Thứ năm, 19/12/2024
IMG-LOGO

Tổng hợp đề thi chính thức vào 10 môn Toán năm 2021 có đáp án (Phần 1) (Đề 30)

  • 4687 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Giải các phương trình  sau :a)x26x=0

Xem đáp án

a)x26x=0xx6=0x=0x6=0x=0x=6

Vậy phương trình có tập nghiệm S=0;6


Câu 4:

Giải các phương trình sau : b)x+23=0

Xem đáp án

b)x+23=0x2x+2=9x=7(tm)

Vậy phương trình có tập nghiệm S=7


Câu 5:

Tìm m để hàm số y=3m+10xm+2 đồng biến trên R

Xem đáp án

Hàm số y=3m+10xm+2 đồng biến trên R khi và chỉ khi 3m+10>0m>103

Vậy hàm số đồng biến khi m>103


Câu 6:

Cho đường thẳng có phương trình y = ax + b, tìm a và b để đường thẳng đi qua hai điểm M(-1,4) và N(2,19)

Xem đáp án

Đường thẳng đi qua hai điểm M,N nên tọa độ của hai điểm này phải thỏa mãn phương trình y = ax + b . Khi đó ta có hệ phương trình

a.1+b=4a.2+b=19a+b=42a+b=193a=15b=4+aa=5b=9

Vậy đường thẳng cần tìm là y = 5x + 9


Câu 7:

Hai người thợ cùng làm 1 công việc, nếu họ cùng làm trong 4 ngày thì xong công việc đó. Hai người làm cùng nhau trong 2 ngày thì người thứ nhất được chuyển đi làm việc khác, người thứ hai làm một mình trong 6 ngày nữa thì hoàn thành công việc. Hỏi nếu làm riêng thì mỗi người hoàn thành công việc đó trong bao lâu ? (giả thiết năng suất làm việc của mỗi người trong các ngày là không đổi).

Xem đáp án

Gọi số ngày mà người thứ nhất, người thứ hai làm một mình thì hoàn thành công việc lần lượt là x, y (ngày) x,y*

Trong một ngày, người thứ nhất, người thứ hai làm được lần lượt 1x;1y(công việc)

Họ cùng làm trong 4 ngày thì hoàn thành công việc nên ta có phương trình : 41x+1y=11

Sau khi làm chung 2 ngày, người thứ hai phải làm tiếp 6 ngày nữa thì mới xong công việc nên ta có phương trình 21x+1y+6y=12

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình :

41x+1y=121x+1y+6y=11x+1y=142x+8y=11x=161y=112x=6(tm)y=12(tm)

Vậy mỗi người làm riêng thì người thứ nhất hoàn thành công việc trong 6 ngày và người thứ hai trong 12 ngày


Câu 9:

b) Chứng minh rằng :AP.AQ=AM2

Xem đáp án

b) Xét ΔAPMΔAMQcó :

A chung

AMP=MQP (góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung MP)

ΔAPMΔAMQ(g.g)AMAQ=APAMAP.AQ=AM2(dfcm)(1)


Câu 11:

Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng có phương trình y=m+2x2m3m là tham số). Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O(0;0) đến đường thẳng đã cho là lớn nhất.

Xem đáp án

Xét m+2=0m=2. Thay vào phương trình đường thẳng y=m+2x2m3 ta được y = 1 khi đó, khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng y = 1 là 1

Xét m+20m2

Cho x=0y=2m3

Cho y=0m+2x=2m+3x=2m+3m+2

Giao điểm của đường thẳng với Ox, Oy lần lượt là các điểm A2m+3m+2;0,B0;2m3

OA=2m+3m+2OB=2m+3

Kẻ OHABOHlà khoảng cách từ O đến AB

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có :

1OH2=1OA2+1OB2=m+22m+32+12m+32=m+12+12m+32

Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có :

2m+32=2m+2+1.1222+12m+22+12=5m+22+1

1OH2=m+22+12m+32m+22+15m+22+1=15OH5

Vậy OHmax=5m+21=21m=4

Vậy m = -4 thỏa mãn bài toán


Câu 12:

Cho a,b là hai số dương phân biệt thỏa mãn ab=a+bab

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=ab+abab

Xem đáp án

ab=a+bababab=a+bab>0

Áp dụng bất đẳng thức Cô – si ta có :

P=ab+abab2ab.abab=2ab.ab=2a+b

Lại có:

a+b2=ab2+4ab2ab2.4ab=22abab2=4abab=4a+b

a+b4 (chia hai vế cho a+b)P24=4. Vậy

Pmin=4ab=a+babab=ababa+b=4ab=ab2a+ba+b=4ab=a+b24aba+ba+b=4

ab=a+b4aba+ba+b=4ab=44ab4a+b=4ab=2a+b=4  

a,b là nghiệm của phương trình :

x24x+2=0x1=2+2x2=22a=2+2b=22a=22b=2+2(ktm  doa>b)a=2+2b=22

Bắt đầu thi ngay