IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2019 có đáp án (Phần 1)- Đề 23

  • 3163 lượt thi

  • 11 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

1, Giải phương trình : x25x+4=0

Xem đáp án

1, x25x+4=0x24xx+4=0xx4x4=0x1x4=0x1=0x4=0x=1x=4

Vậy S=1;4


Câu 2:

2,Giải hệ phương trình: 3xy=32x+y=7

Xem đáp án

2)3xy=32x+y=75x=10y=3x3x=2y=3

Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất x;y=2;3

 


Câu 3:

a, Rút gọn biểu thức A=451345+512

Xem đáp án

a,

A=451345+512=45+15139.5+51=5+195+51=75


Câu 4:

b,Cho biểu thức: B=13x13+x.x+3x(x>0,x9)

Rút gọn biểu thức B và tìm tất cả các giá trị nguyên của x để B>12

Xem đáp án

b, Điều kiện x>0,x9

B=13x13+x.x+3x=3+x3+x3x.3+x.x+3x=2x3x.1x=23x

Ta có:

B>1223x>1223x12>043+x23x>0x+123x>03x>0(do...x+1>0x0)x<3x<9

 


Câu 6:

b, Chứng minh đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại hai điểm phân biệt A,B  Gọi x1,x2 lần lượt là hoành độ của hai điểm A,B . Tìm m để x12+x22=2x1x2+20

Xem đáp án

b, Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị hàm số là:

x22=mx+3mx2+2mx+2m6=0(*)

Đường thẳng (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt * có hai nghiệm phân biệt.

Δ'>0m22m+6>0m22m+1+5>0m12>0m

 

Đường thẳng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt Ax1;y1;Bx2;y2

Áp dụng định lý Vi-et ta có: x1+x2=2mx1x2=2m6

Theo bài ta có: x12+x22=2x1x2+20

x12+x22+2x1x24x1x220=0x1+x224x1x220=02m242m620=04m28m+4=0m22m+1=0m12=0m1=0m=1

Vậy m=1  thỏa mãn bài toán


 


Câu 7:

b,Chứng minh tam giác COD  vuông tại O

Xem đáp án

b, Áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có:

OC là tia phân giác của AOM^

OD là tia phân giác của BOM^

AOM^,BOM^ là hai góc kề bù OCOD (hai tia phân giác của hai góc kề bù thì vuông góc với nhau)

COD^=900 hay ΔCODvuông tại O.


Câu 8:

c,Chứng minh AC.BD=R2

Xem đáp án

c, Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ODC vuông tại O có đường cao OM ta có OM2=MC.MDmà OM=RMC.MD=R2(1)

Áp dụng tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có: AC=MC.BD=MD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC.BD=R2


Câu 9:

d, Chứng minh I là trung điểm của MN
Xem đáp án

d,Ta có ACABBDABMNAB(gt)AC//BD//MN (Từ vuông góc đến song song)

Gọi P=AMCN . Áp dụng định lý Ta-let ta có: MIAC=PIPC;NIAC=BIBC    (3)

Ta có : AMB^=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)AMN^+NMB^=900AMN^=NBM^=ABM^

Ta có: ABM^=AMC^ (góc nội tiếp và tạo bởi tiếp tuyến dây cùng cùng chắn cung AM)ABM^=AMN^(cmt) AMC^=AMN^MA là tia phân giác trong của CMN^

MBMAAMB^=900MB là tia phân giác ngoài của CMN^

Áp dụng tính chất đường phân giác trong của ΔCMI ta có : MIMC=PIPC=BIBC(4)

Từ (3) và (4) MIAC=NIACMI=NI. Vậy I là trung điểm của MN(dfcm)


Câu 10:

2,Tính thể tích của một hình nón có bán kính đáy r=4cm độ dài đường sinh l=5cm

Xem đáp án

2, Chiều cao của hình nón: h=l2r2=5242=3(cm)

Thể tích của hình nón đã cho: V=13πr2h=13π.42.3=16πcm3


Câu 11:

Cho a,b,c là các số thực dương và thỏa mãn điều kiện abc =1 

Chứng minh :12+a+12+b+12+c1

Xem đáp án

Ta có: 12+a=abc2abc+a=bc2bc+1 (Do a>0)

Áp dung BĐT Cô si ta có:

2bc+1=bc+bc+13bc23bc2bc+1bc3bc23=bc3312+abc33

Chứng minh tương tự ta có: 12+bca33;12+cab33

Cộng vế theo vế ta được:

12+a+12+b+12+c13ab3+bc3+ca3=131a3+1b3+1c3

Ta có 1a3+1b3+1c39a3+b3+c393abc33=93=31a3+1b3+1c3331a3+1b3+1c31

Vậy 12+a+12+b+12+c1a=b=c=1


Bắt đầu thi ngay