Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập theo tuần Toán 8 - Tuần 13

Bài tập theo tuần Toán 8 - Tuần 13

Bài tập theo tuần Toán 8 - Tuần 13 (đề 1)

  • 1384 lượt thi

  • 7 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Hình nào sau đây vừa có tâm đối xứng, vừa có trục đối xứng ?
Xem đáp án

Đáp án C


Câu 2:

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai
Xem đáp án

Đáp án A


Câu 3:

Tứ giác ABCD là hình vuông nếu
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 5:

Đoạn thẳng MN là ………………………………………........

Cho CD=8cm,EF=14cm. Độ dài của MN bằng

Xem đáp án

Đoạn thẳng MN là đường trung bình của hình thang CDEF

Độ dài MN:  D. 11cm

Câu 6:

Cho tam giác DEF vuông tại D. Biết DE = 3 cm, DF = 4cm.
a) Tính EF
b) Gọi K là trung điểm của EF. Tính độ dài DK.
Xem đáp án
Cho tam giác DEF vuông tại D. Biết DE = 3 cm, DF = 4cm. a) Tính EF (ảnh 1)

a) Áp dụng định lý Pytago vào ΔDEF vuông tại D EF2=DE2+DF2

Hay EF2=32+42=25EF=25=5cm

b) ΔDEF vuông tại D, có DK là đường trung tuyến DK=12EF=12.5=2,5cm


Câu 7:

Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM (MBC)  . Gọi I, K thứ tự là trung điểm của AB và AC.
a) Chứng minh tứ giác IMCK là hình bình hành
b) Gọi H là điểm đối xứng với M qua điểm K. Hỏi tứ giác AMCH là hình gì? Vì sao?
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCH là hình vuông ?
Xem đáp án
Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM (M thuộc BC)  . Gọi I, K thứ tự là trung điểm của AB và AC. (ảnh 1)

a) Xét ΔABC có I là trung điểm AB, K là trung điểm AC IK  là đường trung bình ΔABCIK//BC,IK=12BC mà MBC,MC=12BC

IK=MCIK//MCIKCM là hình bình hành

b) Tứ giác AHCM có 2 đường chéo AC, MH cắt nhau tại trung điểm K mỗi đường

AHCM là hình bình hành (1)

ΔABC cân tại A nên AM đường trung tuyến cũng là đường cao AMBC2

Từ (1) và (2) suy ra AHCM là hình chữ nhật
c) AHCM là hình vuông AM=MCAM=12BCΔABC vuông tại A

(định lý đảo đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

Vậy ΔABC vuông cân thì AMCH là hình vuông.

Bắt đầu thi ngay