Thứ năm, 19/12/2024
IMG-LOGO

Đề thi Học kì 2 Toán 9 có đáp án năm 2022-2023 (Đề 20)

  • 9640 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

b) B=5255+3+3353

Xem đáp án

b) B=5255+3+3353

B=5255+3+3353

B=52+3+153=1


Câu 2:

c) C=23.6+2

Xem đáp án

c) C=236+2

C=223.3+1=423.3+1

C=313+1=31=2


Câu 3:

Giải phương trình và hệ phương trình:

a) 2x2 - 7x - 3 = 0

Xem đáp án

a) 2x2 - 7x - 3 = 0

(a = 2; b = -7; c = 3)

= (-7)2 - 4.2. (-3) = 49 + 24 = 73
Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:
x1=7+734, x2=7734

Câu 4:

b) x4 - 5x2 + 4 = 0
Xem đáp án
b) x4 - 5x2 + 4 = 0

Đặt t = x2 Điều kiện: t 0

Phương trình: t2 - 5t + 4 = 0

Phương trình có dạng: a + b + c = 0

nên t1 = 1, t2 = 4

* Khi t = 1 => x2  = 1 => x = ± 1 

* Khi t = 4 => x2 = 4 => x = ± 2

Câu 5:

c) 2x+y=4xy=1

Xem đáp án

c) 2x+y=4xy=13x=3xy=1x=11y=1x=1y=2

Vậy nghiệm của hệ phương trình là: x=1y=2

Câu 6:

Cho hàm số y = x2 (P) và y = x + 2 (D)

a) Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ.
Xem đáp án

a) Xét hàm số: y = x2 (P)

Bảng giá trị:

- Xét hàm số: y = x + 2

Cho x = 0 => y = 2

         y = 0 => x = - 2 

Vẽ đồ thị: 

Cho hàm số y = x^2 (P) và y = x + 2 (D)  a) Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ. (ảnh 1)

Cho hàm số y = x^2 (P) và y = x + 2 (D)  a) Vẽ (P) và (D) trên cùng hệ trục tọa độ. (ảnh 2)


Câu 7:

b) Tìm tọa độ giao điểm của (P) và (D) bằng phép tính.
Xem đáp án

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (D) là: x2 = x + 2

x2 - x - 2 = 0

x=1x=2y=1y=4

Vậy (P) và (D) cắt nhau tại 2 điểm: (-1; 1) và (2 ; 4)

Câu 8:

Theo kế hoạch, một đội xe cần chuyên chở 120 tấn hàng. Đến ngày làm việc có 2 xe bị hỏng nên các xe còn lại phải chở thêm 16 tấn hàng. Hỏi đội xe có bao nhiêu xe ?

Xem đáp án

Gọi số xe của đội là: x (chiếc) ĐK: x > 2

Khi đó, số xe làm việc là: x - 2 (chiếc)

Số hàng lúc đầu mỗi xe dự định chở là: 120x (tấn)

Số hàng mỗi xe phải chở là: 120x2   (tấn)

Ta có phương trình: 120x2120x=16

x2 - 2x - 15 = 0 

x=3   loaïix=5

Vậy đội xe lúc đầu có 5 chiếc.

Câu 10:

c) Chứng minh rằng tia đối của tia EC là phân giác của BEA
Xem đáp án

c) Ta có:  (vì cùng chắn )

BCE^=EAC^;  EBC^=ECA^

BCE ∽CAE (g-g)

BEC^=CEA^BEx^=AEx^

Vậy tia đối của tia EC là phân giác của góc


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương