Thứ năm, 19/12/2024
IMG-LOGO

Đề thi Học kì 1 Toán 9 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 29)

  • 4235 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

b) Xác định tọa độ giao điểm của hai hàm số trên.
Xem đáp án

b) Lập phương trình hoành độ giao điểm của y = x2 (1) và y = x + 2 (2) là:

x2 = x + 2 <=> x2 - x – 2 = 0 (*)
Giải phương trình (*), ta được x = -1 và x = 2
+ Với x = -1 suy ra y = 1
+ Với x = 2 suy ra y = 4
Vậy, hai hàm số y = x2 (1) và y = x + 2 (2) có hai giao điểm là ( -1; 1) ; (2; 4).

Câu 3:

Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp thế : xy=32x+3y=1
Xem đáp án

xy=32x+3y=1x=y+32(y+3)+3y=1x=y+35y=5x=2y=1

Vậy, hệ phương trình có một nghiệm duy nhất là (2; -1)

Câu 5:

b) Với giá trị nào của m thì phương trình trên có nghiệm ?
Xem đáp án
b) Để phương trình có nghiệm thì Δ'0 hay 2m+10m12

Câu 6:

Cho tứ giác ABCD nội tiếp nửa đường tròn đường kính AD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Kẻ EF vuông góc với AD. Gọi M là trung điểm của DE. Chứng minh rằng:

a) Tia CA là tia phân giác của góc BCF
Xem đáp án
Cho tứ giác ABCD nội tiếp nửa đường tròn đường kính AD. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Kẻ EF vuông góc với AD. Gọi M là trung điểm của DE. Chứng minh rằng:  a) Tia CA là tia phân giác của góc BCF (ảnh 1)

a) Ta chứng minh tứ giác ECDF nội tiếp được

(Vì ECD^=EFD^=900)

Suy ra C2^=D1^ (góc nội tiếp cùng chắn cung EF)  (1)

Suy ra C1^=D1^ (góc nội tiếp cùng chắn cung AB)  (2)

Từ (1) và (2) suy ra C1^=C2^

Do đó CA là tia phân giác của góc BCF

Câu 7:

b) Tứ giác BCMF nội tiếp được.
Xem đáp án

b) Ta có MF = MD ( MF là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông), suy ra ΔMFD cân ở M và MBF^=2D1^

Ta lại có BCF^=2D1^ ( từ câu a). Do đó BMF^=BCF^ suy ra tứ giác BCMF nội tiếp được.

Câu 9:

b) Tính thể tích của hình trụ ?
Xem đáp án
b) Thể tích của hình trụ: V=πr2h=π52.10=250π(cm3)

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương