IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập Toán 8 Chủ đề 5: Đường trung bình của tam giác, của hình thang có đáp án

Bài tập Toán 8 Chủ đề 5: Đường trung bình của tam giác, của hình thang có đáp án

Dạng 1. Sử dụng định nghĩa và định lí về đường trung bìn của tam giác để chứng minh có đáp án

  • 1392 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tam giác ABC cân tại A,M là trung điểm của BC. Kẻ tia Mx song song với AC cắt AB tại E và tia My song song với AB cắt AC tại F. Chứng minh:

a) EF là đường trung bình của tam giác ABC
Xem đáp án
Cho tam giác ABC cân tại A, có M là trung điểm của BC. Chứng minh: a) EF là đường trung bình của tam giác ABC; (ảnh 1)

a) Mx đi qua trung điểm M của BC và song song với AC. Suy ra Mx đi qua trung điểm E của AB (theo Định lí 1).

Tương tự, ta được F cũng là trung điểm của AC. Khi đó EF trở thành đường trung bình của tam giác ABC;


Câu 2:

b) AM là đường trung trực của EF
Xem đáp án

b) Do ME và MF cũng là đường trung bình nên có ME = MF = AE = AF. Suy ra AM là đường trung trực của EF.


Câu 3:

c) DC = 4DI
Xem đáp án

c) Vì DI là đường trung bình của tam giác AEM nên DI = 12 EM.(1)

Tương tự, ta được: EM = 12DC (2)

Từ (1) và (2) Þ DC = 4DI


Câu 4:

Cho tứ giác ABCD đường chéo BD là đường trung trực của AC. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và AB. Vẽ MEBC NFCDEBC,FCD. Chứng minh rằng ba đường thẳng ME, NF và AC đồng quy
Xem đáp án

Cho tứ giác  ABCD đường chéo  BD là đường trung trực của AC . Gọi M, N  lần lượt là trung điểm của AD  và AB (ảnh 1)


Gọi O là giao điểm của AC và BD.

Ta có: ACBD và OA = OC.

Xét ΔABD có MN là đường trung bình

=> MN // BD OAMN (vì OABD).

Xét ΔABC có ON là đường trung bình

=> ON // BC và ONME (vì MEBC).

Xét ΔACD có OM là đường trung bình

=> OM // CDvà OMNF (vì NFCD).

Xét ΔOMN có OA, ME, NF là ba đường cao nên chúng đồng quy.


Câu 5:

Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE và CD. Đường thẳng MN cắt tia AB và AC lần lượt là tại P và Q. Hỏi hai điểm D và E phải có điều kiện gì để tam giác APQ cân tại A?

Xem đáp án
Cho tam giác ABC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của BE và CD. (ảnh 1)

Gọi O là trung điểm của BC.


Xét ΔEBC có OMlà đường trung bình

=> OM // CE OM=CE2.

Xét ΔDBC có ON là đường trung bình

=> ON // BD ON=BD2.

Ta có: M1^=AQP^,N1^=APQ^ (so le trong).

ΔAPQ cân tại AQ^=P^N1^=M1^OM=ONCE=BD.


Câu 6:

Cho tam giác ABC. Gọi Bx và Cy lần lượt là các đường chứa tia phân giác của các góc ngoài tại đỉnh B và C. Gọi H và K lần lượt là hình chiếu của A trên Bx và Cy.

a) Chứng minh rằng tứ giác BCKH là hình thang;

Xem đáp án
Cho tam giác ABC. Gọi Bx và Cy lần lượt là các đường chứa tia phân giác của các góc ngoài tại đỉnh B và C a) Chứng minh rằng tứ giác BCKH  là hình thang; (ảnh 1)

a) Gọi D và E thứ tự là giao điểm của AH và AK với đường thẳng BC.


ΔABD có BH vừa là đường phân giác, vừa là đường cao nên là tam giác cân => HA = HD.

Tương tự, ta có: KA = KE.

Xét ΔADE có HK là đường trung

 bình nên HK // DE

=> HK // BC

Do đó tứ giác BCKH là hình thang.


Câu 7:

b) Tam giác ABC phải có điều kiện gì để hình thang BCKH là hình thang cân?
Xem đáp án

b) Ta có: H1^=B1^;K1^=C1^ (so le trong).

Hình thang BCKH là hình thang cân H1^=K1^B1^=C1^

ABD^=ACE^ABC^=ACB^ΔABC cân tại .


Câu 8:

Cho tam giác ABC, trực tâm H. Gọi O là giao điểm của ba đường trung trực. Chứng minh rằng khoảng cách từ O đến BC bằng nửa độ dài AH.
Xem đáp án
Cho tam giác ABC, trực tâm H. Gọi O là giao điểm của ba đường trung trực. Chứng minh rằng khoảng cách từ O đến BC bằng nửa độ dài AH. (ảnh 1)

Gọi M và N lần lượt là trung điểm của BC và CA.

Gọi F và G lần lượt là trung điểm của AH và BG.

Ta có MN là đường trung bình của ΔABC, FG là đường trung bình của ΔABH.

Suy ra MN // AB và MN=12AB

FG = AB FG=12AB.

Do đó MN // FG và MN = FG. Dễ thấy OM//AD,ON//BE.

ΔOMN ΔHFG có: MN=FG;OMN^=HFG^;ONM^=HGF^ (hai góc có cạnh tương ứng song song).

Vậy ΔOMN=ΔHFGg.c.gOM=HF=AH2.


Câu 9:

Cho tam giác ABCcân tại A, đường cao AH và đường phân giác BD. Biết rằng AH=12BD, tính số đo các góc của tam giác ABC

Xem đáp án
Cho tam giác ABCcân tại A, đường cao AH và đường phân giác BD. Biết rằng AH = 1/2BD, tính số đo các góc của tam giác ABC (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm của BD thì: MD=12BD=AH.

ΔABC cân tại A, AH là đường cao nên HB = HC.

Ta có HM là đường trung bình của ΔBCDHM//AC.

Hình thang HMAD có hai đường chéo bằng nhau nên là hình thang cân.

ΔADH=ΔDAMc.c.cA1^=D1^90°C^=B1^+C^       (1)

Ta đặt B^=C^=x thì 190°x=x2+xx=36°

Vậy ΔABC B^=C^=36°;A^=108°.


Câu 10:

Cho đoạn thẳng AB và n điểm O1,O2,...,On không nằm giữa A và B sao cho O1A+O2A+...+OnA=O1B+O2B+...+OnB=a. Chứng minh rằng tồn tại một điểm M sao cho O1M+O2M+...+OnMa.
Xem đáp án

Gọi M là trung điểm của AB và O là một điểm tùy ý không nằm giữa A và B.

- Trường hợp O nằm trên tia đối của tia AB hay tia đối của tia BA (h.3.16), ta chứng minh được OM=OA+OB2.  1

Cho đoạn thẳng AB và n điểm O1, O2, ....,On không nằm giữa A và B sao cho O1A + O2A +... + OnA = O1B + O2B +... +OnB = a. C (ảnh 1)

- Trường hợp O không thẳng hàng với A và B (h.3.17).

Cho đoạn thẳng AB và n điểm O1, O2, ....,On không nằm giữa A và B sao cho O1A + O2A +... + OnA = O1B + O2B +... +OnB = a. C (ảnh 2)

Gọi N là trung điểm của OB, khi đó MN là đường trung bình của ΔOAB,MN=OA2.

Xét ΔOMN, ta có: OM<MN+ON

OM<OA+OB2.  2

Từ (1) và (2) suy ra: OMOA+OB2.  *

Áp dụng hệ thức (*) đối với n điểm O1,O2,,On ta có:

O1MO1A+O1B2;O2MO2A+O2B2;;OnMOnA+OnB2.

Cộng từng vế các bất đẳng thức trên ta được:

O1M+O2M+OnMO1A+O1B2+O2A+O2B2++OnA+OnB2=O1A+O2A++OnA2+O1B+O2B++OnB2=a2+a2=a

Như vậy điểm cần tìm chính là trung điểm M của AB.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương