Trắc nghiệm chuyên đề Toán 8 Chủ đề 13: Ôn tập và kiểm tra có đáp án (Đề 1)
-
1531 lượt thi
-
74 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
Khi đó ta có = 3600 ⇒ () = 3600 - ( ) = 3600 - 1400 = 2200.
Câu 2:
Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
Theo giải thiết ta có A:B:C:D = 4:3:2:1 ⇒
Khi đó ta có = 3600 ⇔ = 3600
⇔ 10= 3600 ⇔ = 360.
Câu 3:
Theo định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
Nhận xét:
+ α là góc nhọn thì 0 < α < 900 ⇒ 0 < 4.α < 3600.
⇒ Không tồn tại tứ giác ABCD có 4 góc đều nhọn. ⇒ Loại A.
+ α là góc tù thì 900 < α < 1800 ⇒ 3600 < 4.α < 7200
⇒ Không tồn tại tứ giác ABCD có 4 góc đều tù. ⇒ Loại B.
+ α là góc vuông thì α = 900; β là góc tù thì 900 < β < 1800 ⇒ 1800 < 2.β < 3600
Khi đó ta có : 1800 + 1800 < 2α + 2β < 1800 + 3600
⇒ 3600 < 2α + 2β < 5400.
⇒ Không tồn tại tứ giác ABCD có 2 góc nhọn và 2 góc tù. ⇒ Loại C.
+ Vì tứ góc có 4 góc vuông thì tổng các góc bằng 3600.
Câu 4:
Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
Khi đó ta có = 3600 ⇒ = 3600 - () = 3600 - ( 650 + 1170 + 710 )
⇒ = 3600 - 2530 = 1070.
Câu 5:
Định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
Khi đó ta có = 3600 ⇒ () = 3600 - ( ) = 3600 - 1950 = 1650.
Câu 6:
Ta có tổng các góc của hình thang bằng 3600.
+ Hình thang có ba góc tù, một góc nhọn.
Ví dụ: Hình thang có 3 góc tù là 1000,1200,1350 và 1 góc nhọn là 600.
⇒ Tổng 4 góc của hình thang bằng 1000 + 1200 + 1350 + 600 = 4150 > 3600
⇒ Không tồn tại hình thang có ba góc tù, một góc nhọn. Đáp án A sai
+ Hình thang có ba góc vuông, một góc nhọn.
Ví dụ: Hình thang có 3 góc bằng 900 và một góc nhọn bằng 650.
⇒ Tổng 4 góc của hình thang bằng 900 + 900 + 900 + 650 = 3350 < 3600
⇒ Không tồn tại hình thang ba góc vuông, một góc nhọn. Đáp án B sai.
+ Hình thang có ba góc nhọn, một góc tù.
Ví dụ: Hình thang có ba góc nhọn là 450,750,800, một góc tù là 1600
⇒ Tổng 4 góc của hình thang bằng 450 + 750 + 800 + 1600 = 3600
⇒ Tồn tại Hình thang có ba góc nhọn, một góc tù. Đáp án C đúng
⇒ Hình thang có nhiều nhất là 3 góc nhọn. Đáp án D sai.
Câu 7:
Tổng bốn góc của hình thang bằng 3600.
Theo giả thiết ta có một cặp góc đối là 1250 và 750
⇒ Tổng số đo góc của cặp góc đối còn lại là 1600.
Xét đáp án ta có cặp 1050, 550 thỏa mãn.
Câu 8:
Tổng bốn góc của hình thang bằng 3600.
Khi đó ta có: = 3600 ⇒ = 3600 - ( )
⇒ = 3600 - 1500 = 2100.
Câu 9:
Tổng bốn góc của hình thang bằng 3600.
Khi đó ta có: = 3600 ⇒ = 3600 - ( )
⇒ = 3600 - ( 1200 + 600 + 1350 ) = 450.
Câu 10:
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống
Hình thang cân là…………………………………..
+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau.
→ Điền: “hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau”.
Câu 11:
+ Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
→ Điền: “hai góc kề một đáy bằng nhau”
Câu 12:
Hai cạnh bên của hình thang cân…………………..
+ Hai cạnh bên của hình thang cân bằng nhau.
→ Điền: “bằng nhau”
Câu 13:
Hình thang cân có hai góc kề một đáy…………….
+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau
→ Điền: “bằng nhau”
Câu 14:
Điền chữ “Đ” hoặc “S” vào mỗi câu khẳng định sau:
A. Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
+ Tứ giác có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
→ Đáp án A sai vì hai cạnh bên bằng nhau chưa chắc tạo ra hình thang.
Câu 15:
B. Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
+ Hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau.
→ Đáp án B đúng.
Câu 16:
C. Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bù nhau.
+ Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
→ Đáp án C sai.
Câu 17:
D. Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
+ Hình thang cân có hai góc kề một cạnh đáy bằng nhau.
→ Đáp án D đúng.
Câu 18:
Áp dụng tính chất của hình thang cân ta có:
Mà = 3600 ⇔ = 3600
⇒ = 3600 - 2 = 3600 - 2.600 = 2400 ⇔ = 1200
Câu 19:
Xét tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC
⇒ DE là đương trung bình của tam giác ABC
Hay DE//BC và DE = BC.
+ Hình thang cân là hình thang có hai góc kề một cạnh bằng nhau và hai cạnh bên bằng nhau nhưng bài toán này hai góc kề một cạnh đấy không bằng nhau
→ Đáp án C sai.
Câu 20:
Xét tam giác ABC có D, E lần lượt là trung điểm của AB, AC
⇒ DE là đương trung bình của tam giác ABC
Hay DE//BC và DE = BC ⇒ BC = 2DE = 2.4 = 8( cm )
Khi đó ta có: S = AH.BC = .6.8 = 24( cm2 )
Câu 21:
Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang.
→ Đáp án A đúng.
+ Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng của hai đáy.
+ Một hình thang thì chỉ có 1 đường trung bình duy nhất.
Câu 22:
Diện tích hình thang bằng nửa tổng độ dài hai đáy nhân với đường cao của hình thang,
⇒ S = ( a + b )h
Câu 23:
Định lí: Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang đó.
Câu 24:
Tính chất: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.
Khi đó AB = A'B' = 3cm.
Câu 25:
Tính chất: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.
Khi đó ta có: PABC = PA'B'C' = 48( cm )
Câu 26:
Dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
+ Tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành.
+ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là hình bình hành.
+ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là hình bình hành.
+ Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành.
+ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành.
⇒ Đáp án C sai.
Câu 27:
Trong tính chất của hình bình hành:
Định lí: Trong hình bình hành:
+ Các cạnh đối bằng nhau.
+ Các góc đối bằng nhau.
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
⇒ Đáp án C đúng.
Câu 28:
Trong tính chất của hình bình hành:
Định lí: Trong hình bình hành:
+ Các cạnh đối bằng nhau.
+ Các góc đối bằng nhau.
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
⇒ = 1200.
Khi đó ta có:
⇒ = 600
Câu 29:
Theo giả thiết, ta có: = 200 ⇒ + 200
Mặt khác ABCD là hình bình hành nên = 1800
Khi đó:
Câu 30:
Trong hình bình hành các góc đối bằng nhau
Hay
⇒ → đáp án D sai.
+ Δ ABD cân tại A khi và chỉ khi AB = AD nhưng theo giả thiết ta chưa có dữ kiện này
→ Đáp án B sai.
+ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
→ Đáp án A sai vì theo giả thiết chưa đủ dữ kiện
Câu 31:
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Câu 32:
Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua điểm O nếu O là trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
Khi đó, A' là điểm đối xứng với A qua B thì AB = BA' = 6cm
⇒ AA' = AB + BA' = 6 + 6 = 12cm
Câu 33:
Ta có tính chất: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
Các phương án đúng là:
+ Đáp án A: Hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
+ Đáp án B: Hai góc đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
+ Đáp án D: Hai tam giác đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
→ Đáp án C sai.
Câu 34:
Các hình có tâm đối xứng là giao điểm điểm của hai đường chéo là
+ Hình bình hành
+ Hình chữ nhật
+ Hình thoi
→ Hình thang không có tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Câu 35:
Ta có tính chất: Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một điểm thì chúng bằng nhau.
Khi đó ta có:
⇒ BC = B'C' = 22 - 8 - 4 = 10( cm )
Câu 36:
Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông.
Câu 37:
Định lý trong hình chữ nhật
+ Hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau.
+ Hình chữ nhật có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm tại trung điểm mỗi đường.
+ Giao của hình đường chéo của hình chữ nhật là tâm của hình chữ nhật đó.
+ Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông
→ Đáp án C sai.
Câu 38:
Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật:
+ Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.
+ Hình thang cân có một góc vuông là hình chữ nhật.
+ Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
+ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật.
⇒ Hình bình hành có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường chưa đủ điều kiện để là hình chữ nhật.
Câu 39:
Định lý
+ Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
+ Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông.
⇒ Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì vuông góc với cạnh huyền nếu tam giác vuông đó là tam giác vuông cân.
Câu 40:
Độ dài của đường chéo hình chữ nhật bằng căn bậc hai tổng hai bình phương của hai kích thước hình chữ nhật
Do đó, độ dài đường chéo là √ (52 + 122) = 13( cm )
Câu 41:
Định nghĩa: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.
Câu 42:
Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h.
Nhận xét: Từ định nghĩa về khoảng cách hai đường thẳng song song và tính chất trên ta có: Tập hợp các điểm cách một đường thẳng cố định một khoảng bằng h không đổi là hai đường thẳng song song với đường thẳng đó và cách đường thẳng đó một khoảng bằng h.
Câu 43:
Cho hình sau trong đó các đường thẳng a,b,c,d song song với nhau. Nếu các đường thẳng a,b,c,d song song cách đều thì :
Định lí:
+ Nếu các đường thẳng song song cách đều cắt một đường thằng thì chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau.
+ Nếu các đường thẳng song song cắt một đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng song song cách đều.
⇒ EF = FG = GH
Câu 44:
Định nghĩa: Hình thoi là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
Câu 45:
Định lí: Trong hình thoi:
+ Hai đường chéo vuông góc với nhau.
+ Hai đường chéo là các đường phân giác các góc của hình thoi.
+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
⇒ Đáp án A sai.
Câu 46:
Độ dài đường chéo của hình thoi lần lượt là d1 = 8cm; d2 = 10cm
⇒ Độ dài đường chéo của hình thoi là:
Câu 47:
Chu vi của hình thoi là Pht = 4 + 4 + 4 + 4 = 16( cm ).
Câu 48:
Định lí:
+ Hai thoi có hai trực đối xứng là hai đường chéo của hình thoi.
+ Có một tâm đối xứng là giao điểm của hai đường chéo.
Mở rộng:
+ Trong hình chữ nhật, các trung điểm của các cạnh hĩnh chữ nhật là các đỉnh của một hình thoi.
+ Trong hình thoi, các trung điểm của bốn cạnh hình thoi là các hình chữ nhật.
⇒ Đáp án D sai.
Câu 49:
+ Tứ giác có 4 góc vuông là hình chữ nhật
Hình chữ nhật có 4 cạnh bằng nhau là hình vuông.
⇒ Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
Câu 50:
+ Trong hình vuông có hai đường chéo vuông góc với nhau, bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
+ Hai đường chéo trong hình vuông đồng thời là trục đối xứng của hình vuông đó.
⇒ Đáp án B sai.
Câu 51:
Dấu hiệu nhận biết hình vuông:
+ Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
+ Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
+ Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác một góc là hình vuông.
+ Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
+ Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
⇒ Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau thì không là hình vuông.
⇒ Đáp án D sai.
Câu 52:
Dấu hiệu nhận biết hình vuông:
+ Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
+ Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
+ Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác một góc là hình vuông.
+ Hình thoi có một góc vuông là hình vuông.
+ Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông.
⇒ Hình vuông vừa là hình chữ nhật, cũng vừa là hình thoi.
⇒ Cả 3 phương án đều đúng.
Câu 53:
Hình vuông có độ dài cạnh là a( cm )
Áp dụng định lý Py – to – go thì độ dài đường chéo của hình vuông là a ( cm )
Do đó với a = 4 thì độ dài đường chéo là 4 = ( cm )
Câu 54:
Áp dụng định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
Khi đó ta có = 3600 ⇒ = 3600 - ( ) = 3600 - ( 730 + 1120 + 840 )
⇒ = 3600 - 2690 = 910.
Vậy số đo của góc cần tìm là = 910.
Câu 55:
Áp dụng định lí: Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
Ta có = 3600 ⇒ = 3600 - ( ) = 3600 - ( 700 + 900 )
⇒ = 2000
Theo giả thiết, ta có OC, OD là các đường phân giác
Khi đó ta có
⇒ = =
⇔ 2() = 2000 ⇔ = 1000
Xét Δ OCD có = 1800 ⇒ = 1800 - () = 1800 - 1000 = 800.
Vậy = 800.
Câu 56:
Kẻ BE ⊥ CD thì AD//BE do cùng vuông góc với CD
+ Hình thang ABED có cặp cạnh bên song song là hình bình hành.
Áp dụng tính chất của hình bình hành ta có
AD = BE = 3cm
Xét Δ BEC vuông tại E có
Câu 57:
Xét hình thang cân ABCD ( AB//CD ) có = 600
Theo định nghĩa và giả thiết về hình thang cân ta có:
Do góc A và góc D là hai góc cùng nằm một phía của
AB//CD nên chúng bù nhau hay = 1800.
⇒ = 1800 - = 1800 - 600 = 1200.
Do đó = 1200.
Vậy = 600 và = 1200.
Câu 58:
Do E,F lần lượt là trung điểm của cạnh AD,BC theo giả thiết nên ta vẽ thêm I là trung điểm của CD nên EI, FI theo thứ tự lần lượt là đường trung bình của tam giác BCD và ACD.
Đặt BD = AC = 2a
Áp dụng định lý đường trung bình của hai tam giác trên ta có:
( 1 ) FI//BD ( 2 ) FI = a
( 3 ) EI = a ( 4 ) EI//AC
Từ ( 1 ) ⇒ (vì so le trong) ( 5 )
Từ ( 2 ) và ( 3 ) ⇒ FI = EI nên (vì trong tam giác, đối diện với hai cạnh bằng nhau là hai góc bằng nhau) ( 6 )
Từ ( 5 ) và ( 6 ) ⇒
Từ ( 4 ) ⇒ = 500 (vì đồng vị)
Mà = 250
Câu 59:
Tìm giá trị của x từ các thông tin trên hình sau ?
Kẻ BH ⊥ CD, tứ giác ABHD có = 900
⇒ Tứ giác ABHD là hình chữ nhật.
Áp dụng tính chất của hình chữ nhật ta có:
Ta có: CD = DH + HC ⇒ HC = CD - DH = 15 - 10 = 5( cm )
+ Xét Δ BCH, áp dụng định lý Py – to – go ta có:
BC2 = HC2 + BH2 ⇒ BH2 = BC2 - HC2
⇒BH==12( cm )
Do đó BH = AD = x = 12( cm ). Vậy x = 12
Câu 60:
Chứng minh rằng các đường cao của hình thoi bằng nhau.
Xét hình thoi ABCD, kẻ hai đường cao
AH ⊥ BC, AK ⊥ CD.
Ta cần chứng minh: AH = AK.
Áp dụng định nghĩa, tính chất về góc và giả thiết của hình thoi ABCD, ta có:
⇒ Δ ABH = Δ ADH ( g - c - g )
⇒ AH = AK (cặp cạnh tương ứng bằng nhau)
→ (đpcm)
Câu 61:
Đặt = α , = β ⇒ = α + β
Do E là trung điểm của BC theo giả thiết vẽ I là trung điểm của AD thì AI = ID = = 3,5( cm ). (1 )
Ta có EI là đường trung bình của hình thang ABCD.
Áp dụng định lý đường trung bình của hình thang ABCD ta có:
IE = = 3,5( cm ) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có
(vì trong tam giác, đối diện với hai cạn bằng nhau là hai góc bằng nhau)
+ Xét tam giác ADE có = 1800
Hay α + α + β + β = 2( α + β ) = 1800 ⇒ α + β = 900
Do α + β = 900 nên = 900.
Câu 62:
Cho Δ ABC có = 500, điểm M thuộc cạnh BC. Vẽ điểm D đối xứng với M qua AB, vẽ điểm E đối xứng với M qua AC.
a) Chứng minh rằng AD = AE.
a) Theo giả thiết ta có:
+ D đối xứng với M qua AB.
+ E đối xứng với M qua AC.
+ A đối xứng với A qua AB, AC.
⇒ AD đối xứng với AM qua AB, AE đối xứng với AM qua AC.
Áp dụng tính chất đối xứng ta có:
⇒ AD = AE ⇒ (đpcm).
Câu 63:
b) Theo ý câu a, ta có
+ đối xứng qua AB
+ đối xứng qua AC.
Áp dụng tính chất đối xứng trục, ta có:
⇒ = = 500 ⇒ = 2 = 1000.
Vậy = 1000.
Câu 64:
Vì BD, CE là đường cao của tam giác ABC nên
do đó Δ BDC vuông tại D, Δ CEB vuông tại E.
Gọi M là trung điểm của BC
⇒ DM, EM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của Δ BDC và Δ CEB.
Áp dụng tính chất của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của hai tam giác trên ta được:
Từ giả thiết ta có tứ giác BHKC là hình thang vuông nên vẽ MI ⊥ DE thì BH//MI//CK ( 1 ) (vì cùng vuông góc với đường thẳng DE)
Mà ta có BM = MC ( 2 ) (do ta vẽ hình trên)
Từ ( 1 ),( 2 ) suy ra BH, MI, CK là ba đường thẳng song song cách đều nên chúng chắn trên đường thẳng HK hai đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau là HI = IK ( 3 ).
Áp dụng tính chất của đường cao ứng với cạnh đáy của tam giác cân MDE ta được:
EI = ID ( 4 )
Trừ theo vế đẳng thức ( 3 ) cho ( 4 ), ta được: HE = DK.
Câu 65:
Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a. Trên hai cạnh BC, CD lấy lần lượt hai điểm M, N sao cho = 450. Trên tia đối của của tia DC lấy điểm K sao cho DK = BM. Hãy tính :
a) Tính số đo = ?
a) Áp dụng đĩnh nghĩa và giả thiết của hình vuông ABCD, ta được
⇒ Δ ABM = Δ ADK ( c - g - c )
Áp dụng kết quả của hai tam giác bằng nhau và giả thiết, ta có:
⇒ = 900 - 450 = 450
Câu 66:
b) Đặt BM = DK = x thì KN = x + DN, MC = a - x, CN = a - DN
Từ kết quả của hai tam giác bằng nhau ở câu a và giả thiết ta có:
⇒ Δ AMN = Δ AKN ( c - g - c )
⇒ MN = KN (cạnh tương ứng bằng nhau)
Khi đó, chu vi của tam giác MCN là
MC + CN + MN = a - x + a - DN + x + DN = 2a.
Câu 67:
Tính chiều cao của hình thang cân ABCD, biết rằng cạnh bên AD = 5cm, cạnh đáy AB = 6cm và CD = 14cm.
Kẻ AH ⊥ CD, BK ⊥ CD thì AH//BK nên hình thang ABKH có hai cạnh bên song song.
Áp dụng tính chất của hình thang ABKH có hai cạnh bên song song, ta có:
Áp dụng định lí Py – ta – go vào tam giác ADH vuông tại H ta được:
AD2 = DH2 + HA2 hay 52 = 42 + HA2
⇔ AH2 = 32 ⇔ HA = 3( cm ) (vì AH > 0 ).
Vậy chiều cao của hình thang cân là 3cm.
Câu 68:
Tính chiều cao BH của hình thang cân ABCD, biết AC ⊥ BD và hai cạnh đáy AB = a, CD = b. Từ đó suy ra cách vẽ hình.
Kẻ Bx ⊥ BD cắt DC tại E, do cùng với vuông góc với BD.
Hình thang ABEC có hai cạnh bên song song, nên AC = BE ( 1 ) và hai đáy AB = CE = a.
Suy ra DE = DC + CE = a + b
Lại có: AC = BD (vì là đường chéo của hình thang cân) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra BD = BE nên tam giác BDE vuồn cân tại B.
Do BH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của tam giác BDE, nên
DH = = và = 450. Lúc đó tam giác BDH vuông cân tại H.
Vậy BH =
Cách vẽ hình:
+ Bước 1: Vẽ Δ BDE vuông cân tại B có đường cao BH và DE = a + b.
+ Bước 2: Kẻ Bx//DE. Lấy C ∈ HE sao cho CE = b.
+ Bước 3: Kẻ Cy//DE cắt Bx tại A. Ta được hình thang thỏa mãn yêu cầu bài cho.
Câu 69:
Cho hình vuông ABCD. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của AD và DC.
a) Chứng minh rằng BI ⊥ AK.
Xét Δ BAI và Δ ADK có:
⇒ Δ BAI = Δ ADK ( c - g - c )
⇒ ABIˆ = DAKˆ (góc tương ứng bằng nhau)
Mà = 900 ⇒ = 900
+ Xét Δ ABE có = 1800
⇒ = 1800 - ( ) = 1800 - 900 = 900 hay AK ⊥ BI (đpcm)
Câu 70:
+ Xét tứ giác EBCK có = 3600
⇒ = 1800.
Mà = 1800 nên
+ Tứ giác EBCK nội tiếp nên
Mà nên hay tam giác BEC cân tại C
⇒ CE = BC = AB (đpcm)
Câu 71:
Cho hai điểm A, B cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng d. Tìm trên d điểm M sao cho tổng MA + MB nhỏ nhất.
Vẽ điểm C đối xứng với B qua đường thẳng d, giả sử tìm được điểm M trên d thì MB = MC ( 1 ).
Do A, B, d cố định nên C cũng cố định suy ra độ dài đoạn AC không đổi.
Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có vào Δ AMC ta được: MA + MC ≥ AC ( 2 )
Dấu bằng xảy ra khi M nằm giữa A và C hay M là giao điểm của AC và đường thẳng d
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra MA + MB nhỏ nhất bằng AC khi M là giao điểm của AC và đường thẳng d
Câu 72:
Cho hình thang vuông ABCD có = 900 và CD = 2AB. Kẻ DE ⊥ AC, gọi I là trung điểm của EC. Chứng minh rằng = 900.
Vẽ BH ⊥ DC thì tứ giác ABHD có ba góc vuông là = 900 nên nó là hình chữ nhật.
Áp dụng tính chất về cạnh và giả thiết về hình chữ nhật ABHD ta được:
Lại có IE = IC ( 2 )
Từ ( 1 ), ( 2 ) suy ra HI là đường trung bình của tam giác DCE.
Áp dụng định lý về được trung bình trong tam giác DCE ta được HI//DE do DE ⊥ AC theo giả thiết nên HI ⊥ AC hay tam giác AIH vuông tại I.
+ Trong hình chữ nhật ABHD có
là đường trung tuyến của hai tam giác vuông AIH và BID.
Mặt khác ta lại có:
Điều đó chứng tỏ trong tam giác BID có IO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền và bằng nửa cạnh ấy nên nó là tam giác vuông tại I.
Vậy = 900
Câu 73:
Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh BC lấy điểm M, qua A kẻ AN ⊥ AM (điểm N thuộc tia đối của tia DC). Gọi I là trung điểm của MN. Chứng minh rằng:
a) AM = AN
a) Áp dụng định nghĩa và giả thiết của hình vuông ABCD ta được:
⇒ Δ ABM = Δ ADN( g - c - g )
Do đó AM = AN (cặp cạnh tương ứng bằng nhau)
Câu 74:
b) Ta có IA, IC lần lượt là các đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của hai tam giác vuông AMN, CMN.
Áp dụng tính chất đường trung tuyến ứng vói cạnh huyền của hai tam giác vuông trên và định nghĩa ta có:
Chứng tỏ hai điểm B và I cách đều hai điểm A và C nên BI là đường trung trực của đoạn AC.
Mà theo tính chất của hình vuông thì BD là đường trung trực của AC mà đoạn AC chỉ có một đường trung trực nên BI trung với BD hay B,I,D thẳng hàng.