2)3.

Xem đáp án

Ta có nguyên hàm của hàm số f (x) = (3x + 2)3 là:

fxdx=3x+23dx=133x+23d3x+2

Đặt t = 3x + 2, khi đó ta có:

fxdx=13t3dt=13.14t4+C=t412+C

=3x+2412+C


Câu 47:

Tính nguyên hàm  dx2tanx+1.

Xem đáp án

Ta có:  dx2tanx+1=dx2sinxcosx+1

=cosx2sinx+cosxdx=25.2cosxsinx2sinx+cosx+15dx

 =25ln2sinx+cosx+x5+C


Câu 48:

Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ và thỏa mãn  0π4tanx.fcos2xdx=2 và  ee2fln2xx.lnxdx=2. Tính  142f2xxdx.

Xem đáp án

Ta có:  A=0π4tanx.fcos2xdx=0π4sinxcosx.fcos2xdx

=0π4sinx.cosxcos2x.fcos2xdx=120π4sin2xcos2x.fcos2xdx

Đặt cos2 x = t Þ 2sin x.cos x dx = dt

Þ sin 2x dx = dt

Đổi cận:  x=0t=1x=π4t=12

Khi đó  A=12112fttdt=12121fttdt=2

 Lại có:  ee2fln2xx.lnxdx=12ee2fln2xln2x.2lnxxdx

Đặt ln2 x = t

2lnxxdx=dt

Đổi cận:  x=et=1x=e2t=4

Khi đó B=1214fttdt=2

 Tính I=142f2xxdx=142f2x2x.2dx=142f2x2xd2x

=124fttdt=121fttdt+14fttdt

= 4 + 4 = 8.


Câu 49:

Tính giá trị của biểu thức:

P=C20170C20181+C20171C20182+...+C20172016C20182017+C20172017C20182018.

Xem đáp án

Ta có:  P=C20170C20181+C20171C20182+...+C20172016C20182017+C20172017C20182018

 =C20170C20182017+C20171C20182016+...+C20172016C20181+C20172017C20180

Xét khai triển:

(1 + x)2017.(1 + x)2018

=C20170+xC20171+...+x2016C20172016+x2017C20172017C20180+xC20181+...+x2017C20182017+x2018C20182018

Hệ số khai triển của x2017 trong khai triển trên chính là:

 P=C20170C20182017+C20171C20182016+...+C20172016C20181+C20172017C20180

Mặt khác ta cũng có:

(1 + x)2017.(1 + x)2018 = (1 + x)4035

 =C40350+xC40351+...+x4034C40354034+x4035C40354035

Và trong khai triển này thì hệ số của x2017 là:  C40352017.

Do vậy, ta có:  P=C40352017.


Câu 50:

Tính tổng:  S=1.C20181+2.C20182+...+2018.C20182018.

Xem đáp án

Xét số hạng tổng quát:

k.C2018k=k.2018!k!2018k!

=k.2018.2017!kk1!2017k1!=2018.C2017k1

Cho k chạy từ 1 đến 2018 ta được:

S=2018.C20170+2018.C20171+...+2018.C20172017

=2018.C20170+C20171+...+C20172017

= 2018.22017

Vậy S = 2018.22017.


Câu 51:

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 4 điểm A(2; 5); B(1; 7); C(1; 5); D(0; 9). Ba điểm nào sau đây thẳng hàng.

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

 AB=1;2,AC=1;0,AD=2;4,BC=0;2,BD=1;2

Khi đó:

Do  12=12=24 nên suy ra ba điểm A, B, D thẳng hàng.

Do  11=10=02 nên suy ra ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Do  01=01=22 nên suy ra ba điểm B, C, D không thẳng hàng.

Do  12=120=04 nên suy ra ba điểm A, C, D không thẳng hàng.


Câu 52:

Cho 4 điểm A(1; 2); B(0; 3); C(3; 4); D(1; 8). Ba điểm nào trong 4 điểm đã cho là thẳng hàng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

AB=1;5,AC=4;6,AD=2;10,BC=3;1,BD=1;5

Khi đó:

Do  12=12=510 nên suy ra ba điểm A, B, D thẳng hàng.

Do  14=1456 nên suy ra ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

Do  31=315 nên suy ra ba điểm B, C, D không thẳng hàng.

Do  24=1253=106 nên suy ra ba điểm A, C, D không thẳng hàng.


Câu 53:

Cho  AB0 và một điểm C. Có bao nhiêu điểm D thỏa mãn  AB=CD?

Xem đáp án

Ta có:

AB=CDAB=CD

Nghĩa là ta cần đi tìm các điểm D thỏa mãn cách D một khoảng bằng độ dài đoạn AB.

Suy ra tập hợp điểm D là đường tròn tâm C bán kính AB.

Vậy có vô số điểm D thỏa mãn.


Câu 55:

Cho số phức z thỏa mãn |z| = 4. Biết tập hợp biểu diễn các số phức w = (3 + 4i)z + i là một đường tròn. Tìm bán kính R của đường tròn đó.

Xem đáp án

Giả sử w = a + bi. Ta có

w = (3 + 4i)z + i

Û a + bi = (3 + 4i)z + i

Û a + (b − 1)i = (3 + 4i)z

z=a+b1i3+4i

z=a+b1i34i3+4i34i=a+b1i34i25

z=1253a+4b4+4a+3b3i

 Theo giả thiết cho |z| = 4 nên ta có:

12523a+4b42+4a+3b32=42

Û (3a + 4b − 4)2 + (−4a + 3b − 3)2 = 1002

Û 25a2 + 25b2 + 25 − 50b = 1002

Û a2 + b2 − 2b + 1 = 202

Û a2 + (b − 1)2 = 202

Tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ Oxy biểu diễn số phức w là một đường tròn có bán kính bằng 20.


Câu 56:

Cho số phức z thỏa mãn |z| = 2. Biết rằng tập hợp các điểm biểu diễn của số phức w = 3 2i + (2 i)z là một đường tròn, bán kính R của đường tròn đó bằng:

Xem đáp án

Giả sử w = a + bi. Ta có

w = 3 2i + (2 i)z

Û a + bi = 3 2i + (2 i)z

Û a − 3 + (b + 2)i = (2 i)z

z=a3+b+2i2i

 Theo giả thiết cho |z| = 2 nên ta có:

a3+b+2i2i=2

w3+2i2i=2

w3+2i=25

Tập hợp các điểm trong mặt phẳng tọa độ Oxy biểu diễn số phức w là một đường tròn tâm (3; −2) có bán kính bằng  25.


Câu 57:

Cho hàm số f (x) liên tục trên ℝ và thoả mãn 

fx+fx=2+2cos2x,x. Tính  I=3π23π2fxdx.

Xem đáp án

Ta có:  fx+fx=2+2cos2x

 =2+22cos2x1=2cos2x=2cosx

Đặt t = −x Þ dt = − dx Û dx = − dt

Khi đó:

I=3π23π2fxdx=3π23π2ftdt=3π23π2ftdt=3π23π2fxdx

2I=3π23π2fxdx+3π23π2fxdx=3π23π2fx+fxdx

=3π23π22cosxdx=23π23π2cosxdx

=2sinx3π23π2=2sin3π2+2sin3π2

 = (−2).(−1) + 2.1 = 4

Vậy  I=3π23π2fxdx=2.


Câu 58:

Cho hàm số f (x) liên tục trên ℝ và thoả mãn f (x) + f (−x) = 2cos 2x, "x Î ℝ. Khi đó  I=π2π2fxdx bằng:

Xem đáp án

Ta có: f (x) + f (−x) = 2cos 2x

Đặt t = −x Þ dt = − dx Û dx = − dt

Khi đó:

I=π2π2fxdx=π2π2ftdt=π2π2ftdt=π2π2fxdx

2I=π2π2fxdx+π2π2fxdx=π2π2fx+fxdx

=π2π22cos2xdx=2π2π2cos2xdx

=sin2xπ2π2=sinπsinπ = 0 

Vậy  I=π2π2fxdx=0.


Câu 59:

Cho hàm số f (x) liên tục trên ℝ. Biết rằng  0ln2fex+1dx=5 và  232x3fxx1dx=3. Tính  I=23fxdx.

Xem đáp án

Đặt t = ex + 1 Þ dt = ex dx

dtt1=dx

Đổi cận:  x=0t=2x=ln2t=3

Khi đó:  0ln2fex+1dx=23ftt1dt=523fxx1dx=5

Suy ra  232x3fxx1dx+23fxx1dx=3+5

232x2fxx1dx=8

232fxdx=8

23fxdx=4


Vậy  I=23fxdx=4.


Câu 60:

Cho hàm số f (x) liên tục trên ℝ và có  02fxdx=3. Tính  11f2xdx.

Xem đáp án

Ta có:

11f2xdx=10f2xdx+01f2xdx

=10f2xdx+01f2xdx

Đặt t = 2x Þ dt = 2 dx  dx=12dt

Đổi cận:  x=1t=2x=0t=0

Đặt u = 2x Þ du = 2 dx  dx=12du

Đổi cận:  x=1u=2x=0u=0

Khi đó  11f2xdx=10f2xdx+01f2xdx

=20ft2dt+02fu2du

=02ft2dt+02fu2du

=02fx2dx+02fx2dx

=02fxdx=3

Vậy  11f2xdx=3.


Câu 61:

Cho hàm số f (x) = x2ln x. Tính f ¢(e).

Xem đáp án

Ta có: f (x) = x2ln x

f'x=2x.lnx+x2.1x=2xlnx+x

Suy ra  f'e=2e.lne+e2.1e=2e+e=3e.


Câu 62:

Biết hàm số F (x) là một nguyên hàm của hàm số  fx=lnxxln2x+3 có đồ thị đi qua điểm (e; 2016). Khi đó hàm số F (1) là:

Xem đáp án

Nguyên hàm của hàm số f (x) là:

Fx=fxdx=lnxxln2x+3dx

Đặt  t=ln2x+3dt=2lnxx.2ln2x+3dx=lnxxln2x+3dx

Khi đó  Fx=dt=t+C=ln2x+3+C

Mà đồ thị đi qua điểm (e; 2016) nên ta có:

Fe=2016ln2e+3+C=2016

Þ 2 + C = 2016 Û C = 2014

Suy ra  Fx=ln2x+3+2014

Khi đó  F1=ln21+3+2014=3+2014.


Câu 63:

Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên (a; b). Phát biểu nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Hàm số y = f (x) đồng biến trên (a ; b) khi và chỉ khi f ′(x) ≥ 0 "x Î (a; b) và f ′(x) = 0 tại hữu hạn giá trị x Î (a; b).


Câu 64:

Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm trên khoảng (a; b). Mệnh đề nào sau đây sai?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

+) Nếu f ′(x) < 0 với mọi x Î (a; b) thì hàm số y = f (x) nghịch biến trên (a; b)

+) Nếu f ′(x) > 0 với mọi x Î (a; b) thì hàm số y = f (x) đồng biến trên (a; b)

+) Nếu hàm số y = f (x) nghịch biến trên (a; b) thì f ′(x) £ 0 với mọi x Î (a; b) và f ′(x) = 0 tại hữu hạn giá trị x Î (a; b)

+) Nếu hàm số y = f (x) đồng biến trên (a; b) thì f ′(x) ≥ 0 với mọi x Î (a; b) và f ′(x) = 0 tại hữu hạn giá trị x Î (a; b).


Câu 65:

Cho hàm số y = f (x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình

Media VietJack

Gọi m là số nghiệm của phương trình f (f (x)) = 1. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: B

Đặt f (x) = u khi đó nghiệm của phương trình f (f (x)) = 1 chính là hoành độ giao điểm của đồ thị f (u) với đường thẳng y = 1.

Media VietJack

Dựa vào đồ thị ta có ba nghiệm:

fx=u1,u11;0fx=u2,u20;1fx=u3,u352;3

Tiếp tục xét số giao điểm của đồ thị hàm số f (x) với từng đường thẳng y = u1, y = u2, y = u3.

Media VietJack

Dựa vào đồ thị ta có được 7 giao điểm

Suy ra phương trình ban đầu f (f (x)) = 1 có 7 nghiệm.


Câu 66:

Cho hàm số y = f (x) có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Số nghiệm thực của phương trình f (x + 2019) = 1 là:

Media VietJack

Xem đáp án

Media VietJack

Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy: Đường thẳng y = 1 cắt đồ thị hàm số y = f (x) tại 3 điểm phân biệt nên phương trình f (x + 2019) = 1 có 3 nghiệm phân biệt.

x+2019=ax+2019=bx+2019=cx=a2019x=b2019x=c2019

Vậy số nghiệm thực của phương trình f (x + 2019) = 1 là: 3 nghiệm.


Câu 67:

Cho hàm số f (x) liên tục trên ℝ và thoả mãn f (x) + f (−x) = 3 − 2cos x, với mọi x Î ℝ. Tính tích phân  I=π2π2fxdx?

Xem đáp án

Ta có: f (x) + f (−x) = 3 − 2cos x

Đặt t = −x Þ dt = − dx Û dx = − dt

Khi đó:

I=π2π2fxdx=π2π2ftdt=π2π2ftdt=π2π2fxdx

2I=π2π2fxdx+π2π2fxdx=π2π2fx+fxdx

=π2π232cosxdx=3x2sinxπ2π2

=3.π22sinπ23.π2+2sinπ2

= 3p − 4

Vậy   I=π2π2fxdx=3π22.


Câu 68:

Cho hàm số f (x) liên tục trên ℝ và thoả mãn 

 fx+fx=2+2cos2x,x. Tính  I=3π23π2fxdx.

Xem đáp án

Ta có:  fx+fx=2+2cos2x

=2+22cos2x1=2cos2x=2cosx

Đặt t = −x Þ dt = − dx Û dx = − dt

Khi đó:

I=3π23π2fxdx=3π23π2ftdt=3π23π2ftdt=3π23π2fxdx

2I=3π23π2fxdx+3π23π2fxdx=3π23π2fx+fxdx

=3π23π22cosxdx=23π23π2cosxdx

=2sinx3π23π2=2sin3π2+2sin3π2

= (−2).(−1) + 2.1 = 4

Vậy  I=3π23π2fxdx=2.


Câu 69:

Cho hàm số f (x) liên tục trên ℝ và  01f2xdx=8. Tính  I=02x.fx2dx.

Xem đáp án

Đặt x2 = 2t Þ 2x dx = 2dt Þ x dx = dt

Đổi cận:  x=0t=0x=2t=1

Khi đó  I=02x.fx2dx=01f2tdt=01f2xdx=8

Vậy  I=02x.fx2dx=8.


Câu 70:

Cho f (x) liên tục trên ℝ và f (2) = 16,  01f2xdx=2. Tích phân  02xf'xdx  bằng:

Xem đáp án

Xét  01f2xdx=2

Đặt  2x=t2dx=dtdx=dt2

Đổi cận:  x=0t=0x=1t=2

01f2xdx=02ft2dt=202ftdt=02fxdx=4

Đặt  u=xdv=f'xdxdu=dxv=fx

02xf'xdx=x.fx0202fxdx

= 2f (2) − 4 = 2.16 − 4 = 28

Vậy  02xf'xdx=28.


Câu 71:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hình chiếu của S lên mặt phẳng đáy trùng với trọng tâm tam giác ABD. Cạnh bên SD tạo với đáy một góc 60°. Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

Xem đáp án

Media VietJack

Gọi O là tâm hình vuông ABCD, H là trọng tâm tam giác ABD.

Ta có SH ^ (ABCD)  SD;ABCD^=SD;HD^=SDH^=60°

ABCD là hình vuông cạnh a nên 

 OD=12BD=a22

 HO=13AO=13.a22=a26

Tam giác HDO vuông tại O, có:

 HD=OD2+OH2=a222+a262=a53.

Tam giác SHD vuông tại H, có:

 tanSDH^=SHHDSH=HD.tanSDH^=a53.tan60°=a153.

Vậy thể tích cần tính là:

VS.ABCD=13SH.SABCD=13.a153.a2=a3159.


Câu 72:

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng A B C D trùng với trọng tâm G của tam giác ABD. Đường thẳng SD tạo với mặt phẳng một góc 60°. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC.

Xem đáp án

Media VietJack

Gọi O là tâm của hình vuông và N là trung điểm của AB.

Khi đó G là giao điểm của AC và DN.

Tam giác SGD vuông tại G nên  SDG^ nhọn.

Do SG ^ (ABCD) nên  SD;ABCD^=SD;DG^=SDG^=60°

Tam giác NAD vuông tại A nên  DN=a52.

Suy ra  GD=a53

Do đó  SG=GD.tanSDG^=a153

Ta có CD // AB mà CD Ì (SCD) nên AB // (SCD).

Ta có:  AC=32GC

Suy ra  dAB;SC=dAB;SCD=dA;SCD=32dG;SCD

Từ G kẻ đường thẳng song song với AD, cắt CD tại M thì CD ^ (SGM)

Suy ra (SCD) ^ (SGM).

Hai mặt phẳng (SCD) và (SGM) cắt nhau theo giao tuyến SM.

Từ G kẻ GH ^ SM, H Î SM thì GH ^ (SCD).

Do đó d(G; (SCD)) = GH

Ta có:  GM=2a3 và tam giác SGM vuông tại G có đường cao GH nên

 GH=SG.GMSG2+GM2=a153.2a3a1532+2a32=2a31519.

Vậy  dAB;SC=32.2a31519=a1519.


Câu 74:

Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA ^ (ABCD) và  SA=a6. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD.

Xem đáp án

Media VietJack

Ta có: SABCD = a.a = a2.

Thể tích của khối chóp S.ABCD là:

VS.ABCD=13SA.SABCD=13.a6.a2=a363


Câu 75:

Hình trụ có bán kính đáy bằng a và thiết diện qua trục là một hình vuông. Tính thể tích khối trụ đó.

Xem đáp án

Do thiết diện tạo thành là một hình vuông nên độ dài đường cao h của hình trụ bằng 2 bán kính r của đáy.

Do đó h = 2r = 2a.

Khi đó thể tích hình trụ là:

V = pr2h = p.a2.(2a) = 2pa3.


Câu 76:

Một hình trụ có bán kính đáy a, có thiết diện qua trục là một hình vuông. Tính theo a diện tích xung quanh của hình trụ.

Xem đáp án

Do thiết diện tạo thành là một hình vuông nên độ dài đường cao h của hình trụ bằng 2 bán kính r của đáy.

Do đó h = 2r = 2a.

Khi đó diện tích xung quanh của hình trụ là:

Sxq = 2prh = 2p.a.(2a) = 4pa2.


Câu 77:

Cho hai số thực x, y thay đổi thỏa mãn điều kiện x2 + y2 = 2. Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = 2(x3 + y3) − 3xy. Tính giá trị của M + m.

Xem đáp án

P = 2(x3 + y3) − 3xy = 2(x + y)(x2 − xy + y2) − 3xy

= 2(x + y)(2 − xy) − 3xy

Đặt t = x + y Þ t2 = x2 + y2 + 2xy = 2 + 2xy

xy=t222

Vì (x + y)2 ≥ 4xy Û t2 ≥ 2(t2 − 2)

Û t2 − 4 £ 0 Û −2 £ t £ 2

Khi đó ta có:

P=2t2t2223.t222,t2;2

 =4tt3+2t32t2+3

 =t332t2+6t+3=ft

Xét hàm số  ft=t332t2+6t+3 trên [−2; 2] ta có:

f't=3t23t+6=0t=12;2t=22;2

Ta tính được:  f2=7;f1=132;f2=1

Suy ra  max2;2ft=f1=132=maxP và  min2;2ft=f2=7=minP

Vậy  M+m=132+7=12.


Câu 78:

Cho x, y là những số thực thoả mãn x2 − xy + y2 = 1. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của  P=x4+y4+1x2+y2+1.

Tính giá trị của A = M + 15m.

Xem đáp án

Ta có:

+) 1 + xy = x2 + y2 ≥ 2xy Û xy £ 1 (Vì (x − y)2 = x2 + y2 − 2xy ≥ 0)

+) x2 − xy + y2 = 1

Û (x + y)2 − 3xy = 1

Û (x + y)2 = 1 + 3xy ≥ 0

xy13

Khi đó:  P=x4+y4+1x2+y2+1=x2+y222x2y2+1x2+y2+1

=1+xy22xy2+1xy+2

=1+2xy+xy22xy2+1xy+2=xy2+2xy+2xy+2

Đặt  t=xy,t13;1, xét hàm số  P=t2+2t+2t+2

P'=t24t+2t+22=0t=2+6

Ta tính được:  P13=1115;P1=1;P2+6=626

Khi đó  m=P13=1115;M=P2+6=626

Vậy  A=M+15m=626+15.1115=1726.


Câu 79:

Cho x > 0, y > 0 thỏa mãn xy = 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

 Q=2x+3y+63x+2y.

Xem đáp án

Q=2x+3y+63x+2y=3x+2yxy+63x+2y

=3x+2y6+63x+2y

Xét  3x+2y23x.2y=26.6=12 (với x, y > 0)

Áp dụng BĐT AM - GM với 3x + 2y 12 ta có:

Q=3x+2y6+63x+2y=3x+2y6+243x+2y183x+2y

23x+2y6.243x+2y1812=2432=52

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi:

3x=2yxy=6x=2y32y23=6x=2y3y2=9x=2y=3doy>0

Vậy giá trị nhỏ nhất của Q là  52 đạt được khi x = 2, y = 3.


Câu 80:

Cho x > 0, y > 0 thỏa mãn x + y ≥ 6. Tính GTNN của biểu thức: M=3x+2y+6x+8y.

Xem đáp án

Ta có:  M=3x+2y+6x+8y

=3x2+6x+y2+8y+3x2+3y2

=3x2+6x+y2+8y+32x+y

Áp dụng BĐT AM - GM với x, y > 0 ta có:

3x2+6x23x2.6x=29=6

y2+8y2y2.8y=24=4

Khi đó:  M=3x2+6x+y2+8y+32x+y

6+4+32.6=19

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi: x = 2, y = 4.

Vậy GTNN của biểu thức M là 19 khi x = 2, y = 4.


Câu 81:

Cho đoạn thẳng AB và M là điểm nằm trên đoạn AB sao cho  AM=15AB. Tìm k trong  MA=kMB.

Xem đáp án

Với M là điểm nằm trên đoạn AB sao và  AM=15AB nên suy ra:

AM=15AB

AM=15AM+MB

AM=15AM+15MB

MA15MA=15MB

45MA=15MB

MA=14MB

Vậy  k=14.


Câu 83:

Cho f (x) là hàm số chẵn, liên tục trên đoạn [−1; 1] và  11fxdx=4. Kết quả I=11fx1+exdx bằng bao nhiêu?
Xem đáp án

Đặt t = −x Þ dt = − dx

Đổi cận:  x=1t=1x=1t=1, khi đó:

I=11fx1+exdx=11ft1+etdt=11ft1+1etdt

=11ftet+1etdt=11et.ftet+1dt=11ex.fxex+1dx

Do f (x) là hàm số chẵn nên f (x) = f (−x) "x Î [−1; 1]

I=11fx1+exdx=11ex.fxex+1dx=11ex.fxex+1dx

I+I=11fx1+exdx+11ex.fxex+1dx=11ex+1.fxex+1dx

2I=11fxdx=4

I=11fx1+exdx=2


Vậy  I=11fx1+exdx=2.


Câu 84:

Cho hàm số y = f (x) là hàm số chẵn, liên tục trên đoạn [−1; 1] và thỏa mãn  012fxdx=3;1412f2xdx=10. Tính  I=π20cosxfsinxdx.

Xem đáp án

Ta có tính chất nếu y = f (x) là hàm số chẵn, thì:

aafxdx=20afxdxabfxdx=bafxdx

Xét  1412f2xdx=10

Đặt t = 2x Þ dt = 2 dx  dx=dt2

Đổi cận:  x=12t=1x=14t=12

Suy ra  1412f2xdx=121ft2dt=10121ftdt=121fxdx=20

Xét  I=π20cosxfsinxdx

Đặt t = sin x Þ dt = cos x dx

Đổi cận:  x=0t=0x=π2t=1

Ta có:  I=π20cosxfsinxdx=10ftdt

=112ftdt+120ftdt=121fxdx+012fxdx

= 20 + 3 = 23

Vậy  I=π20cosxfsinxdx=23.


Câu 85:

Có bao nhiêu số tự nhiên chia hết cho 5 mà mỗi số có bốn chữ số khác nhau?
Xem đáp án

Gọi số có 4 chữ số cần tìm có dạng:  abcd¯ và a, b, c, d Î A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}, a ¹ 0, a ¹ b ¹ c ¹ d.

Để  abcd¯ chia hết cho 5 thì d phải thuộc tập hợp {0; 5}, do đó có 2 cách chọn d.

+ Trường hợp 1: d = 0.

Chọn a Î A \ {0}, a có 9 cách chọn.

Chọn 2 số b, c Î A \ {0; a} và sắp thứ tự chúng, nên có  A82=56 cách chọn.

Do đó có: 9.56 = 504 số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau có chữ số tận cùng là 0.

+ Trường hợp 2: d = 5.

Chọn a Î A \ {0; 5}, a có 8 cách chọn.

Chọn 2 số b, c Î A \ {5; a} và sắp thứ tự chúng, nên có  A82=56 (cách chọn).

Do đó có: 8.56 = 448 số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau có chữ số tận cùng là 5.

Vì hai trường hợp là rời nhau, vậy theo quy tắc cộng có 504 + 448 = 952 số tự nhiên chia hết cho 5 mà mỗi số có bốn chữ số khác nhau.


Câu 86:

Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số chia hết cho 5?

Xem đáp án

Gọi số có 4 chữ số cần tìm có dạng:  abcd¯ và a, b, c, d Î A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}, a ¹ 0.

Để  abcd¯ chia hết cho 5 thì d phải thuộc tập hợp {0; 5}, do đó có 2 cách chọn d.

+ Trường hợp 1: d = 0.

Chọn a Î A \ {0} có 9 cách chọn

Chọn 2 số b, c Î A có 10.10 = 100 (cách chọn).

Do đó có: 9.100 = 900 số tự nhiên có 4 chữ số có chữ số tận cùng là 0.

+ Trường hợp 2: d = 5.

Chọn a Î A \ {0} có 9 cách chọn

Chọn 2 số b, c Î A có 10.10 = 100 (cách chọn).

Do đó có: 9.100 = 900 số tự nhiên có 4 chữ số có chữ số tận cùng là 0.

Vì hai trường hợp là rời nhau, vậy theo quy tắc cộng có 900 + 900 = 1800 số tự nhiên chia hết cho 5.


Câu 87:

Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số  y=sinx+3cosx+1 lần lượt là M, m. Tính tổng M + m.

Xem đáp án

Ta có:  y=sinx+3cosx+1

=212sinx+32cosx+12

=2sinx.cosπ3+cosx.sinπ3+12

=2sinx+π3+1

Ta có:  1sinx+π31

22sinx+π32

12sinx+π3+13

Þ m = min y = 1; M = max y = 3

Þ M + m = 3 + (1) = 2

Khi đó tổng M + m bằng: 2.


Câu 88:

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số  y=sinx3cosx
Xem đáp án

Ta có:  y=sinx3cosx=212sinx32cosx

=2sinx.cosπ3cosx.sinπ3

=2sinxπ3

Ta có:  1sinxπ31

22sinxπ32

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi:

sinxπ3=1xπ3=π2+k2πx=5π6+k2π,k

Vậy GTLN của hàm số bằng 2 khi  x=5π6+k2π,k.


Bắt đầu thi ngay