- Đề số 1
- Đề số 2
- Đề số 3
- Đề số 4
- Đề số 5
- Đề số 6
- Đề số 7
- Đề số 8
- Đề số 9
- Đề số 10
- Đề số 11
- Đề số 12
- Đề số 13
- Đề số 14
- Đề số 15
- Đề số 16
- Đề số 17
- Đề số 18
- Đề số 19
- Đề số 20
- Đề số 21
- Đề số 22
- Đề số 23
- Đề số 24
- Đề số 25
- Đề số 26
- Đề số 27
- Đề số 28
- Đề số 29
- Đề số 30
- Đề số 31
- Đề số 32
- Đề số 33
- Đề số 34
- Đề số 35
- Đề số 36
- Đề số 37
- Đề số 38
- Đề số 39
- Đề số 40
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán 9 ( Mới nhất)_ đề 5
-
14527 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
90 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?
Đáp án đúng là: B
Do phương trình bật nhất hai ẩn có dạng ax + by = c
Nên phương trình bậc nhất hai ẩn trong các phương trình trên là: x – 2y = 1
Câu 2:
Phương trình 10x2 + 5x – 16 = 0 có số nghiệm là:
Đáp án đúng là: B
Phương trình bậc hai một ẩn có a.c = 10.(−16) = −160 < 0 nên phương trình có hai nghiệm.
Câu 3:
Hệ phương trình có nghiệm là
Đáp án đúng là: A
Û
Û
Û
Û
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là (2; −3).
Câu 4:
Số đo của góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn bằng
Đáp án đúng là: C
Số đo của góc có đỉnh nằm bên trong đường tròn bằng nửa tổng số đo hai cung bị chắn.
Câu 5:
Các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là
Đáp án đúng là: D
Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông.
Câu 6:
Cho hình vẽ bên. Biết 110°, bán kính R = 3cm, độ dài cung BmC bằng
Đáp án đúng là: D
Độ dài cung BmC bằng: .
Câu 7:
Giải phương trình 3x2 – 11x + 6 = 0
Tính ∆ = b2 – 4ac. Phương trình có các hệ số là a = 3; b = −11; c = 6.
∆ = (−11)2 – 4.3.6 = 121 – 72 = 49 > 0
Do ∆ > 0, áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt:
x1 = ; x2 = .
Vậy phương trình có tập nghiệm là S =.
Câu 8:
a. Vẽ Parabol: (P): y = x2 và đường thẳng (d): y = 2x + 3 trên cùng mặt phẳng tọa độ
b. Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d) bằng phép tính
a. Vẽ (P)
Bảng giá trị:
x |
−2 |
−1 |
0 |
1 |
2 |
y = x2 |
4 |
1 |
0 |
1 |
4 |
Trên mặt phẳng tọa độ lấy các điểm A(−2; 4); B(−1; 1); O(0; 0); C(1; 1); D(2; 4).
Vẽ (d)
Đường thẳng (d): y = 2x + 3 có a = 2, b = 3 đi qua hai điểm (0; b) và
Do đó, hai điểm thuộc đường thẳng (d) là M(0; 3) và N(−1,5; 0).
b. Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d) là:
x2 = 2x + 3
Û x2 – 2x – 3 = 0
Û x2 – 3x + x – 3 = 0
Û x(x – 3) + (x – 3) = 0
Û (x – 3)(x + 1) = 0
Û
• Với x = 3 thì y = 2x + 3 = 2.3 + 3= 9.
Do đó, ta có tọa độ giao điểm của (P) và (d) là A(3; 9).
• Với x = −1 thì y = 2x + 3 = 2.(−1) + 3 = 1.
Do đó, ta có tọa độ giao điểm của (P) và (d) là B(−1; 1).
Vậy hai đồ thị hàm số trên có hai giao điểm là A(3; 9) và B(−1; 1).
Câu 9:
Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 46m. Nếu tăng chiều dài 5m và giảm chiều rông 3m thì chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Tính diện tích khu vườn hình chữ nhật?
Gọi x (m) là chiều dài của khu vườn (x > 0)
y (m) là chiều rộng của khu vườn (y > 3)
Khu vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 46m ta có: 2x + 2y = 46 (m) (1)
Chiều dài hình chữ nhật sau khi tăng 5 m là: x + 5 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật sai khi giảm là: y – 3 (m)
Tăng chiều dài 5m và giảm chiều rông 3m thì chiều dài gấp 4 lần chiều rộng nên ta có phương trình: x + 5 = 4(y – 3) (2)
Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:
Û
Û
Û
Û (thỏa mãn)
Khi đó diện tích khu vườn là S = x.y = 15.8 = 120 (m2).
Vậy diện tích khu vườn hình chữ nhật là 120 m2.
Câu 10:
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn. Gọi C là điểm trên nửa đường tròn sao cho cung CB bằng cung CA, D là một điểm tùy ý trên cung CB (D khác C và B). Các tia AC, AD cắt Bx theo thứ tự tại E và F.
a. Chứng minh rằng: ∆ABE là tam giác cân
b. Chứng minh rằng: FB2 = FD.FA
c. Chứng minh rằng: CDFE là tứ giác nội tiếp
a. Ta có (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
Ta lại có = 90° (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Suy ra tam giác CAB là tam giác vuông cân và = 45°
Xét tam giác ABE vuông tại B (Bx là tiếp tuyến của (O)) có = 45°
Dẫn đến = 180° − = 180 – 90 – 45 = 45° =
Suy ra tam giác ABE là tam giác vuông cân.
b. Xét ∆ FDB và ∆ FBA có:
là góc chung
= = 90° ( là góc nội tiếp chắn nữa đường tròn và Bx là tiếp tuyến của (O))
Suy ra ∆ FDB ∆ FBA (g.g)
Từ đó suy ra FB2 = FD.FA (đpcm)
c. Từ câu b ta suy ra được: Trong một tam giác vuông thì bình phương cạnh góc vuông bằng tích hình chiếu của nó trên cạnh huyền nhân với cạnh huyền.
Xét tam giác ABF vuông tại B đường cao BD ta có: AB2 = AD.AF
ABE vuông tại B đường cao BC ta có: AB2 = AC.AE
Suy ra AD.AF = AC.AE
Xét ∆ ACD và ∆ AFE có:
là góc chung
(chứng minh trên)
Suy ra ∆ ACD ∆ AFE (c.g.c)
Suy ra suy ra tứ giác CDFE là tứ giác nội tiếp.
Câu 11:
Cho hệ phương trình (I):
Xác định m để nghiệm (x0; y0) của hệ (I) thỏa điều kiện x0 + y0 = 1
Do (x0; y0) là nghiệm của hệ (I) nên ta có 2x0 – y0 = –2
Và x0 + y0 = 1 nên ta có hệ phương trình
Û
Û
Û
Û
Thay cặp nghiệm vào phương trình chứa m của hệ (I) ta được
Vậy m = −11 thỏa mãn bài toán.