Thứ năm, 14/11/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án (Thông hiểu)

Trắc nghiệm Phương trình tích có đáp án (Thông hiểu)

  • 645 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Tổng các nghiệm của phương trình (x2 + 4)(x + 6)(x2 – 16) = 0 là:

Xem đáp án

Ta có (x2 + 4)(x + 6)(x2 – 16) = 0

    

Tổng các nghiệm của phương trình là: -6 + (-4) + 4 = -6

Đáp án cần chọn là: D


Câu 3:

Chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án

Ta có 8x(3x – 5) = 6(3x – 5)

 8x(3x – 5) - 6(3x – 5) = 0

 (8x – 6)(3x – 5) = 0

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm cùng dương  x=34; x= 53

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Cho phương trình 5 – 6(2x – 3) = x(3 – 2x) + 5. Chọn khẳng định đúng.

Xem đáp án

Ta có 5 – 6(2x – 3) = x(3 – 2x) + 5

 5 – 5 = x(3 – 2x) + 6(2x – 3)

 0 = -x(2x – 3) + 6(2x – 3)

 (2x – 3)(-x + 6) = 0

2x-3=0-x+6=0 2x=3-x=6 x=32x= 6      

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm cùng dương x = 32 ; x = 6

Đáp án cần chọn là: C


Câu 5:

Tích các nghiệm của phương trình x3 + 4x2 + x – 6 = 0 là

Xem đáp án

Ta có

x3 + 4x2 + x – 6 = 0

 x3 – x2 + 5x2 – 5x + 6x – 6 = 0

 x2(x – 1) + 5x(x – 1) + 6(x – 1) = 0

 (x – 1)(x2 + 5x + 6) = 0

 (x – 1)(x2 + 2x + 3x + 6) = 0

 (x – 1)[x(x + 2) + 3(x + 2)] = 0

 (x – 1)(x + 2)(x + 3)= 0

  x-1=0x+2=0x+3=0x=1x=-2x=-3   

Vậy S = {1; -2; -3} nên tích các nghiệm là 1.(-2).(-3) = 6

Đáp án cần chọn là: D


Câu 6:

Tích các nghiệm của phương trình x3 – 3x2 – x + 3 = 0 là

Xem đáp án

Ta có x3 – 3x2 – x + 3 = 0

 (x3 – 3x2) – (x – 3) = 0

 x2(x – 3) – (x – 3)= 0

 (x – 3)(x2 – 1) = 0

 (x – 3)(x – 1)(x + 1) = 0

 x-3=0x-1=0x+1=0x=3x=1x=-1

Vậy S = {1; -1; 3} nên tích các nghiệm là 1.(-1).3 = -3

Đáp án cần chọn là: A


Câu 7:

Nghiệm lớn nhất của phương trình (x2 – 1)(2x – 1) = (x2 – 1)(x + 3) là:

Xem đáp án

Ta có (x2 – 1)(2x – 1) = (x2 – 1)(x + 3)

 (x2 – 1)(2x – 1) – (x2 – 1)(x + 3) = 0

 (x2 – 1)(2x – 1 – x – 3) = 0

 (x2 – 1)(x – 4) = 0

      

Vậy tập nghiệm của phương trình S = {-1; 1; 4}

Nghiệm lớn nhất của phương trình là x = 4

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

Số nghiệm của phương trình: (x2 + 9)(x – 1) = (x2 + 9)(x + 3) là

Xem đáp án

Ta có (x2 + 9)(x – 1) = (x2 + 9)(x + 3)

 (x2 + 9)(x – 1) - (x2 + 9)(x + 3) = 0

 (x2 + 9)(x – 1 – x – 3) = 0

 (x2 + 9)(-4) = 0

 x2 + 9 = 0  x2 = -9 (vô nghiệm)

Vậy tập nghiệm của phương trình S = Ø hay phương trình không có nghiệm

Đáp án cần chọn là: C


Câu 9:

Nghiệm nhỏ nhất của phương trình (2x + 1)2 = (x – 1)2

Xem đáp án

Ta có (2x + 1)2 = (x – 1)2

(2x + 1)2 - (x – 1)2 = 0

 (2x + 1 + x – 1)(2x + 1 – x + 1) = 0

 3x(x + 2) = 0

3x=0x+2=0x=0x=-2

Vậy tập nghiệm của phương trình S = {0; -2}

Nghiệm nhỏ nhất là x = -2

Đáp án cần chọn là: D


Câu 10:

Nghiệm nhỏ nhất của phương trình  là

Xem đáp án

Vậy tập nghiệm của phương trình S = {0; 1}

Nghiệm nhỏ nhất x = 0.

Đáp án cần chọn là: A


Bắt đầu thi ngay