IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2019 có đáp án (Phần 1)- Đề 28

  • 3387 lượt thi

  • 22 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Cho hàm số y=3x2. Kết luận nào đúng
Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 3:

Điều kiện xác định của biểu thức 20192019x là:

Xem đáp án

Chọn đáp án C 


Câu 5:

Biểu thức 5325  có kết quả là:

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 8:

Đường tròn là hình

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 10:

Thể tích hình cầu thay đổi như thế nào nếu bán kính tăng 2 lần

Xem đáp án

Chọn đáp án B 


Câu 12:

Cho tam giác ABC vuông tai A. Khi đó khẳng định đúng là :
Xem đáp án

Chọn đáp án B


Câu 13:

Rút gọn biểu thức sau : A=4+8+2362+23

Xem đáp án

A=4+8+2362+23=4+22+2362+23=4+22+232.32+23=4+3232.32+23=2+23+22+22.32+23=2+232+23+2.2+232+23=1+2


Câu 14:

Không sử dụng máy tính cầm tay, giải các phương trình và hệ phương trình sau: a)5x2+13x6=0

Xem đáp án

a, 5x2+13x5=0

Δ=132+4.5.6=289>0Δ=289=17

Phương trình có hai nghiệm phân biệt :x1=13+172.5=25x2=13172.5=3

Vậy phương trình có tập nghiệm S=3;25


Câu 15:

Không sử dụng máy tính cầm tay, giải các phương trình và hệ phương trình sau:

b, x4+2x215=0

Xem đáp án

b,x4+2x215=0 

Đặt x2=tt0, khi đó ta có phương trình

t2+2t15=0t2+5t3t15=0tt+53t+5=0t3t+5=0t=3(tm)t=5(ktm)x=±3

Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm S=±3


Câu 16:

Không sử dụng máy tính cầm tay, giải các phương trình và hệ phương trình sau:c)3x4y=175x+2y=11

Xem đáp án

c, c)3x4y=175x+2y=113x4y=1710x+4y=2213x=395x+2y=11x=3y=2

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x,y=3;2


Câu 18:

b, Tìm m  để đường thẳng d:y=m1x+12m2+m  đi qua điểm M1;1

Xem đáp án

b, Ta có điểm M1;1d:y=m1x+12m2+m , thay vào ta được

1=m1.1+12m2+m12m2+m1+1=012m2+2m=012mm+4=0m=0m=4

Vậy m=0,m=4 thỏa mãn bài toán.


Câu 20:

b,Chứng minh MK. MN = MI. MC

Xem đáp án

b, Ta có MNB^=ACM^ (hai góc chắn hai cùng bằng nhau)MNI^=MCK^

Xét ΔMIN ΔMKC có: NMC^chung; MNI^=MCK^(cmt)

ΔMIN~ΔMKC(g.g)MIMN=MKMCMK.MN=MI.MC(dfcm)

Câu 21:

c, Chứng minh tam giác AKI cân tại K

Xem đáp án

c, Ta có: MNI^=MCK^(cmt)Tứ giác NCIK là tứ giác nội tiếp (tứ giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh dưới các góc bằng nhau).

HKI^=NCI^=NCM^(góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp)

Ta có: NMC^=sdMN2 (góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn)

AHN^=sdAN+sdBM2=sdAN+sdAM2=sdMN2 (góc có đỉnh bên ngoài đường tròn)NCM^=AHK^HKI^=AHK^

Mà hai góc này ở vị trí so le trong AH//KI

Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có AKH^=KHI^AK//HI

Xét tứ giác AHIK có: AH//KIAK//HI Tứ giác AHIK là hình bình hành (1)

Tứ giác BMHI là tứ giác nội tiếp MHB^=MIB^(hai góc nội tiếp cùng chắn MB)

Tứ giác NCIK là tứ giác nội tiếp NKC^=KIC^ (hai góc nội tiếp cùng chắn NC)

MIB^=NIC^ (đối đỉnh)MHB^=NKI^

AHK^=AKH^(MHB^=AHK^,NKC^=AKH^đối đỉnh)

ΔAHK cân tại HAH=AK(2)

Từ (1) và (2) AHIK là hình thoiKA=KI 

Vậy tam giác AKI cân tại Kdfcm


Câu 22:

Với  x0, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=x23x+2019x2

Xem đáp án

Điều kiện x0

Ta có A=x23x+2019x2=13x+2019x2

Đặt t=1xt0 , khi đó ta có: 

A=13t+2019t2=2019t21673t+1=2019t22t.11346+1134622019.113462+1=2019t113462+26892692

Ta có:

t3403820t2019.t3403820tt340382+2689269226892692tA26892692t

Dấu "=" xảy ra t=11346(tm)

Bắt đầu thi ngay