IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập Toán 8 Chủ đề 11: Hình chữ nhật có đáp án

Bài tập Toán 8 Chủ đề 11: Hình chữ nhật có đáp án

Dạng 1: Chứng minh tứ giác là hình chữ nhật có đáp án

  • 1123 lượt thi

  • 6 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA 

a) Chứng minh EFGH là hình bình hành.

Xem đáp án
Cho tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau.   a) Chứng minh EFGH là hình bình hành. (ảnh 1)

a) Ta có: EA=EBgtFB=FCgtEF là đường trung bình của ΔBACEF//AC và EF=12AC (1)

Ta có: HA=HDgtGC=GDgtHG là đường trung bình của ΔDACHG//AC và HG=12AC (2)

Từ (1), (2) suy ra EF // HG và EF = HG 

Vậy EFGH là hình bình hành (3) 


Câu 2:

b) Tứ giác EFGH là hình gì?
Xem đáp án

b) Ta có: EFGH là hình bình hành.

Ta có: EA=EBgtHA=HDgtDE là đường trung bình của ΔABDHE//BD

Ta có: EF//ACACBDEFBD

Ta có: EFBDHE//BDEFHE    (4)

Từ (3), (4), suy ra hình bình hành EFGH có E^=90o nên EFGH là hình chữ nhật.


Câu 3:

Cho tam giác ABC vuông cân tại C. Trên các cạnh AC, BC lần lượt lấy các điểm P, Q sao cho AP = CQ. Từ điểm P vẽ PM song song với BC MAB. 

a) Chứng minh  PM = CQ.
Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông cân tại C. Trên các cạnh AC, BC lần lượt lấy các điểm P, Q Chứng minh  PM = CQ. (ảnh 1)

a) Ta có: A^=B^ ( vì ΔABC vuông cân tại C ) (1) 

Vì PM // BC nên  PMA^=B^ ( hai góc đồng vị) (2) 

Từ (1), (2) suy ra A^=PMA^ ( vì cùng bằng B^ )

ΔAPM cân tại P => AP = PM ( hai cạnh bên bằng nhau)

Ta có: AP=CQgtAP=PMPM=CQ 


Câu 4:

b) Chứng minh tứ giác PCQM là hình chữ nhật.
Xem đáp án

b) Ta có: PM//CQPM=CQPCQM là hình bình hành ( tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau)

Lại có C^=90o 

Vậy PCQM là hình chữ nhật.


Câu 5:

Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G. Gọi P là điểm đối xứng của M qua G, gọi Q là điểm đối xứng của N qua G.

a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?

Xem đáp án
Cho tam giác ABC, các trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G.  a) Tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao? (ảnh 1)

a) Ta có:

GM = GP (vì P là điểm đối xứng của M qua G) (1)

GN = GQ ( vì Q là điểm đối xứng của N qua G) (2)

Từ (1), (2) suy ra MNPQ là hình bình hành ( vì có G là trung điểm của hai đường chéo MP và NQ )


Câu 6:

b) Nếu ABC cân ở A thì tứ giác MNPQ là hình gì? Vì sao?
Xem đáp án

b) Nếu ΔABC cân tại A thì AB = AC, khi đó ta có ΔAMB=ΔANCc.g.c 

=> MB = NC vì thế ta lại có MP = NQ. Từ giác MNPQ là hình chữ nhật.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương