IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2021 có đáp án (Phần 1) (Đề 13)

  • 3662 lượt thi

  • 29 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Hàm số nào dưới đây là hàm số bậc nhất ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là D


Câu 3:

Điều kiện của x để biểu thức 2x + 10 có nghĩa là :

Xem đáp án

Đáp án đúng là B


Câu 4:

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc hai một ẩn  ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là C


Câu 5:

Cặp số (15;16) là nghiệm của hệ phương trình nào dưới đây  ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là D


Câu 7:

Nghiệm của hệ phương trình 5x3y=5x2y=8 là :

Xem đáp án

Đáp án đúng là D


Câu 13:

Thể tích của hình cầu có bán kính 15 cm  bằng :

Xem đáp án

Đáp án đúng là D


Câu 14:

Tọa độ giao điểm của đường thẳng (d): y = -2x + 3 và parabol (P) y=x2
Xem đáp án

Đáp án đúng là C


Câu 21:

Giải phương trình và hệ phương trình sau :

a)x25x+6=0

Xem đáp án

a)x25x+6=0

Ta có : Δ=524.6=1>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt

x1=5+12=3x2=512=2

Vậy tập nghiệm của phương trình S=2;3


Câu 22:

Giải phương trình và hệ phương trình sau :b)x+2y=213xy=7

Xem đáp án

b)x+2y=213xy=7x+2y=216x2y=147x=35y=3x7x=5y=8

Vậy hệ phương trình có nghiệm  x;y=5;8

Câu 23:

Rút gọn biểu thức A=15351123

Xem đáp án

A=15351123=351512+3232+3=323=2

Vậy A = -2


Câu 24:

b) Vẽ đồ thị của hàm số y=12x2

Xem đáp án

Parabol P:y=12x2 có bề lõm hướng lên trên và nhận Oy làm trục đối xứng

Ta có bảng giá trị sau :

x42024y=12x282028

ParabolP:y=12x2đi qua các điểm 4;8,2;2,0;0,2;2,4;8

b) Vẽ đồ thị của hàm số  y = 1/2 x^2 (ảnh 1)

Câu 25:

a) Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình x2mxm1=0 có hai nghiệm phân biệt x1;x2 thỏa mãn 1x1+1x2=x1+x2

Xem đáp án

a) Phương trình x2mxm1=0 có hai nghiệm phân biệt x1;x2

Δ=b24ac>0m24.1.(m1)>0m2+4m+4>0m+22>0m21

Khi đó, theo hệ thức Vi- et ta có : x1+x2=mx1x2=m1. Theo bài ra ta có :

1x1+1x2=x1+x2x1+x2x1x2=x1+x2x1+x2x1x2x1+x2=0x1+x21x1x21=0

x1+x2=0x1x2=1m=0m1=1m=0(tm)m=2(ktm)

Vậy m= 0 là giá trị cần tìm


Câu 26:

b) Trong năm học 2020-2021, trường Trung học cơ sở A tổ chức cho học sinh đăng ký tham gia câu lạc bộ Toán học và câu lạc bộ Sáng tạo khoa học. Ở học kỳ 1, số lượng học sinh tham gia câu lạc bộ Toán học ít hơn số lượng học sinh tham gia câu lạc bộ Sáng tạo khoa học là 50 học sinh. Sang học kỳ 2, có 5 học sinh chuyển từ câu lạc bộ Sáng tạo khoa học sang câu lạc bộ Toán học nên số lượng học sinh của câu lạc bộ Toán học bằng 34 số lượng học sinh của câu lạc bộ Sáng tạo khoa học. Biết rằng trong năm học, tổng số học sinh tham gia cả hai câu lạc bộ không thay đổi và mỗi học sinh chỉ tham gia một câu lạc bộ. Hỏi số lượng học sinh của mỗi câu lạc bộ ở học kỳ 2 là bao nhiêu ?

Xem đáp án

b) Gọi số lượng học sinh tham gia câu lạc bộ Toán học ở học kỳ I là x học sinh x*

Vì số lượng học sinh tham gia câu lạc bộ Toán học ít hơn số lượng học sinh tham gia câu lạc bộ Sáng tạo khoa học là 50 học sinh nên số học sinh tham gia câu lạc bộ Sáng tạo khoa học ở học kỳ I là x + 50 (học sinh)

Học kỳ 2, số học sinh tham gia câu lạc bộ Sáng tạo khoa học và câu lạc bộ Toán học lần lượt là x + 50 - 5 = x + 45 (học sinh) và x + 5 (học sinh)

Do số lượng học sinh của câu lạc bộ Toán học bằng 34 số lượng học sinh của câu lạc bộ Sáng tạo khoa học nên ta có phương trình

x+5=34x+45x+5=34x+1354x=115(tmdk)

Vậy học kỳ 2, số lượng học sinh tham gia câu lạc bộ Toán học là 115 + 5 = 120 học sinh, số lượng học sinh của câu lạc bộ Sáng tạo khoahọc115 + 45 = 160 học sinh


Câu 27:

Cho tam giác ABC (AB<AC) có ba góc nhọn và nội tiếp đường tròn (O). Các đường cao AD, BE và CF của tam giác ABC cắt nhau tại điểm H

a) Chứng minh các tứ giác BCEF, EHDC nội tiếp

Xem đáp án

Media VietJack

b)

+)Xét tứ giác BFEC có BFC=BEC=90°gt

Suy ra tứ giác BFEC nội tiếp (Tứ giác có hai đỉnh kề cùng nhìn một cạnh dưới các góc bằng nhau)

+)Xét tứ giác EHDC có HDC+HEC=90°+90°=180°suy ra HDCE là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180°


Câu 28:

b) Gọi K là giao điểm của hai đường thẳng EF và BC. Đường thẳng AK cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là I. Chứng minh tam giác KBF đồng dạng với tam giác KEC và KI.KA=KF.KE

Xem đáp án

b) Ta có :

Tứ giác BFCE nội tiếp nên KFB=KCE (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp)

Xét KBFKEC có : KFB=KCE(cmt)BKF=CKEΔKBFΔKEC(g.g)

KBKE=KFKC (hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)KF.KE=KB.KC1

Trong (O) có KAB=KCI (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BBI

Xét KABKCI có : AKB=CKIKAB=KCI(cmt)ΔKABΔKCI(g.g)

KAKC=KBKI (hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)KA.KI=KB.KC2

Từ (1) và (2) suy ra KI.KA=KE.KF


Câu 29:

c) Qua điểm B vẽ đường thẳng song song với đường thẳng AC cắt các đường thẳng AK và AH lần lượt tại điểm M và điểm N.  Chứng minh HM = HN.

Xem đáp án

c) Ta có :  KI.KA=KF.KE(cmt)KIKE=KFKA

Xét KIFKEA ta có :KIKE=KFKA(cmt);   AKE chung

ΔKIFΔKEA(c.g.c)KIF=FEA (hai góc tương ứng)

AIFE là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện)I,A,F,E cùng thuộc một đường tròn.

Mà tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp (do có AEH+AFH=180°)A,E,H,Fcùng thuộc một đường tròn

Do đó 5 điểm I,A,F,H,E cùng nội tiếp đường tròn đường kính AH 

HIA=90°(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

HIAKHIM=90°(kề bù với HIA)

Ta có: BEACAC//MN(gt)BEMN (từ vuông góc đến song song)HBM=90°

HIM=HBM=90°HIM+HBM=180°

BHIM nội tiếp đường tròn đường kính HM (dấu hiệu nhận biết)

MHB=MIB=KIB(2 góc nội tiếp cùng chắn cung BBM

KIB=KCA (vì KIB là góc ngoài tại đỉnh I của tứ giác nội tiếp BIAC)

MHB=KCA

Mặt khác ta có : KCA=AHE(cùng phụ HAE)AHE=BHN(đối đỉnh)

MHB=BHNHBlà tia phân giác của góc MMHN

ΔMHN cân tại H (do có HB là đường cao đồng thời là phân giác)

Vậy HM= HN  


Bắt đầu thi ngay