Trắc nghiệm Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải có đáp án (Nhận biết)
-
784 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Phương trình ax + b = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn nếu:
Phương trình dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn?
Các phương trình (x – 1)2 = 9 và là các phương trình bậc hai.
Phương trình 0,3x – 4y = 0 là phương trình bậc nhất hai ẩn.
Phương trình 2x – 1 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 4:
Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn số?
Đáp án A: không là phương trình bậc nhất một ẩn vì có hai biến x, y.
Đáp án B: là phương trình bậc nhất vì x – 3 = -x + 2 2x – 5 = 0 có a = 2 ≠ 0.
Đáp án C: không là phương trình bậc nhất vì bậc của x là 2.
Đáp án D: không là phương trình bậc nhất một ẩn vì có hai biến x, y.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất một ẩn?
Các phương trình ; 15 – 6x = 3x + 5; x = 3x + 2 là các phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình (x – 1)(x + 2) = 0 x2 + x – 2 = 0 không là phương trình bậc nhất một ẩn
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Phương trình nào sau đây không phải là phương trình bậc nhất?
Đáp án A: 2x – 3 = 2x + 1 (2x – 2x) – 3 – 1 = 0 0x – 4 = 0 có a = 0 nên không là phương trình bậc nhất một ẩn.
Đáp án B: -x + 3 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.
Đáp án C: 5 – x = -4 -x + 9 = 0 có a = -1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.
Đáp án D: x2 + x = 2 + x2 x2 + x - 2 - x2 = 0 x – 2 = 0 có a = 1 ≠ 0 nên là phương trình bậc nhất.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Phương trình x – 12 = 6 – x có nghiệm là:
Ta có x – 12 = 6 – x
x + x = 6 + 12
2x = 18
x = 18 : 2
x = 9
Vậy phương trình có nghiệm x = 9
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Phương trình x – 3 = -x + 2 có tập nghiệm là:
x – 3 = -x + 2
x – 3 + x – 2 = 0
2x – 5 = 0
x =
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {}
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Nghiệm của phương trình 2x – 1 = 7 là
Ta có 2x – 1 = 7
2x = 7 + 1
2x = 8
x = 8 : 2
x = 4
Vậy x = 4 là nghiệm của phương trình
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
Phương trình 2x – 3 = 12 – 3x có bao nhiêu nghiệm?
Ta có 2x – 3 = 12 – 3x
2x + 3x = 12 + 3
5x = 15
x = 15 : 5
x = 3
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3
Đáp án cần chọn là: B