IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Bộ 15 đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 năm 2022-2023 có đáp án

Bộ 15 đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 năm 2022-2023 có đáp án

Bộ 15 đề kiểm tra học kì 1 Toán 9 năm 2022-2023 có đáp án (Đề 14)

  • 2040 lượt thi

  • 18 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Biểu thức 1y2  xác định khi và chỉ khi:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:

Biểu thức A  xác định  A0

Cách giải:

1y2 xác định 1y20y211y1


Câu 2:

Rút gọn biểu thức 18+2  được kết quả là:
Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:

Áp dụng quy tắc đưa thừa số ra ngoài dấu căn:A2.B=AB=A.B khi A0A.B khi A<0

Cách giải:

18+2=9.2+2=32.2+2=32+2=22


Câu 3:

Hệ số góc của đường thẳng y=-2x-1 là:
Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp:

Phương trình đường thẳng có dạng y=kx+b  có hệ số góc là k

Cách giải:

Phương trình đường thẳng y=2x1  có hệ số góc là -2


Câu 4:

Góc tạo bởi đường thẳng nào sau đây với trục Ox là nhỏ nhất?

Xem đáp án

Đáp án B

Phương pháp:

Đường thẳng d:y=ax+b  có hệ số góc a0  thì góc tạo bởi đường thẳng d và chiều dương của trục Ox sẽ:

+) Là góc nhọn nếu hệ số a>0,  hệ số a càng lớn thì góc đó càng lớn (nhưng vẫn nhỏ hơn 90° ).

+) Là góc tù nếu hệ số a<0,  hệ số a càng nhỏ thì góc đó càng lớn (nhưng vẫn nhỏ hơn 180° ).

Cách giải:

Trong 4 đáp án, ta có:

+) Đáp án A: đường thẳng y=x+4  có hệ số a=1<0

 góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox  là góc tù.

+) Các đáp án B, C, D đều có hệ số a>0  nên góc tạo bởi các đường thẳng y=x+3,y=3x+2,y=5x1  với trục Ox là các góc nhọn.

Đường thẳng y=x+3  có hệ số a=1  nhỏ nhất sẽ tạo với trục Ox  góc nhỏ nhất.


Câu 5:

Biểu thức 12018332018  có giá trị bằng:

Xem đáp án

Đáp án C

Phương pháp:

Áp công thức:A33=A  A.

Cách giải:12018332018=120182018=122018.


Câu 6:

Tam giác ABC vuông tại A có AB=3cm, AC=4cm. Khi đó cosC có giá trị bằng:

Xem đáp án

Media VietJack

Đáp án D

Phương pháp:

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ABC  vuông tại A:

AB2+AC2=BC2 và cosC=ACBC.

Cách giải:

Ta có:BC2=AB2+AC2=32+42=25BC=25=5cm

cosC=ACBC=45.


Câu 7:

Biết 00<a<90°.  Giá trị của biểu thức sinα+3cos90°α:sinα2cos90°α  bằng:

Xem đáp án

Đáp án A

Phương pháp:

Áp dụng tính chất:sinα=cos90°α;cosα=sin90°α.

Cách giải:

sinα+3cos90°α:sinα2cos90°α=sinα+3sinα:sinα2sinα=4sinα:sinα=4.


Câu 8:

Đường thẳng a  cách tâm O của đường tròn O;R  một khoảng bằng 8cm. Biết R=3cm,  số giao điểm của đường thẳng a  và đường tròn O;R  là:

Xem đáp án

Media VietJack

Đáp án C

Phương pháp:

Vị trí tương đối của đường tròn tâm O bán kính R và đường thẳng a :

+) Nếu dO;a<Ra  cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt.

+) Nếu dO;a=Ra  tiếp xúc với đường tròn tại 1 điểm.

+) Nếu dO;a>Ra  không cắt đường tròn.

Cách giải:

Ta có:dO;a=8; R=3dO;a<R

Nên đường thẳng a  cắt đường tròn O;R  tại hai điểm phân biệt.


Câu 9:

Rút gọn các biểu thức A=123+12+3
Xem đáp án

A=123+12+3=2+3+23232+3=4223=4

Vậy A=4.


Câu 10:

Rút gọn các biểu thức B=5+2122
Xem đáp án

B=5+2122=5+2.21=5+222=3+22=2+12=2+1.

Vậy B=2+1.


Câu 11:

Rút gọn các biểu thức C=x+x2x+2(với x0 )

Xem đáp án

C=x+x2x+2x0=x+2xx2x+2=x+2x1x+2=x1.

Vậy C=x1  với x0.


Câu 12:

Cho hàm số y=2mx+2  với m là tham số và m2,  có đồ thị là đường thẳng d

Vẽ đồ thị của hàm số trên với m=3

Xem đáp án

Media VietJack

Thay m=3  vào hàm số đã cho ta được:y=23x+2y=x+2

Ta có bảng giá trị của d:

 Media VietJack

Vậy với m=3  thì đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm 0;2;1;1.


Câu 13:

Cho hàm số y=2mx+2  với m là tham số và m2,  có đồ thị là đường thẳng d

Xác định giá trị của m để đường thẳng y=2x-4 cắt đường thẳng  tại một điểm nằm trên trục hoành.

Xem đáp án

Gọi Mx0;0  là giao điểm của đồ thị đường thẳng y=2x4  và trục Ox

0=2x04x0=2M2;0.

Lại có d cắt đường thẳng y=2x4  tại M2;0

0=2m.2+22m=1m=3tm.

Vậy m=3.


Câu 14:

Cho đường tròn O;R,  đường kính AB.  Qua A vẽ đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn O;R. C là một điểm thuộc đường thẳng d. Qua C vẽ tiếp tuyến thứ hai của đường tròn O;R.  tiếp xúc với đường tròn O;R  tại điểm M. Gọi H là giao điểm của AM và OC

Chứng minh AM vuông góc với OC và OH.OC=R2.

Xem đáp án

Media VietJack

Theo giả thiết ta có hai đường tiếp tuyến tại A và M của đường tròn O  cặt nhau tại C

 OC là tia phân giác của ACM  AOM  (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau).

Xét ΔAOM  có: OA=OM=R  và có OC  là tia phân giác của AOMcmt

OC đồng thời là đường cao của tam giác cân AOM.  (tính chất)

OCAM=H

Vậy AMOC.

Áp dụng hệ thức lượng cho ΔOMC  vuông tại M có đường cao OH có:

OH.OC=OM2OH.OC=R2.dpcm

Vậy OH.OC=R2


Câu 16:

Cho đường tròn O;R,  đường kính AB.  Qua A vẽ đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn O;R. C là một điểm thuộc đường thẳng d. Qua C vẽ tiếp tuyến thứ hai của đường tròn O;R.  tiếp xúc với đường tròn O;R  tại điểm M. Gọi H là giao điểm của AM và OC

Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với OC, đường thẳng này cắt CM tại D.Chứng minh DB là tiếp tuyến của đường tròn O;R.

Xem đáp án

Từ giả thiết ta có:

DOB+COA=180°DOC=180°90°=90°DOM+MOC=DOC=90°

 MOC=COA(cm a))

DOB=DOM (cùng phụ với hai hai góc bằng nhau)

Xét ΔDOB  ΔDOM  có:

OD chung

DOB=DOM cmtOB=OM=R

ΔDOB=ΔDOMcgcOMD=OBD=90°

Hay OBBD.

BD là tiếp tuyến của đường tròn O.  (đpcm)


Câu 17:

Cho đường tròn O;R,  đường kính AB.  Qua A vẽ đường thẳng d là tiếp tuyến của đường tròn O;R. C là một điểm thuộc đường thẳng d. Qua C vẽ tiếp tuyến thứ hai của đường tròn O;R.  tiếp xúc với đường tròn O;R  tại điểm M. Gọi H là giao điểm của AM và OC

Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với OC, đường thẳng này cắt CM tại D.Chứng minh DB là tiếp tuyến của đường tròn O;R.

Xem đáp án

Từ giả thiết ta có:

DOB+COA=180°DOC=180°90°=90°DOM+MOC=DOC=90°

 MOC=COA(cm a))

DOB=DOM (cùng phụ với hai hai góc bằng nhau)

Xét ΔDOB  ΔDOM  có:

OD chung

DOB=DOM cmtOB=OM=R

ΔDOB=ΔDOMcgcOMD=OBD=90°

Hay OBBD.

BD là tiếp tuyến của đường tròn O.  (đpcm)


Câu 18:

Cho x,y thỏa mãn điều kiện: 3xy9+yx9=xy.  Tính giá trị của biểu thức:S=x172018+y192019

Xem đáp án

Phương pháp:

Áp dụng bất đẳng thức aba2+b22 a,b  để chứng minh VTVP.

Khi đó dấu “=” xảy ra và ta tìm được x, y.

Cách giải

ĐKXĐ:x90y90x9y9

Ta có:

3xy9+yx9=3xy9+3yx9=3x.x.y9+3y.y.x9=3x.xy9x+3y.xy9y=9x.xy9x+9y.xy9y

Với mọi a,b  ta có: ab20a2+b22ab02aba2+b2aba2+b22

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi ab2=0a=b

9x.xy9x9x+xy9x2=xy29y.xy9y9y+xy9y2=xy29x.xy9x+9y.xy9yxy2+xy2=xyVTVP

Mà theo đề bài VT=VP  nên dấu “=” xảy ra

9x=xy9x9y=xy9y9x=xy9x9y=xy9yxy18=0yx18=0x=y=18do x9,y9S=x172018+y192019=18172018+18192019=11=0.

Vậy S=0.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương