Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án

Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án

Đề kiểm tra Cuối kì 2 Toán 8 CTST có đáp án (Đề 2)

  • 412 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 60 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 5:

Cho hình vẽ bên, biết  AB // EF // DC.

Tỉ số nào sau đây là sai?

Cho hình vẽ bên, biết AB//EF//DC. Tỉ số nào sau đây là sai? (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn đáp án D 


Câu 7:

Cho hình vẽ. Cho các khẳng định sau:

(I) ΔMKN  ΔPKM  (g.g) .

(II) ΔMKP  ΔMNP  (g.g) .

Khẳng định nào sau đây là đúng?

Cho hình vẽ. Cho các khẳng định sau: (I) tam giác KN đồng dạng tam giác PKM (g.g) . (II) tam giác MKP đồng dạng tam giác MNP (g.g) . Khẳng định nào sau đây là đúng? (ảnh 1)

Xem đáp án

Chọn đáp án A 


Câu 9:

Giải các phương trình sau:

a) 5x3+5=4x+1 ;                                 b) x31+1xx5=0 .

Xem đáp án

a) 5x3+5=4x+1

5x15+5=4x+1

5x4x=1+155

x=11

Vậy nghiệm của phương trình là x = 11. 

b) x31+1xx5=0

x31+xx25+5x=0

x3x2+6x6=0

x2x1+6x1=0

x1x2+6=0

x1=0 (vì x2+6>0)

Vậy nghiệm của phương trình là x = 1


Câu 10:

Hai ô tô cùng khởi hành từ hai bến cách nhau 175 km để gặp nhau. Xe thứ nhất đi sớm hơn xe thứ hai là 1 giờ 30 phút với vận tốc 30 km/h. Vận tốc của xe thứ hai35 km/h. Hỏi sau mấy giờ hai xe gặp nhau?

Xem đáp án

Gọi thời gian đi của xe 2 là x  (giờ) x>0 .

Thời gian đi của xe thứ nhấtx+32  (giờ).

Quãng đường xe thứ hai đi là: 35x  km .

Quãng đường xe thứ nhất đi là: 30x+32   km .

hai bến cách nhau 175 km nên ta có phương trình:

30x+32+35x=175

30x+45+35x=175

65x=130

x = 2 (thỏa mãn điều kiện).

Vậy sau 2 giờ xe thứ hai gặp xe thứ nhất.


Câu 11:

Cho hàm số y=fx=12mx+3m2+1.  Tìm m  để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.

Xem đáp án

Hàm số y=fx=12mx+3m2+1  là hàm số bậc nhất khi và chỉ khi 12m0  hay m12.


Câu 12:

Đồng euro (EUR) là đơn vị tiền tệ chính thức ở một số quốc gia thành viên của Liên minh Châu Âu. Vào một ngày, tỉ giá hối đoái giữa đồng euro và đồng đô la Mỹ (USD) là 1 EUR = 1,1052 USD.

a) Viết công thức để chuyển đổi x euro sang y đô la Mỹ. Công thức tính y theo x này có phải là hàm số bậc nhất của x không?

b) Vào ngày đó, 200 euro có giá trị bằng bao nhiêu đô la Mỹ? 500 đô la Mỹ có giá trị bằng bao nhiêu euro?

Xem đáp án

a) Công thức để chuyển đổi x  euro sang y  đô la Mỹ là y = 1,1052x

Công thức tính y  theo x  này là hàm số bậc nhất của x  vì với mỗi giá trị của x , ta xác định duy nhất một giá trị của y .

b) 200 euro có giá trị là 1,1052200=210,4  đô la Mỹ.

500 đô la Mỹ có giá trị là 500:1,1052475,3  euro.


Câu 15:

a) Chứng minh: ΔABD  ΔACE

Xem đáp án

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC) vẽ các đường cao BD và CE.  (ảnh 1)

a) Xét ΔABD  ΔACE  có:

BAC^ chung

ADB^=AEC^=90° (gt)

Suy ra ΔABD  ΔACE  (g.g).


Câu 16:

b) Chứng minh: ABC^+EDC^=180°
Xem đáp án

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC) vẽ các đường cao BD và CE.  (ảnh 1)

b) Vì ΔABD  ΔACE  (câu a) nên ADAE=ABAC  (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ).

Xét ΔAED  ΔACB  

ADAE=ABAC(chứng minh trên)

 BAC^chung,

Do đó ΔAED  ΔACB  (c.g.c)

Suy ra ADE^=ABC^  (hai góc tương ứng)

Mặc khác ADE^+EDC^=180°  (hai góc kề bù)

Do đó ADE^+EDC^=ABC^+EDC^=180° .

Vậy ABC^+EDC^=180°.


Câu 17:

c) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng BD CE Vẽ AK là phân giác của MAN^  (KBC).   Chứng minh KB.AC = KC.AB

Xem đáp án

c) Vì ΔABD  ΔACE  (câu a) nên ABAC=BDCE  (tỉ số đồng dạng).

M, N  lần lượt là trung điểm của đoạn thẳng BD  CE  nên BD=2BM  và CE=2CN.

Suy ra ABAC=BDCE=2BM2CN=BMCN.

Xét ΔABM  ΔACN  có:

ABAC=BMCN(chứng minh trên)

ABM^=ACN^(do cùng phụ với BAC^ )

 

Do đó ΔABM  ΔACN  (c.g.c).

Suy ra BAM^=CAN^  (hai góc tương ứng).

Lại có AK là tia phân giác của MAN^  (giả thiết).

Suy ra MAK^=NAK^  (tính chất tia phân giác của một góc).

Do đó BAM^+MAK^=CAN^+NAK^  hay BAK^=KAC^ .

Nên AK  là tia phân giác của BAC^ .

Theo tính chất tia phân giác của tam giác ta có: ABAC=KBKC .

Do đó KBAC=KCAB  (điều phải chứng minh).


Bắt đầu thi ngay