Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2021 có đáp án (Phần 1) (Đề 3)
-
4617 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 4:
b) Cho hàm số có đồ thị và đường thẳng . Vẽ đồ thị và tìm tọa độ giao điểm của với đường thẳng d bằng phép tính
b) Vẽ đồ thị hàm số
Ta có bảng giá trị
Vậy đồ thị hàm số là đường cong đi qua các điểm
Đồ thị hàm số
Phương trình hoành độ giao điểm của d và là :
Phương trình có Phương trình có hai nghiệm phân biệt
Vậy đường thẳng d cắt (P) tại hai điểm phân biệt và
Câu 5:
Cho phương trình ( m là tham số)
a) Giải phương trình khi m = -3
a) Khi m = -3 phương trình (1) trở thành
Vì nên phương trình có hai nghiệm phân biệt
.
Vậy khi m = -3thì phương trình có tập nghiệm
Câu 6:
b) Chứng minh phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi số thực m
b) Ta có : hệ số của là 1 nên phương trình (1) là phương trình bậc hai một ẩn
Lại có (với mọi m)
Do đó phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi số thực m
Câu 7:
c) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài đường cao kẻ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền là
c) Phương trình (1) có
Để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thì
Khi đó, áp dụng định lý Viet ta có :
Do hai nghiệm phân biệt là độ dài hai cạnh góc vuông nên ta có suy ra :
Vì là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có độ dài đường cao kẻ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền nên áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có :
Ta có : nên phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt
Vậy m = 1là giá trị cần tìm.
Câu 8:
Cho đường tròn và đường thẳng d không qua O cắt đường tròn tại hai điểm A,B .Trên tia đối của tia BA lấy một điểm M qua M kẻ hai tiếp tuyến MC và MD với đường tròn (C, là các tiếp điểm). Gọi H là trung điểm của AB
a) Chứng minh rằng tứ giác OMCH nội tiếp được trong một đường tròn
a) Vì H là trung điểm của (quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây cung)
Xét tứ giác có là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có 2 đỉnh kề cùng nhìn một cạnh dưới các góc bằng nhau)
Câu 9:
c) Đường thẳng qua O vuông góc OM với cắt các tia MC, MD lần lượt tại P và Q. Tính độ dài OM theo R sao cho diện tích tam giác MPQ nhỏ nhất
c) Ta có : MO là phân giác của (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)
là đường cao của
cân tại M (tam giác có đường cao đồng thời là đường phân giác)
đồng thời là trung tuyến của là trung điểm của
. Ta có :
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác OMP vuông tại O có đường cao OC ta có :
Áp dụng BĐT Cô-si cho hai số dương và ta có :
Dấu xảy ra
Vậy đạt giá trị nhỏ nhất bằng khi