IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập theo tuần Toán 8 - Tuần 33

Bài tập theo tuần Toán 8 - Tuần 33

Bài tập theo tuần Toán 8 - Tuần 33_ đề 1

  • 336 lượt thi

  • 15 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 2:

Điều kiện xác định của phương trình x+3x(x2)=0
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 3:

Tập nghiệm của phương trình (x+1)(x-2)=0 là:
Xem đáp án

Đáp án A


Câu 4:

Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào

Hình vẽ sau biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào  (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án C


Câu 5:

Tam giác ABC có AD là đường phân giác thì

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 6:

Cho tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C' theo tỉ số 2/3 . Vậy tỉ số diện tích của tam giác A'B'C' và tam giác ABC là
Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

Diện tích một mặt của hình lập phương là 64cm2.   Thì thể tích của nó là

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 8:

Thể tích của một hình hộp chữ nhật có các kích thước là 2cm; 4 cm; 5 cm bằng
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 10:

Giải phương trình 2xx+1+5x1=2x21x21  
Xem đáp án

2xx+1+5x1=2x21x21    x1x12x(x1)+5(x+1)(x1)(x+1)=2x21x212x22x+5x+5=2x213x=6x=2(t/m)


Câu 11:

x(x6)>x2+x14

Xem đáp án

x(x6)>x2+x14x26x>x2+x146xx>147x>14x<2

Vậy S=x/x<2

Câu 12:

Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc trung bình 40 km/h. Lúc về người ấy đi với vận tốc trung bình 30 km/h, biết rằng thời gian cả đi lẫn về hết 3 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.

Xem đáp án

Gọi x (km) là quãng đường AB

Thời gian lúc đi là :  x40 ;Thời gian lúc về: x30

Thời gian cả đi lẫn về : 3h30'=72h

Theo bài ta có phương trình: x40+x30=723x+4x120=7214x=840x=60(t/m)

Vậy quãng dường AB dài 60 km


Câu 13:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, AC = 4 cm. từ B kẻ tia Bx song song với AC (Tia Bx thuộc nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C), tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M và cắt Bx tại N.

a)     Chứng minh tam giác BMN đồng dạng với tam giác CMA

b)    Chứng minh   ABAC=MNAM

c)     Tính BM, MC. Tính tỉ số diện tích tam giác ABM và tam giác AMC

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, AC = 4 cm. từ B kẻ tia Bx song song với AC (Tia Bx thuộc nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C),  (ảnh 1)

a)     Xét ΔBMN ΔAMC có : BMN^=AMC^ (đối đỉnh)    ; CAN^=ANB^ (so le trong)

b)   ΔBMN~ΔCMA(gg)

ΔBMN~ΔCMAMBCM=MNMA  (1)

ΔAMCcó AM là đường phân giác ABAC=BMCM   (2)

Từ (1) và (2) ta có: ABAC=MNAM

c)     Áp dụng định lý Pytago vào ΔABCBC=AB2+AC2=32+42=5(cm)

Ta có ABAC=BMCM   (từ (2)) ABAB+AC=BMBM+MC hay 33+4=BM5BM=157  (cm)

 

MC=5157=207(cm)SABMSAMC=12AH.BM12AH.MC=BMMC=15/720/7=34


Câu 14:

Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, AC = 4 cm. từ B kẻ tia Bx song song với AC (Tia Bx thuộc nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C), tia phân giác của góc BAC cắt BC tại M và cắt Bx tại N.

a)     Chứng minh tam giác BMN đồng dạng với tam giác CMA

b)    Chứng minh   ABAC=MNAM

c)     Tính BM, MC. Tính tỉ số diện tích tam giác ABM và tam giác AMC

Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 3 cm, AC = 4 cm. từ B kẻ tia Bx song song với AC (Tia Bx thuộc nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C),  (ảnh 1)

a)     Xét ΔBMN ΔAMC có : BMN^=AMC^ (đối đỉnh)    ; CAN^=ANB^ (so le trong)

b)   ΔBMN~ΔCMA(gg)

ΔBMN~ΔCMAMBCM=MNMA  (1)

ΔAMCcó AM là đường phân giác ABAC=BMCM   (2)

Từ (1) và (2) ta có: ABAC=MNAM

c)     Áp dụng định lý Pytago vào ΔABCBC=AB2+AC2=32+42=5(cm)

Ta có ABAC=BMCM   (từ (2)) ABAB+AC=BMBM+MC hay 33+4=BM5BM=157  (cm)

 

MC=5157=207(cm)SABMSAMC=12AH.BM12AH.MC=BMMC=15/720/7=34


Câu 15:

Tìm giá trị của phân thức A=xyx+y  trong đó x>y>0  và biết rằng   x2+y2=313xy
Xem đáp án

A=xyx+y    (dox>y>0A>0)

A2=xy2x+y2=x2+y22xyx2+y2+2xy=103xy2xy103xy+2xy=43xy163xy=14

mà A > 0 nên A=12


Bắt đầu thi ngay