Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án (Vận dụng)
-
897 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
42 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho A = và B = . Tìm giá trị của x để A = B.
84x + 63 - 90x + 30 = 175x + 455
84x – 90x – 175x = 455 – 30 – 63
-181x = 362
x = -2
Vậy để A = B thì x = -2
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Cho A = và B = x – 1. Giá trị của x để A = B là:
-7x – 21 + 5x – 10 = 35x – 35
-7x + 5x – 35x = -35 + 21 + 10
-37x = -4
x =
Vậy để A = B thì x =
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về nghiệm x0 của phương trình
9x + 15 = 28 – 4x
9x + 4x = 28 – 15
13x = 13
x = 1
Vậy nghiệm phương trình là x = 1 là số nguyên dương
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Kết luận nào sau đây là đúng nhất khi nói về nghiệm x0 của phương trình
9x + 15 = 28 – 4x
9x + 4x = 28 – 15
13x = 13
x = 1
Vậy nghiệm phương trình là x = 1 là không số nguyên tố cũng không là hợp số
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Cho phương trình (m2 – 3m + 2)x = m – 2, với m là tham số. Tìm m để phương trình vô số nghiệm.
(m2 – 3m + 2)x = m – 2 (*)
Xét m2 – 3m + 2 = 0 m2 – m – 2m + 2 = 0
m(m – 1) – 2(m – 1) = 0
(m – 1)(m – 2) = 0
+ Nếu m = 1 (*) 0x = 1. Điều này vô lí. Suy ra phương trình (*) vô nghiệm.
+ Nếu m = 2 (*) 0x = 0 điều này đúng với mọi x R.
Vậy với m = 2 thì phương trình có vô số nghiệm
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Cho phương trình: (-m2 – m + 2)x = m + 2, với m là tham số. Giá trị của m để phương trình vô số nghiệm là:
(-m2 – m + 2)x = m + 2 (*)
Ta có: -m2 – m + 2 = -m2 – 2m + m + 2
= -m(m + 2) + (m + 2) = (m + 2)(-m + 1)
Phương trình (*) vô số nghiệm
Vậy với m = -2 thì phương trình vô số nghiệm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Gọi x1 là nghiệm của phương trình x3 + 2(x – 1)2 – 2(x – 1)(x + 1) = x3 + x – 4 – (x – 4) và x2 là nghiệm của phương trình .
Tính x1.x2
+ Ta có x3 + 2(x – 1)2 – 2(x – 1)(x + 1) = x3 + x – 4 – (x – 4)
x3 + 2(x – 1)2 – 2(x – 1)(x + 1) – x3 – x + 4 + (x – 4) = 0
(x3 – x3) + 2(x2 – 2x + 1) – 2(x2 – 1) – x + 4 + x – 4 = 0
2x2 – 4x + 2 – 2x2 + 2 – x + 4 + x – 4 = 0
(2x2 – 2x2) + (-4x – x + x) + (2 + 2 + 4 – 4) = 0
-4x + 4 = 0
-4x = -4
x = 1
Suy ra x1 = 1
20x – 35 = x + 22
20x – x = 22 + 35
19x = 57
x = 57 : 19
x = 3
Suy ra x2 = 3
Nên x1.x2 = 1.3 = 3
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Gọi x1 là nghiệm của phương trình (x + 1)3 – 1 = 3 – 5x + 3x2 + x3 và x2 là nghiệm của phương trình 2(x – 1)2 – 2x2 + x – 3 = 0. Giá trị S = x1 + x2 là:
+ Ta có: (x + 1)3 – 1 = 3 – 5x + 3x2 + x3
x3 + 3x2 + 3x + 1 – 1 = 3 – 5x + 3x2 + x3
x3 – x3 + 3x2 – 3x2 + 3x + 5x – 3 = 0
8x – 3 = 0 ó x =
Suy ra x1 =
+ Ta có: 2(x – 1)2 – 2x2 + x – 3 = 0
2(x2 – 2x + 1) – 2x2 + x – 3 = 0
2x2 – 4x + 2 – 2x2 + x – 3 = 0
-3x – 1 = 0 x =
Suy ra x2 =
Nên
Đáp án cần chọn là: A
Câu 9:
Tìm điều kiện của m để phương trình (3m – 4)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất.
Xét phương trình (3m – 4)x + m = 3m2 + 1 có a = 3m – 4
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì a ≠ 0 3m – 4 ≠ 0
3m ≠ 4 m ≠
Vậy m ≠
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Số nguyên dương nhỏ nhất của m để phương trình (3m – 3)x + m = 3m2 + 1 có nghiệm duy nhất là:
Xét phương trình (3m – 3)x + m = 3m2 + 1 có a = 3m – 3
Để phương trình có nghiệm duy nhất thì a ≠ 0 3m – 3 ≠ 0
3m ≠ 3 m ≠ 1
Vậy m ≠ 1, mà m là số nguyên dương nhỏ nhất nên m = 2
Đáp án cần chọn là: C