Cách tìm giá trị của biến x để phân thức có giá trị nguyên cực hay, có đáp án
-
1184 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tìm giá trị nguyên của x để giá trị phân thức là nguyên
Điều kiện xác định của phân thức: x ≠ 2
Để nguyên, x - 2 là ước của 3; Ta có
x – 2 = 1⇒ x = 3 (thỏa mãn điều kiện xác định);
x - 2 = -1 ⇒ x = 1 (thỏa mãn điều kiện xác định);
x – 2 = 3 ⇒ x = 5 (thỏa mãn điều kiện xác định);
x - 2 = -3 ⇒ x = -1 (thỏa mãn điều kiện xác định);
vậy với x ∈ { -1;1;3;5} thì có giá trị nguyên
Câu 2:
Tìm giá trị nguyên của x để giá trị phân thức là nguyên
Điều kiện xác định của phân thức: x ≠ 1/2
Để nguyên, 2x - 1 là ước của 5; Ta có
2x – 1 = -1 ⇒ 2x = 0 ⇒ x = 0 (thỏa mãn điều kiện xác định);
2x - 1 = 1 ⇒ 2x = 2 ⇒ x = 1 (thỏa mãn điều kiện xác định);
2x – 1 = -5 ⇒ 2x = -4 ⇒ x = -2 (thỏa mãn điều kiện xác định);
2x – 1 = 5 ⇒ 2x = 6 ⇒ x = 3 (thỏa mãn điều kiện xác định);
Vậy với x ∈ { -2; 0; 1; 3} thì có giá trị nguyên.
Câu 3:
Tìm số tự nhiên n để phân thức có giá trị là số nguyên
Điều kiện xác định của phân thức: n ≠ 2
Ta có:
Vậy để N nguyên thì nguyên ⇒ n – 2 là ước của 5;
n - 2= -1 ⇒ n =1;
n – 2 = 1 ⇒ n =3;
n – 2 = -5 ⇒ n = - 3;
n – 2 = 5 ⇒ n = 7;
vì n ∈ N nên n = 1; n = 3; n = 7
Vậy với n ∈ { 1; 3; 7} thì có giá trị là số nguyên
Câu 4:
Giá trị nào sau đây của x để giá trị phân thức là nguyên
Đáp án: B
Điều kiện xác định của phân thức: x ≠ -3
Để nguyên ⇒ x + 3 là ước của -5 hay x + 3 ∈ {-5;-1;1;5}
Với x + 3 = -5 ⇔ x = - 8 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Với x + 3 = -1 ⇔ x = - 4 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Với x + 3 = 1 ⇔ x = -2 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Với x + 3 = 5 ⇔ x = 2 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy đáp án B là đáp án đúng
Câu 5:
Giá trị nào sau đây của x để giá trị phân thức là nguyên
Đáp án: D
Điều kiện xác định của phân thức:
Để nguyên ⇒ x + 1 là ước của -1 hay x + 1 ∈ {-1;1}
Với x + 1 = -1 ⇔ x = - 2 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Với x + 1 = 1 ⇔ x = 0 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy đáp án D là đáp án đúng
Câu 6:
Giá trị nào sau đây của x để giá trị phân thức là nguyên
Đáp án: C
ĐKXĐ:
Để nguyên ⇒ x là ước của -7 hay x ∈ {-7;-1;1;7}
Với các giá trị x = {-7;-1;1;7} thì phân thức nhận giá trị nguyên
Vậy đáp án C là đáp án đúng
Câu 7:
Giá trị nào sau đây của x để giá trị phân thức là nguyên
Đáp án: A
ĐKXĐ:
Để nguyên ⇒ 2x + 1 là ước của -7 hay 2x + 1 ∈ {-7;-1;1;7}
Với 2x + 1 = -7 ⇔ 2x = - 8 ⇔ x = -4 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Với 2x + 1 = -1 ⇔ 2x = - 2 ⇔ x = -1 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Với 2x + 1 = 1 ⇔ 2x = 0 ⇔ x = 0 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Với 2x + 1 = 7 ⇔ 2x = 6⇔ x = 3 (thỏa mãn ĐKXĐ)
Vậy đáp án A là đáp án đúng
Câu 8:
Giá trị nào sau đây của x để giá trị phân thức là nguyên
Đáp án: C
ĐKXĐ:
Để nguyên ⇒ 3x + 1 là ước của 9 hay 3x + 1 ∈ {-9;-3;-1;1;3;9}
Câu 9:
Tìm giá trị nguyên của x để giá trị phân thức là nguyên
Hướng dẫn giải:
Điều kiện xác định của phân thức:
Để nguyên, x + 2 là ước của 1 ⇒ x + 2 = ± 1
x + 2 =1 ⇒ x = -1 (thỏa mãn điều kiện xác định);
x + 2 = -1 ⇒ x = -3 (thỏa mãn điều kiện xác định);
Vậy với x = -1, x = -3 thì giá trị phân thức là nguyên
Câu 10:
Tìm giá trị nguyên của x để giá trị phân thức là nguyên
Hướng dẫn giải:
Điều kiện xác định của phân thức:
Để nguyên, 2x + 3 là ước của -1 ⇒ 2x + 3 = ± 1
2x + 3 =1 ⇒ 2x = -2 ⇒ x = -1 (thỏa mãn điều kiện xác định);
2x + 3 = -1 ⇒ 2x = -4 ⇒ x = -2 (thỏa mãn điều kiện xác định);
Vậy với x = -1, x = -2 thì giá trị phân thức là nguyên
Câu 11:
Tìm giá trị nguyên của x để giá trị phân thức là nguyên
Hướng dẫn giải:
Điều kiện xác định của phân thức: x ≠ 1
Ta có
Để N nguyên nguyên ⇒ x - 1 là ước của 2
x – 1 = 1 ⇒ x =2 (thỏa mãn điều kiện xác định);
x - 1 = -1 ⇒ x = 0 (thỏa mãn điều kiện xác định);
x - 1 = 2 ⇒ x = 3 (thỏa mãn điều kiện xác định);
x - 1 = -2 ⇒ x = -1 (thỏa mãn điều kiện xác định);
Vậy với x ∈ { -1;0;2;3 } thì phân thức N nhận giá trị nguyên
Câu 12:
Tìm giá trị nguyên của x để giá trị phân thức là nguyên
Hướng dẫn giải:
Điều kiện xác định của phân thức: x ≠ 2
Ta có
Để M nguyên, x nhận giá trị nguyên và x - 2 là ước của 4
x - 2 = 1 ⇒ x = 3 (thỏa mãn điều kiện xác định);
x – 2 = -1 ⇒ x = 1 (thỏa mãn điều kiện xác định);
x – 2 = 2 ⇒ x = 4 (thỏa mãn điều kiện xác định);
x - 2 = -2 ⇒ x = 0 (thỏa mãn điều kiện xác định);
x – 2 = 4 ⇒ x = 6 (thỏa mãn điều kiện xác định);
x – 2 = -4 ⇒ x = -2 (thỏa mãn điều kiện xác định);
Vậy với x ∈ {-2; 0; 1; 3; 4; 6} thì giá trị phân thức là nguyên
Câu 13:
Tìm giá trị nguyên của x để giá trị phân thức là nguyên
Hướng dẫn giải:
Điều kiện xác định của phân thức:
Ta có
Để P nhận giá trị nguyên thì nguyên. Hay x là ước của 5. Ta có Ư(5) = { 1;-1;5;-5}.
Vì điều kiện xác định của phân thức là x ≠ 0, x≠ 5
Vậy x ∈ { 1;-1;-5} thì giá trị phân thức là nguyên