Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2019 có đáp án (Phần 1)- Đề 20
-
3253 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
Trong hệ trục tọa độ Oxy, cho đường thẳng và parabol
a,Tìm giá trị của b để đường thẳng (d) đi qua điểm
a,Đường thẳng đi qua điểm
Thay vào phương trình đường thẳng ta được: Vậy b=9
Câu 5:
b,Theo câu a ta có
Xét phương trình hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P) ta được:
Để đường thẳng (d) tiếp xúc với parabol (P) thì phương trình (*) có nghiệm kép
Vậy a= -1 là giá trị cần tìm
Câu 6:
Cho phương trình (với m là tham số). Chứng minh rằng phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m
Phương trình có
Ta có:
Vì hay nên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m
Câu 7:
Chiều cao trung bình của 40 học sinh lớp 9A là 1,628m Trong đó chiều cao trung bình của học sinh nam là 1,64m và chiều cao trung bình của nữ là 1,61m Tính số học sinh nam, số học sinh nữ của lớp 9A.
Gọi số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 9A lần lượt là x,y
Lớp 9A có 40 học sinh nên ta có phương trình
Vì chiều cao trung bình của học sinh lớp 9A là nên ta có phương trình:
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
Vậy lớp 9A có 24 nam, 16 nữ
Câu 8:
Người ta muốn tạo một cái khuôn đúc dạng hình trụ, có chiều cao bằng 16cm bán kính đáy bằng 8 cm, mặt đáy trên lõm xuống dạng hình nón và khoảng cách từ đỉnh hình nón đến mặt đáy dưới hình trụ bằng 10cm Tính diện tích toàn bộ khuôn (lấy
Hình trụ có bán kính đáy r=8cm và chiều cao h=16cm nên diện tích xung quanh của hình trụ là
Diện tích 1 mặt đáy của hình trụ là
Phần hình nón bị lõm xuống có chiều cao và bán kính đáy
Đường sinh của hình nón
Diện tích xung quanh của hình nón là :
Diện tích toàn bộ khuôn là
Vậy diện tích toàn bộ khuôn là
Câu 9:
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn ( AB<AC) và đường cao Vẽ đường tròn (O) đường kính BC. Từ A kẻ các tiếp tuyến với đường tròn (O) (với M,N là các tiếp điểm, M và B nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AO Gọi H là giao điểm của hai đường thẳng
a, Chứng minh tứ giác AMKO là tứ giác nội tiếp
a,
Xét đường tròn (O) có AM là tiếp tuyến nên hay
Lại có:
Xét tứ giác AMKO có nên hai đỉnh M, K kề nhau cùng nhìn cạnh AO dưới các góc vuông, do đó tứ giác AMKO là tứ giác nội tiếp.
Câu 10:
b, Chứng minh KA là tia phân giác
b, Xét đường tròn (O) có AN là tiếp tuyến nên hay
Xét tứ giác KONA có mà hai góc ở vị trí đối nhau nên KNOA là tứ giác nội tiếp
Lại có tứ giác AMKO là tứ giác nội tiếp (cmt)
Xét đường tròn (O) có là hai tiếp tuyến nên OA là tia phân giác của
Do đó
Từ (1), (2), (3) suy ra hay KA là tia phân giác của
Câu 11:
c) Xét đường tròn (O) có là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung MN nên
Lại có: (cmt) nên
Từ (4) , (5) suy ra
Xét và có: chung;
Nên
Lại có: AM = AN (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)