IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Đề kiểm tra Giữa kì 1 Toán 8 CD có đáp án

Đề kiểm tra Giữa kì 1 Toán 8 CD có đáp án

Đề kiểm tra Giữa kì 1 Toán 8 CD có đáp án (Đề 2)

  • 207 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức bậc 5?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có: xy2zx=x2y2z  là đơn thức bậc 5.


Câu 2:

Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 3x2y ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: 12xyx=12x2y , đơn thức này đồng dạng với đơn thức 3x2y .


Câu 3:

Giá trị của biểu thức A=12xy2+23x2y+xy+xy213x2y  tại x=12  y=1  

Xem đáp án

Đáp án đúng là: A

Ta có: A=12xy2+xy2+23x2y13x2y+xy

=32xy2+13x2y+xy

Thay x=12  y=1  vào biểu thức A=32xy2+13x2y+xy  ta được:

A=32.12.12+13.122.1+12.1=3411212=16

.


Câu 4:

Chọn đẳng thức sai trong các đẳng thức sau đây:

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: a+b3=ba3=b33b2a+3ba2a3=a3+3a2b3ab2+b3

Câu 5:

Phân thức 1xyx  bằng với phân thức nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có: 1xyx=x1xy=x1xy


Câu 6:

Kết quả của phép tính 5x+73xy2x53xy  

Xem đáp án

Đáp án đúng là: D

Ta có: 5x+73xy2x53xy=5x+72x+53xy=3x+123xy=3x+43xy=x+4xy

Câu 7:

Hình nào sau đây là hình chóp tứ giác đều?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Hình có đáy là hình vuông và tất cả các cạnh bên bằng nhau là hình chóp tứ giác đều.

 


Câu 8:

Một hình chóp tam giác đều có chiều cao h, thể tích V.  Diện tích đáy S là
Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Ta có thể tích của hình chóp tam giác đều là V=13Sh

Suy ra S=3Vh .


Câu 9:

Thu gọn biểu thức:

    a) 34x3y3:12x2y2;

    b) xxy+yx+y ;

    c) x+3yx2yx4y6x2y3:x2y .

Xem đáp án

a) 34x3y3:12x2y2

=34:12x3:x2y3:y2

=32xy.

b) xxy+yx+y

=x2xy+xy+y2

=x2+y2

c) x+3yx2yx4y6x2y3:x2y

=x22xy+3xy6y2x26y2

=x2+xy6y2x2+6y2

=xy


Câu 10:

a) 5x2xy15xyyx ;             b) x61 ;             c) 3x2+5x3y25y .

Xem đáp án

a) 5x2xy15xyyx

=5x2xy+15xyxy

=xy5x2+15xy

=5xxyx+3y.

b) x61

=x3212

=x31x3+1

=x1x2+x+1x+1x2x+1.

c) 3x2+5x3y25y

=3x23y2+5x5y

=3x2y2+5xy

=3xyx+y+5xy

=xy3x+3y+5


Câu 11:

a) Rút gọn biểu thức A.

Xem đáp án

A=x+15x29+2x+3

a) Với x±3  ta có:

A=x+15x29+2x+3=x+15x+3x3+2x+3

=x+15+2x3x+3x3=x+15+2x6x+3x3

=3x+9x+3x3=3x+3x+3x3=3x3

Vậy với x±3  thì A=3x3.


Câu 12:

b) Tìm x để A có giá trị bằng 12 .

Xem đáp án

b) Với x±3 , để A=12  thì ta có: 3x3=12

Suy ra x+3=6

Do đó x=3  (không thỏa mãn)

Vậy không có giá trị nào của x  để A=12.


Câu 13:

c) Tìm số tự nhiên x để A có giá trị nguyên.

Xem đáp án

Với x±3 , để A  nguyên thì 3x3 , tức x3 Ư(3)

Mà Ư3=±1;±3 , ta có bảng sau:

x - 3

-3

-1

1

3

x

0

2

4

6

Các giá trị x  tìm được ở trên đều thỏa mãn điều kiện x±3  x  là số tự nhiên.

Vậy x0;2;4;6 .


Câu 15:

Cho tứ giác MNPQPM là tia phân giác của NPQ^ , QMN^=110°,N^=120°,Q^=60° . Tính số đo của MPQ^  và QMP^.
Cho tứ giác MNPQ có PM là tia phân giác của góc NPQ,, QMN = 110 độ, góc N = 120 độ, Q = 60 độ . Tính số đo của góc MPQ và góc QMP (ảnh 1)
Xem đáp án

Trong tứ giác MNPQ, ta có: Q^+QMN^+N^+NPQ^=360°

 Suy ra NPQ^=360°QMN^+N^+Q^=360°110°+120°+60°=70° .

Do PM là tia phân giác của góc NPQ nên ta có:

NPM^=MPQ^=NPQ^2=70°2=35°.

Trong tam giác MPQ, ta có: Q^+QMP^+MPQ^=180°

Suy raQMP^=180°MPQ^+Q^=180°35°+60°=85° .

Vậy NPM^=MPQ^=35° , QMP^=85° .


Câu 16:

Tính chiều dài đường trượt AC trong hình vẽ bên (kết quả làm tròn hàng phần mười).
Tính chiều dài đường trượt AC trong hình vẽ bên (kết quả làm tròn hàng phần mười). (ảnh 1)
Xem đáp án

Áp dụng định lí Pythagore trong tam giác AHB vuông tại H ta có:

AB2=AH2+HB2

Suy ra HB2=AB2AH2=5232=259=16

Do đó HB=16=4  cm, nên CH=BCHB=104=6  cm.

Áp dụng định lí Pythagore trong tam giác AHC vuông tại H ta có:

 AC2=AH2+HC2=32+62=9+36=45

Suy ra  AC=456,7 m.

Vậy chiều dài đường trượt AC là 6,7m.


Câu 17:

Cho ba số thực a, b, c khác 0 thỏa mãn  a3+b3+c3=3abc. Tính giá trị của biểu thức  A=1+ab1+bc1+ca.

Xem đáp án

Ta có: a3+b3+c33abc

=a+b33aba+b+c33abc

=a+b3+c33aba+b3abc

=a+b3+c33aba+b+c

=a+b+ca+b2a+bc+c23aba+b+c

=a+b+ca2+b2+c2abbcca

Suy ra a3+b3+c3=3abc  hay a3+b3+c33abc=0

Nên a+b+c=0  hoặc a2+b2+c2abbcca=0   *

Mặt khác 2a2+b2+c2abbcca=2a2+2b2+2c22ab2bc2ca

=ab2+bc2+ca2

Do đó a2+b2+c2abbcca=12ab2+bc2+ca20  với mọi a, b, c

Nên để (*) xảy ra thì ab2=0bc2=0ca2=0 , hay ab=0bc=0ca=0  tức a=b=c .

Trường hợp 1: a+b+c=0

Suy ra a+b=c;  b+c=a;  c+a=b

Khi đó A=1+ab1+bc1+ca=a+bb.b+cc.c+aa=cb.ac.ba=1.

Trường hợp 2: a=b=c thì ta được A=1+ab1+bc1+ca=2.2.2=8 .


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương