IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2021 có đáp án (Phần 1) (Đề 12)

  • 3677 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

a) Thực hiện phép tính :22516

Xem đáp án

a) Ta có : 22516=2.54=6

Vậy 22516=6


Câu 3:

c) Giải phương trình 2x - 3 = 7

Xem đáp án

c) Ta có : 2x3=72x=10x=5

Vậy nghiệm của phương trình là x = 5


Câu 4:

d) Giải hệ phương trình x+4y=11x+3y=9

Xem đáp án

d) Ta có : x+4y=11x+3y=9y=2x=93yx=3y=2

Vậy nghiệm của hệ phương trình là x,y=3;2


Câu 5:

Nhà bạn Hoàng có một mảnh vườn hình chữ nhật, chiều dài lớn hơn chiều rộng 6m. Diện tích của mảnh vườn bằng 216m2 Tính chiều rộng và chiều dài của mảnh vườn nhà bạn Hoàng.
Xem đáp án

Gọi chiều rộng của mảnh vườn nhà bạn Hoàng là xmx>0

Vì chiều dài lớn hơn chiều rộng 6m nên chiều dài mảnh vườn là x + 6 (m)

Do diện tích của mảnh vườn là 216m2 nên ta có phương trình :

          xx+6=216x2+6x216=0

Ta có Δ'=32+216=225=152>0 nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

x1=3+15=12(tm)x2=315=18(ktm)

Vậy chiều rộng là 12m và chiều dài của mảnh vườn là 12 + 6 = 18 (m)

Vậy chiều rộng và chiều dài của mảnh vườn nhà bạn Hoàng lần lượt là 12m và 18m


Câu 6:

Cho tam giác ABC vuông tại A có các cạnh AB = 9cm, AC = 12cm
a) Tính độ dài cạnh BC
Xem đáp án

Media VietJack

a) Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác ABC vuông tại A, ta có :

BC2=AB2+AC2=92+122=225BC=225=15cm

Vậy BC = 15 cm

Câu 7:

b) Kẻ đường cao AH. Tính độ dài đoạn thẳng AH.
Xem đáp án

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH

AH.BC=AB.ACAH=AB.ACBC=9.1215=7,2cm

Vậy AH = 7,2 cm


Câu 8:

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn,BAC=45° , Vẽ các đường cao BD, CE của tam giác ABC.  Gọi H là giao điểm của BD và 

a) Chứng minh ADHE là tứ giác nội tiếp

Xem đáp án

Media VietJack

a) Vì  BD, CE là các đường cao của ABC nên AEH=ADH=90°

Xét tứ giác ADHE có : AEH+ADH=90°+90°=180°

ADHElà tứ giác nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180°


Câu 9:

b) Tính tỉ số DEBC

Xem đáp án

b) Vì ADHE là tứ giác nội tiếp nên ADE=ABC (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp)

Xét ADEABC có : BAC chung, ADE=ABC(cmt)

ΔADEΔABC(g.g)DEBC=ADAB

Xét tam giác ABC có ADB=90°gt,BAD=45°gtΔABD vuông cân tại DcosBAD=ADABcos45°=ADAB=22

Vậy DEBC=22


Câu 10:

Cho phương trình m2+m+1x2m2+2m+2x1=0 (m là tham số)

Giả sử x1;x2là các nghiệm của phương trình trên. Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức S=x1+x2

Xem đáp án

Phương trình (1) có hai nghiệm  x1;x2 khi và chỉ khi

Δ0m2+2m+22+4m2+m+10 (luôn đúng với mọi m)

Nên phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt x1;x2

Khi đó, áp dụng định lý Vi-et ta có :

S=x1+x2=m2+2m+2m2+m+1

m2S+mS+S=m2+2m+2S1m2+S2m+S2=0*

Th1: S=1m+12=0m=1

Th2: S1. Khi đó phương trình (*) có :

Δm=S224S1S2=S24S+44S23S+2=3S2+8S4

Để tồn tại giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức S=x1+x2 thì phương trình (*) phải có nghiệm

Khi đó ta có : Δm03S2+8S40

3S2+6S+2S403SS2+2S20S23S+20S203S+20S203S+20S2S23SS2S2323S2

Do đó GTNN của biểu thức S=x1+x2 bằng 23 và GTLN của biểu thức S=x1+x2 bằng 2.

Với S =23 ta có :

m2+2m+2m2+m+1=233m2+2m+2=2m2+m+1m2+4m+4=0m+22=0m=2(tm)

Với S = 2 ta có :

m2+2m+2m2+m+1=2m2+2m+2=2m2+2m+2m2=0m=0(tm)

Vậy GTNN của S=x1+x2 bằng 23 đạt được khi m = -2    

Và GTLN của biểu thức S=x1+x2bằng  2 đạt được khi m = 0


Bắt đầu thi ngay