- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 9 ( Mới nhất)_ đề 10
-
14297 lượt thi
-
5 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho (với x > 0)
1) Rút gọn biểu thức P.
2) Tính giá trị của P khi x = 4.
3) Tìm giá trị của x để .
1)
2) Khi x = 4
3) Ta có:
do x > 0 nhân 2 vế cho 3x ta được
3(x – 1) > 2x
Vậy khi x > 3 thì .
Câu 2:
Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 68 m. Nếu tăng chiều rộng lên gấp đôi và chiều dài lên gấp ba thì chu vi khu vườn mới là 178 m. Hãy tìm chiều dài, chiều rộng của khu vườn đã cho lúc ban đầu.
Gọi x (m) là chiều rộng của khi vườn lúc đầu (x > 0).
Gọi y (m) là chiều rộng của khi vườn lúc đầu (y > 0).
Khu vườn lúc đầu có chu vi bằng 68 m nên 2x + 2y = 68 (1)
Chiều rộng khu vườn sau khi tăng là 2x (m)
Chiều dài khu vườn sau khi tăng là 3y (m)
Chu vi của khu vườn sau khi tăng là 2.2x + 2.3y = 178 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
(thỏa mãn)
Vậy chiều rộng lúc ban đầu là 13 m và chiều dài lúc ban đầu là 21 m.
Câu 3:
Cho hệ phương trình: (m là tham số) (I)
1) Giải hệ phương trình đã cho khi m = −1.
2) Tìm m để hệ (I) có cặp nghiệm (x; y) duy nhất thỏa mãn: x2 + y2 = 10.
Ta có nên hệ phương trình luôn có cặp nghiệm (x; y) duy nhất.
1) Khi m = −1 thì (I)
Vậy phương trình có cặp nghiệm là (−1; −3).
2) Thay vào biểu thức x2 + y2 = 10 ta được:
m2 + (m – 2)2 = 10
m2 + m2 − 4m + 4 =10
2m2 − 4m − 6 = 0
m2 − 2m – 3 = 0
m2 − 3m + m – 3 = 0
m(m − 3) + m − 3 = 0
(m + 1)(m – 3) = 0
Vậy m = −1 hoặc m = 3 thì hệ (I) có cặp nghiệm (x; y) duy nhất thỏa mãn: x2 + y2 = 10.
Câu 4:
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Dây CD vuông góc với AB tại E (E nằm giữa A và O; E không trùng A, không trùng O). Lấy điểm M thuộc cung nhỏ BC sao cho cung MB nhỏ hơn cung MC. Dây AM cắt CD tại F. Tia BM cắt đường thẳng CD tại K.
1) Chứng minh tứ giác BMFE nội tiếp.
2) Chứng minh BF vuông góc với AK và EK.EF = EA.EB
3) Tiếp tuyến của (O) tại M cắt tia KD tại I. Chứng minh IK = IF.
1) Ta có: = 90° (CE ⊥ AB)
= 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét tứ giác BMFE có += 90° + 90° = 180°
Suy ra tứ giác BMFE nội tiếp.
2) Ta có = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Suy ra AM ⊥ MB
Xét tam giác AKB có:
KE ⊥ AB (giả thiết)
AM ⊥ KB (chứng minh trên)
Mà KE cắt AM tại F suy ra F là trực tâm của ∆AKB.
Suy ra BF ⊥ AK.
Xét ∆ AFE và ∆ KBE có:
= 90° (KE ⊥ AB)
(tứ giác BMFE nội tiếp)
Suy ra ∆AFE ∆KBE (g.g)
Từ đó suy ra (điều phải chứng minh)
3) Xét tam giác AOM có:
OA = OM = R suy ra ∆AOM cân tại O suy ra (1)
Ta có (MI là tiếp tuyến của (O))
(KM ⊥ FM)
Suy ra (2)
Mà ∆AFE ∆KBE suy ra (hai góc tương ứng) (3)
Từ (1) (2) và (3) suy ra
Suy ra tam giác IMK cân tại I suy ra IM = IK (4)
Xét ∆KMF vuông tại M ta có:
Mà (chứng minh trên)
Nên suy ra ∆IMF cân tại I suy ra IM = IF (5)
Từ (4) và (5) suy ra KI = IF (= IM) (điều phải chứng minh)
Câu 5:
Cho x, y là hai số thực thỏa mãn x.y = 1.
Chứng minh rằng . Đẳng thức xảy ra khi nào?
Gọi A =
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si:
(điều phải chứng minh)
Dấu “=” xảy ra khi x = y = 1.
Vậy đẳng thức xảy ra khi x = y = 1.