IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Đề kiểm tra Giữa kì 1 Toán 8 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Giữa kì 1 Toán 8 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Giữa kì 1 Toán 8 có đáp án (Mới nhất)_ Đề số 3

  • 966 lượt thi

  • 5 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Phân tích đa thức thành nhân tử:

a. 2x2 - 3x - 2      

b. 4x(x - 2) + 3(2 - x)

c. 27x3 + 8      

d. x2 + 2x - y2 + 1

Xem đáp án

a. 2x2 - 3x - 2 = 2x2 - 4x + x - 2 = (2x2 - 4x) + (x - 2)

= 2x(x - 2) + (x - 2) = (x - 2)(2x + 1)

b. 4x(x - 2) + 3(2 - x) = 4x(x - 2) - (x - 2) = (x - 2)(4x - 1)

c. 27x3 + 8 = (3x)3 + 23 = (3x + 2)[(3x)2 - 2.3x + 22] = (3x + 2)(9x2 - 6x + 2)

d. x2 + 2x - y2 + 1 = (x2 + 2x + 1) - y2 = (x + 1)2 - y2

= (x + 1 - y)(x + 1 + y)


Câu 2:

Tìm giá trị của x, biết:

a. 9x2 + 6x - 3 = 0      

b. x(x - 2)(x + 2) - (x + 2)(x2 - 2x + 4) = 4

Xem đáp án

Tìm giá trị của x, biết: a. 9x^2 + 6x - 3 = 0 b. x(x - 2)(x + 2) - (x + 2)(x^2 - 2x + 4) = 4 (ảnh 1)

b. x(x - 2)(x + 2) - (x + 2)(x2 - 2x + 4) = 4

x(x2 - 4) - (x3 + 8) = 4

x3 - 4x - x3 - 8 - 4 = 0

-4x = 12

x = -3

Suy ra x = -3

Vậy x = -3


Câu 3:

Rút gọn và tính giá trị biểu thức:

a. A = x(x + y) - 5(x + y) với x = 1, y = 2

b. B = 3x(x2 - 3) + x2(4 - 3x) - 4x2 + 1 tại x = 1/9

Xem đáp án

a. A = x(x + y) - 5(x + y) = (x + y)(x - 5) (*)

Thay x = 1, y = 2 vào biểu thức (*) ta có:

A = (1 + 2)(1 - 5) = 3.(-4) = -12

Vậy với x = 1, y = 2 thì A = -12

b. (1 điểm)

Rút gọn và tính giá trị biểu thức: a. A = x(x + y) - 5(x + y) với x = 1, y = 2 b. B = 3x(x^2 - 3) + x^2(4 - 3x) - 4x^2 + 1 tại x = 1/9 (ảnh 1)


Câu 4:

Cho hình thang vuông ABCD (A = D = 90o) và CD = 2AB. Kẻ DH vuông góc với AC (H AC). Gọi M là trung điểm của HC, N là trung điểm của DH. Chứng minh rằng:

a. MN AD   

b. ABMN là hình bình hành.

c. BMD = 90o

Xem đáp án

Cho hình thang vuông ABCD (∠A = ∠D = 90o) và CD = 2AB. Kẻ DH vuông góc với AC (H ∈ AC). Gọi M là trung điểm của HC, N là trung điểm của DH. Chứng minh rằng: (ảnh 1)

a. Vì ABCD là hình thang vuông nên A = D = 90o

AD DC tại D (1)

Xét tam giác HDC ta có:

NH = ND (giả thiết)

MH = Mc (giả thiết)

NM là đường trung bình của tam giác HDC

NM // DC (2)

Từ (1) và (2) suy ra MN AD tại G (từ vuông góc đến song song)

Cho hình thang vuông ABCD (∠A = ∠D = 90o) và CD = 2AB. Kẻ DH vuông góc với AC (H ∈ AC). Gọi M là trung điểm của HC, N là trung điểm của DH. Chứng minh rằng: (ảnh 2)

Cho hình thang vuông ABCD (∠A = ∠D = 90o) và CD = 2AB. Kẻ DH vuông góc với AC (H ∈ AC). Gọi M là trung điểm của HC, N là trung điểm của DH. Chứng minh rằng: (ảnh 3)


Câu 5:

1) Cho biểu thức: A = (2x - 3)2 - (x + 1)(x + 5) + 2

Rút gọn và tìm giá trị nhỏ nhất của A.

2) Cho B = n2 - 27n2 + 121. Tìm số tự nhiên n để B là số nguyên.

Xem đáp án

1) A = (2x - 3)2 - (x + 1)(x + 5) + 2

    = 4x2 - 12x + 9 - x2 - 6x - 5 + 2 = 3x2 - 18x + 6 = 3(x2 - 6x + 2)

    = 3[(x - 3)2 - 7] ≥ 3.(-7) = -21

Dấu "=" xảy ra khi x - 3 = 0 x = 3. Vậy MinA = -21 x = 3

2) B = n4 - 27n2 + 121 = n4 + 22n2 + 121 - 49n2

    = (n2 + 11)2 - (7n)2 = (n2 + 7n + 11)(n2 - 7n + 11)

Vì n N nên n2 -7n + 11 là số tự nhiên lớn hơn 1

Điều kiện cần để B là số nguyên tố là:

1) Cho biểu thức: A = (2x - 3)^2 - (x + 1)(x + 5) + 2 Rút gọn và tìm giá trị nhỏ nhất của A. 2) Cho B = n^2 - 27n^2 + 121. Tìm số tự nhiên n để B là số nguyên. (ảnh 1)

- Với n = 2 thì B = 29 (là số nguyên tố)

- Với n = 5 thì B = 71 (là số nguyên tố)

Vậy n {2, 5} là các giá trị cần tìm.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương