Dạng 1. Bài tập và các dạng toán minh hoạ có đáp án
-
774 lượt thi
-
33 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho tam giác ABC cân tại A, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AC, K là điểm đối xứng của điểm M qua điểm I.
a) Tứ giác AMCK là hình gì ?
a) Áp dụng tính chất của tam giác cân cho ABC ta có: AMMC và BM = MC
I là trung điểm của AC và K đối xứng với M qua I nên tứ giác AMCK là hình bình hành
Lại có MK = AC (=2MI)
=> Tứ giác AMCK là hình chữ nhật.
Câu 2:
b) Vì tứ giác AMCK là hình chữ nhật (chứng minh ở a) => AK // MC và AK = MC = MB nên tứ giác AKMB là hình bình hành.
Câu 3:
c) Nếu tứ giác AKMB là hình thoi thì BA = AK = KM = MB.
=> MBA cân tại B => = 90o => vô lý.
Vậy không có trường hợp nào của ABC để AKMB là hình thoi.
Câu 4:
Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng của điểm M qua điểm D.
a) Chứng minh điểm E đối xứng với điểm M qua đường thẳng AB.
a) Vì E đối xứng với điểm M qua điểm D nên M, D, E thẳng hàng và DM = DE (1)
Áp dụng tính chất đường trung bình cho BAC ta có DM // AC.
Mà ABC vuông tại A nên CAAB => MDAB (2)
Từ (1) và (2) => E đối xứng với M qua đường thẳng AB.
Câu 5:
b) Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì?
Câu 6:
Câu 7:
d) Tam giác vuông ABC thỏa điều kiện gì thì AEBM là hình vuông?
Câu 8:
Cho hình vuông ABCD. E là điểm trên cạnh DC, F là điểm trên tia đối của tia BC sao cho BF = DE.
a) Chứng minh tam giác AEF vuông cân.
a) DAE = BAF (c.g.c)
và AE = AF
Mà
=>
=> DAEF vuông cân tại A.
Câu 9:
b) Gọi I là trung điểm của EF. Chứng minh I thuộc BD.
b) EAF vuông cân nên IA = IE = FI (1); CFE vuông có IC là đường trung tuyến => IE = IC = IF (2);
Từ (1) và (2) suy ra => IA = IC nên I thuộc trung trực của AC hay I thuộc BD.
Câu 10:
c) Lấy điểm K đối xứng với A qua I. Chứng minh tứ giác AEKF là hình vuông.
c) Do K đối xứng với A qua I nên I là trung điểm của AK.
Mà I là trung điểm của EF(gt) nên AFKE là hình bình hành, AEF vuông cân tại A nên AI EF.
Vậy AFKE là hình vuông.
Câu 11:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, trung tuyến AM.
a) Chứng minh
a) vì cùng phụ với
Câu 12:
b) Trên đường trung trực Mx của đoạn thẳng BC, lấy điểm D sao cho MD = MA (D và A thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ BC). Chứng minh rằng AD là phân giác chung của
b) (1) (chứng minh a)
Mà ABC vuông có AM là trung tuyến nên AMC cân tại M => (2).
Từ (1) và (2) suy ra (3)
D thuộc đường trung trực của BC.
=> DMBC = {M}
=>
Vì DM = MA (giả thiết) (4)
Từ (3) và (4) => AD là phân giác chung củaCâu 13:
c) Theo cách vẽ và kết quả câu b), ta có AEDF là hình vuông.
Câu 15:
Cho hình vuông ABCD. Gọi E là điểm đối xứng của điểm A qua điểm D.
a) Chứng minh tam giác ACE là tam giác vuông cân.
a) E là điểm đối xứng của điểm A qua điểm D => A, D, E thẳng hàng và DA = DE => CDAE tại trung điểm của AE => CA = CE => CAE cân ở C.
=> = 45o => ACE vuông cân.
Câu 16:
b) Áp dụng tính chất đường trung bình cho HAE và giả thiết ABCD là hình vuông ta sẽ chứng minh được tứ giác BMNC là hình bình hành.
Câu 17:
c) Chứng minh M là trực tâm của tam giác ANB.
c) Do AHBN, mà NM // CB => NMAB nên M là trực tâm của tam giác ANB.
Câu 19:
Cho tam giác ABC vuông tại A. Về phía ngoài tam giác, vẽ các hình vuông ABDE, ACFG.
a) Chứng minh tứ giác BCGE là hình thang cân.
a) Vì ABDE, ACFG là các hình vuông nên ta có E, A, C thẳng hàng và B, A, G cũng thẳng hàng (1) và EC = BG.
Mà = 450 (2).
Từ (1) và (2)
Suy ra EB // CG & EC = BG => EBCG là hình thang cân.
Câu 20:
b) Chứng minh AEKG là hình chữ nhật, mà M là trung điểm EG nên K, A, M thẳng hàng.
Câu 21:
c) Gọi H = MA BC
Vì BEGC là hình thang cân nên BEG = EBC (c-g-c) => mà
=> = 90o => MABC tại H.
Câu 22:
Cho hình thoi ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo. Vẽ đường thẳng qua B song song với AC, đường thẳng qua C song song với BD, hai đường thẳng đó cắt nhau ở K.
a) Tứ giác OBKC là hình gì ?
a) BK // OC, CK // OB.
Mà OBOC => OBKC là hình chữ nhật.
Câu 23:
b)ABCD là hình thoi nên AB = BC. OBKC là hình chữ nhật nên KO = BC.
=> KO = BC => ĐPCM.
Câu 24:
c) nếu OBKC là hình vuông thì OB = OC => BD = AC. Vậy ABCD là hình vuông.
Câu 25:
Cho hình bình hành ABCD có BC = 2AB và Gọi E, F lần lượt là trung điểm của BC và AD.
a) Chứng minh tứ giác ECDF là hình thoi.
a) Ta sẽ có FD//EC và FD = EC = AD => ECDF là hình bình hành.
Mà
=> AB = BE = EF = EC
=> CDFE là hình thoi.
Câu 28:
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm của AB, CD. Gọi O là trung điểm của EF. Qua O vẽ đường thẳng song song với AB, cắt AD và BC theo thứ tự tại M và N.
a) Hình thang ABCD có thêm điều kiện gì để EMFN là hình thoi.
a) ABCD là hình thang nên AE//DF => AEFD là hình thang. O là trung điểm EF, OM // AE => M là trung điểm AD (tính chất đường trung bình của hình thang)
=> ME // FN // BD và ME = FN = AC => AC = BD
=> ABCD là hình thang cân.
Câu 29:
b) Nếu EMFN là hình vuông thì MEEN => BDAC nên ABCD là hình thang cân có hai đường chéo vuông góc.
Câu 30:
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi H là điểm đối xứng vớ M qua AB, E là giao điểm của MH và AB. Gọi L là điểm đối xứng với M qua AC, F là giao điểm của MK và AC.
a) Xác định dạng của tứ giác AEMF, AMBH, AMCK.
a) AMBH là hình thoi (tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau tại trung điểm mỗi đường)
Tương tự cũng có AMCK là hình thoi. AEMF là hình chữ nhật (tứ giác có ba góc vuông).
Câu 31:
b) Áp dụng tính chất đối xứng trục ta có:
và .
Mà = 90o => H, A, K thẳng hàng.
Lại có AH = AM = AK =? H đối xứng với K qua A.
Câu 32:
c) Nếu AEMF là hình vuông thì AM là đường phân giác của mà AM là đường trung tuyến.
=> ABC vuông cân tại A.
Câu 33:
Trên các cạnh của một hình bình hành, dựng về phía ngoài nó các hình vuông. Chứng minh rằng nếu nối tâm các hình vuông này, ta được một hình vuông.
Chú ý (2 cạnh tương ứng song song)
(góc đối của hình bình hành)
(có cạnh tương ứng vuông góc)
Suy ra =
Vậy
Lại có: MA = MB = PC = PD và AQ = BN = CN = DQ
(nửa đường chéo của hình vuông bằng nhau)
Suy ra MAQ = MBN = PCN = PDQ
=> MQ = MN = NP = PQ (1)
Do các tam giác bằng nhau = 900 (2).
Từ (1) và (2) có MNPQ là hình vuông.