Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Trắc nghiệm chuyên đề Toán 8 Chủ đề 1: Kiểm tra học kì 1 có đáp án

Trắc nghiệm chuyên đề Toán 8 Chủ đề 1: Kiểm tra học kì 1 có đáp án

Trắc nghiệm chuyên đề Toán 8 Chủ đề 1: Kiểm tra học kì 1_ đề số 2 có đáp án

  • 1828 lượt thi

  • 12 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Kết quả của phép tính: (2x2 – 32) : (x – 4 ) là:

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 2:

Mẫu thức chung của 2 phân thức      
Mẫu thức chung của 2 phân thức 	 (3/x^2+4x+4) và (x+4)/(2x^2+4x) (ảnh 1)
 
Xem đáp án

Đáp án C


Câu 3:

Kết quả của phép tính 

Kết quả của phép tính  (5x+2)/3y^2:(10x+4)/(x^2y) (ảnh 1)
Xem đáp án

Đáp án C


Câu 5:

Với x = 105 thì giá trị của biểu thức x2-10x + 25 là:

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 6:

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

Xem đáp án

Đáp án A


Câu 9:

Phân tích thành nhân tử

x6 – x4 + 2x3 + 2x2

Xem đáp án

x6 – x4 + 2x3 + 2x2

= x2(x4 – x2 + 2x + 2)

= x2[x2(x2 – 1) + 2(x + 1)]

= x2. [x2.(x -1).(x + 1) + 2(x+ 1)]

= x2 (x+ 1).[x2(x- 1)+ 2]

= x2(x + 1)(x3 – x2 + 2)

= x2(x + 1)[(x3 + 1) – (x2 – 1)]

= x2(x + 1).[(x + 1).(x2 – x + 1) - (x - 1).(x + 1)]

= x2(x + 1)(x + 1)( x2 – x + 1 – x + 1)

= x2(x + 1)2(x2 – 2x + 2).


Câu 10:

Phân tích thành nhân tử

4x4 + y4

Xem đáp án

4x4 + y4 = 4x4 + 4x2y2 + y4 - 4x2y2

= (2x2 + y2)2 - (2xy)2

= (2x2 + y2 + 2xy)(2x2 + y2 - 2xy)


Câu 11:

Chứng tỏ rằng đa thức : P = x2 - 2x + 2 luôn luôn lớn hơn 0 với mọi x

Xem đáp án

P = x2 - 2x + 2 = (x – 1)2 + 1

Do (x – 1)2 ≥ 0 x nên (x – 1)2 + 1 ≥ 1 x

Vậy P luôn lớn hơn 0 với mọi x.


Câu 12:

Cho ΔABC cân tại A có AB = 5cm; BC = 6cm. Kẻ phân giác trong AM (M BC) . Gọi O là trung điểm của AC và K là điểm đối xứng của M qua O.

a) Tính diện tích tam giác ABC.

b) Tứ giác ABMO là hình gì? Vì sao?

c) Để tứ giác AMCK là hình vuông thì tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì?

Xem đáp án
Cho ΔABC cân tại A có AB = 5cm; BC = 6cm. Kẻ phân giác trong AM (M ∈ BC) . Gọi O là trung điểm của AC và K là điểm đối xứng của M qua O. a) Tính diện tích tam giác ABC. b) Tứ giác ABMO là hình gì? Vì sao? c) Để tứ giác AMCK là hình vuông thì tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì? (ảnh 1)

a) Vì M là trung điểm của BC nên:

BM = BC/2 = 6/2 = 3(cm)

Tam giác ABC cân tại A, lại có AM là đường phân giác nên AM cũng là đường cao. Do đó tam giác AMB vuông tại M.

Suy ra: AM2 = AB2 - BM2 (Định lí Pytago)

= 52 - 32 = 16(cm)

Suy ra AM = 4cm

Cho ΔABC cân tại A có AB = 5cm; BC = 6cm. Kẻ phân giác trong AM (M ∈ BC) . Gọi O là trung điểm của AC và K là điểm đối xứng của M qua O. a) Tính diện tích tam giác ABC. b) Tứ giác ABMO là hình gì? Vì sao? c) Để tứ giác AMCK là hình vuông thì tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì? (ảnh 2)

b) ΔAMC vuông tại M có MO là đường trung tuyến nên OM = OA.

Suy ra OAM = OMA ( ΔAMO cân tại O)

Lại có OAM = MAB (AM là tia phân giác góc BAC)

Suy ra OMA = MAB

Mà đây là 2 góc ở vị trí so le trong

Suy ra OM // AB

Vậy tứ giác ABMO là hình thang.

c) Tứ giác AMCK có OA = OC; OM = OK nên tứ giác AMCK là hình bình hành . Lại có AMC = 90o (chứng minh trên) nên tứ giác AMCK là hình chữ nhật.

Hình chữ nhật AMCK là hình vuông

AM = MC = BM

AM = BC/2

ΔABC vuông cân tại A.

 

Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương