IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Toán Trắc nghiệm Chuyên đề Toán 9 Chuyên đề 9: Bài toán thực tế Hình học có đáp án

Trắc nghiệm Chuyên đề Toán 9 Chuyên đề 9: Bài toán thực tế Hình học có đáp án

Chủ đề 15: Hình cầu, diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu

  • 2226 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cần phải có ít nhất bao nhiêu lít nước để thay nước ở liễn nuôi cá cảnh (hình vẽ)? Liễn được xem như một phần mặt cầu (đường kính của mặt cầu là 22cm). Lượng nước đổ vào liễn chiến 23 thể tích hình cầu.

Cần phải có ít nhất bao nhiêu lít nước để thay nước ở liễn nuôi cá cảnh (hình vẽ)? Liễn được xem (ảnh 1)
Xem đáp án

Thể tích hình cầu được tính theo công thức:

V=43πR3 hay V=13πd3 (d là đường kính).

22cm=2,2dm.

Lượng nước ít nhất cần phải có là:

23.π6.(2,2)33,71(dm3)=3,71 lít.


Câu 3:

Một khối gỗ dạng hình trụ, bán kính đường tròn đáy là r, chiều cao 2r (đơn vị: cm). Người ta khoét rỗng hai nữa hình cầu như hình vẽ.

Hãy tính diện tích bề mặt của khối gỗ còn lại (diện tích cả ngoài lẫn trong).

Một khối gỗ dạng hình trụ, bán kính đường tròn đáy là r, chiều cao 2r (đơn vị: cm). Người ta khoét (ảnh 1)
Xem đáp án

Diện tích bề mặt của khối gỗ còn lại gồm diện tích xung quanh của hình trụ (có bán kính đáy là r và chiều cao 2r) và diện tích hai nửa mặt cầu bán kính r.

Diện tích cần tìm là: S=2πr.2r+4πr2=8πr2.


Câu 4:

Một cái bồn chứa xăng gồm hai nửa hình cầu và một hình trụ (hình vẽ). Hãy tính thể tích của bồn chứa theo các kích thước cho trên hình vẽ.

Một cái bồn chứa xăng gồm hai nửa hình cầu và một hình trụ (hình vẽ). Hãy tính thể tích của (ảnh 1)
Xem đáp án

Thể tích của bồn chứa bằng tổng thể tích của một hình trụ (có bán kính đáy 0,9 m và chiều cao 3,62m) và thể tích của một hình cầu bán kính 0,9m.

Thể tích của bồn chứa là:

V=π.(0,9)2.3,62+43π.(0,9)212,26 (m3)


Câu 6:

b) Với điều kiện ở câu a), hãy tính diện tích bề mặt và thể tích của chi tiết máy theo x và a.

Xem đáp án

b) Diện tích bề mặt chi tiết máy là:

S=2πxh+4πx2=2πx(h+2x)=4πax

Thể tích của chi tiết máy là:

V=πx2h+43πx3=2πx2(ax)+43πx3=2πax323πx3


Câu 7:

Với hai quả dưa hấu (xem như là hai hình cầu) một to và một nhỏ, tỉ số các đường kính của chúng là 5:4, nhưng giá của quả to gấp rưỡi giá cua quả nhỏ. Bạn chọn mua quả nào thì lợi hơn? (Xem “chất lượng” của chúng là như nhau).

Xem đáp án

Mua quả to lợi hơn vì tỉ số giữa thể tích của nó với thể tích của quả nhỏ là 543=12564 (gần gấp đôi).

Trong khi đó giá của nó chỉ gấp rưỡi!

(Dễ thấy 12564>32=9664).


Câu 8:

Cho tam giác ABC cạnh a, đường cao AH. Ta quay nửa đường tròn nội tiếp và nửa đường tròn ngoại tiếp tam giác đều này một vòng quanh AH. Tính:

a) Tỉ số diện tích hai mặt cầu nội tiếp và ngoại tiếp hình nón.

Xem đáp án
Cho tam giác ABC cạnh a, đường cao AH. Ta quay nửa đường tròn nội tiếp và nửa đường tròn (ảnh 1)

Gọi R và r lần lượt là các bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường
tròn nội tiếp tam giác đều.

Dễ thấy R=2r.

BC=a nên HC=a2.

AH=a32;OA=a33.

a) Tỉ số diện tích hai mặt cầu nội tiếp và ngoại tiếp hình nón là:

S1S2=4πr24πR2=r2(2r)2=14.


Câu 9:

b) Tỉ số thể tích của hai hình cầu nói trên.

Xem đáp án

b) Tỉ số thể tích hai hình cầu nội tiếp và ngoại tiếp hình nón là:

V1V2=43πr343πR3=r3(2r)3=18.


Câu 10:

c) Tính thể tích phần không gian giới hạn bởi hình nón và hình cầu ngoại tiếp hình nón.

Xem đáp án

c) Thể tích hình cầu ngoại tiếp là:

V2=43πR3=43π.a333=43πa327 (đvdt).

Thể tích hình nón là: V3=13π.a22.a32=3πa324 (đvdt).

Thể tích phần không gian giới hạn bởi hình nón và hình cầu ngoại tiếp là:

V=V2V3=43πa3273πa324=233πa32160,58a3 (đvdt).


Câu 11:

Một hình cầu có diện tích bề mặt là 100π (m2). Tính thể tích của hình cầu đó.

Xem đáp án

Theo đề bài ta có: 4πR2=100πR=5 (m).

Thể tích của hình cầu đó là: V=43π.52=500π3 (m3)


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương