IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bộ đề kiểm tra Học kì 1 Toán 8 có đáp án (Mới nhất)

Bộ đề kiểm tra Học kì 1 Toán 8 có đáp án (Mới nhất)

Đề kiểm tra Học kì 1 Toán 8 có đáp án (Mới nhất)_ đề 6

  • 1123 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 2:

Khẳng định nào sau đây là sai?


Câu 3:

Kết quả của phép tính x26x+9x+2:x32x+4là:


Câu 5:

Hình nào dưới đây không có trục đối xứng:


Câu 7:

Cho biểu thức A=(2xx+1+x1x3x22x1x2+x):(x+5x3+1)

a) Tìm điều kiện xác định của A. Chứng tỏ A=x3x+1.

b) Tính giá trị của A biết |x + 2| = 1.

c) Tìm x để A=12.

Xem đáp án

a) Điều kiện xác định:

x2+x0x(x+1)0{x0x+10{x0x1.
A=(2xx+1+x1x3x22x1x2+x):(x+5x3+1)
A=(2x2x(x+1)+(x1)(x+1)x(x+1)3x22x1x(x+1)):(x+5x3+x3x3)
A=(2x2+x213x2+2x+1x(x+1)):(x+5+x3x3)
A=2xx(x+1):2x3
A=2xx(x+1).x32
A=x3x+1.

b) Ta có |x + 2| = 1 [x+2=1x+2=1[x=1(KTM)x=3(TM)

Thay x = -3 (TMĐK) vào A, ta được:

A=333+1=62=3.

c) Xét A=12

x3x+1=12

2(x3)=x+1

2x6=x+1

2xx=1+6

x=7.

Câu 8:

Tìm x, biết:

a) 5x(x3)x2+9=0                                                              

b) x+4x2+4x3=0

c) x24(x+1)(x2)=0

Xem đáp án

a) 5x(x3)x2+9=0 

5x(x3)(x29)=0                           

5x(x3)(x3)(x+3)=0

(x3)(5xx3)=0

(x3)(4x3)=0

[x3=04x3=0

[x=3x=34

Vậy x{3;34}.

b) x+4x2+4x3=0

x(1+4x+4x2)=0

x(4x2+4x+1)=0

x(2x+1)2=0

[x=0(2x+1)2=0

[x=02x+1=0

[x=0x=12
Vậy x{12;0}.

c) x24(x+1)(x2)=0

Điều kiện xác định:

(x+1)(x2)0{x+10x20{x1x2

x24(x+1)(x2)=0

(x2)(x+2)(x+1)(x2)=0

x+2x+1=0

x+2=0

x=2 (TMĐK)

Vậy x = -2.
 

Câu 9:

Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD, O là trung điểm của AC, điểm E đối xứng với điểm D qua điểm O.

a) Chứng minh tứ giác AECD là hình chữ nhật.

b) Gọi I là trung điểm của AD, chứng tỏ I là trung điểm của BE.

c) Cho AB = 10 cm, BC = 12 cm. Tính diện tích tam giác OAD.

d) Đường thẳng OI cắt AB tại K. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AEDK là hình thang cân.

Xem đáp án

Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AD, O là trung điểm của AC, điểm E đối xứng với điểm D qua điểm O. a) Chứng minh tứ giác AECD là hình chữ nhật. b) Gọi I là trung điểm của AD, chứng tỏ I là trung điểm của BE. c) Cho AB = 10 cm, BC = 12 cm. Tính diện tích tam giác OAD. d) Đường thẳng OI cắt AB tại K. Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AEDK là hình thang cân. (ảnh 1)

a) Xét tứ giác AECD, có:

Hai đường chéo AC và DE cắt nhau tại O

O là trung điểm của AC (gt)

O là trung điểm của DE (E đối xứng với D qua O)

Suy ra tứ giác AECD là hình bình hành.

Ta lại có ADBCADC^=900

AECD là hình chữ nhật.

b) Vì AECD là hình chữ nhật nên AD = CD và AD // CD hay AD // BD.

Xét ΔABC cân tại A, có AD là đường cao nên AD cũng là đường là đường trung tuyến

D là trung điểm của BC.

BD = DC

Mà AD = DC

AD = DB

Xét ABDE có AD = DB và AD // BD nên ABDE là hình bình hành

Mặt khác I là trung điểm AD

Do đó I là trung điểm của BE.

c) Ta có: BD=DC=BC2=122=6cm (D là trung điểm của BC)

Xét tam giác ADC có:

O là trung điểm AC

I là trung điểm của AD

 OI là đường trung bình tam giác ADC

OI // DC và OI=12DC=12.6=3cm.

DCAD (gt)

OIAD

Xét ΔABD vuông tại D, có:

AB2 = AD2 + DB2 (định lý Py – ta – go)

102 = AD2 + 62

100 = AD2 + 36

AD2 = 100 – 36

AD2 = 64

AD = 8 cm.

Diện tích tam giác OAD là:

 SOAD=12.AD.OI=12.8.3=12(cm2).

d) Ta có ABDE là hình bình hành nên AB // DE hay AK // DE

Suy ra AKDE là hình thang.

Nên để AKDE là hình thang cân thì AED^=KDE^ (hai góc kề một đáy bằng nhau)

AED^=ABD^ (hai góc đối trong hình bình hành ABDE)

Tứ giác AODK có hình bình hành nên KAO^=KDE^

KAO^=ABC^

ΔABC đều.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương