Bài tập Thể tích của hình lăng trụ đứng (có lời giải chi tiết)
-
930 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Quan sát các lăng trụ đứng ở hình 106
- So sánh thể tích của lăng trụ đứng tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật.
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao hay không ? Vì sao ?
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác bằng một nửa thể tích hình hộp chữ nhật
- Thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
Vì thể tích hình hộp chữ nhật là: 5.4.7 = 140
⇒ thể tích lăng trụ đứng tam giác là 140 : 2 = 70
Diện tích đáy lăng trụ đứng tam giác là: . 5 .4 = 10
Chiều cao lăng trụ đứng tam giác là 7
Mà 70 = 10 .7
Câu 3:
Thùng đựng của một máy cắt cỏ có dạng lăng trụ đứng tam giác (h.109). Hãy tính dung tích của thùng.
Lăng trụ đứng tam giác có đáy là tam giác vuông, nên diện tích đáy là:
Thể tích lăng trụ V = Sh = 2700.70 = 189000 (cm3)
Vậy dung tích của thùng là 189000cm3
Câu 4:
Các kích thước của một bể bơi được cho trên hình 110 (mặt nước có dạng hình chữ nhật). Hãy tính xem bể chứa được bao nhiêu mét khối nước khi nó đầy nắp nước?
Bể bơi được chia thành hai phần: phần hình hộp chữ nhật với các kích thước là 10m, 25m, 2m; phần hình lăng trụ đứng với đáy là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông là 2m, 7m, chiều cao 10m.
Thể tích hình hộp chữ nhật là:
V = 10.25.2= 500 (m3)
Thể tích lăng trụ đứng tam giác:
Vậy thể tích bể bơi khi đầy ắp nước là:
500 + 70 = 570m3
Câu 7:
Hình 112b biểu diễn một lưỡi rìu bằng sắt, nó có dạng một lăng trụ đứng, BDC là một tam giác cân.
a) Hãy vẽ thêm nét khuất, điền thêm chữ vào các đỉnh rồi cho biết AB song song với những cạnh nào?
b) Tính thể tích lưỡi rìu.
c) Tính khối lượng của lưỡi rìu, biết khối lương riêng của sắt là 7,874 kg/dm3 (phần cán gỗ bên trong lưỡi rìu là không đáng kể).
a) Vẽ thêm nét khuất, ta được hình sau. Cạnh AB song song với những cạnh FC, ED.
Câu 8:
Hình 113 là một lăng trụ đứng, đáy là hình thang vuông.
Hãy kể tên:
a) Các cạnh song song với cạnh AD.
b) Cạnh song song với cạnh AB.
c) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH).
d) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (DCGH).
a) Các cạnh song song với cạnh AD là EH, BC, FG.
b) Các cạnh song song với cạnh AB là EF.
c) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (EFGH) là: AD, BC, AB, CD.
d) Các đường thẳng song song với mặt phẳng (DCGH): AE, BF.