Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 có đáp án (Vận dụng)
-
882 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
15 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Cho hình bình hành ABCD có CD = 4cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng 3cm. Gọi M là trung điểm của AB. DM cắt AC tại N. Tính diện tích tam giác AMN.
Đáp án D
Tứ giác ABCD là hình bình hành nên AC và BD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường.
Xét tam giác ABD ta có: AO và DM là hai đường trung tuyến của tam giác.
Câu 3:
Cho hình bình hành ABCD có , AB = 2BC. Gọi I là trung điểm CD, K là trung điểm của AB. Biết chu vi hình bình hành ABCD bằng 60cm. Tính diện tích hình bình hành ABCD.
Đáp án A
Kẻ BH là đường cao ứng với cạnh CD của hình bình hành ABCD => = BH.CD
Theo đề bài ta có chu vi hình bình hành ABCD bằng 60cm.
Câu 4:
Tam giác ABC có hai trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau. Hãy tính diện tích tam giác đó theo hai cạnh AM và BN.
Đáp án D
Ta có ABMN là tứ giác có hai đường chéo AM và BN vuông góc nên có diện tích là: AB.MN
Hai tam giác AMC và ABC có chung đường cao hạ từ A.
Câu 5:
Cho tam giác ABC, , AB = 6cm, AC = 8cm. Hạ AHBC, qua H kẻ HEAB, HFAC với EAB; FAC. Tính BC, EF.
Đáp án A
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABC vuông tại A ta có:
BC = cm
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABH vuông tại A ta có:
.
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ACH vuông tại A ta có:
=> AEHF là hình chữ nhật (dhnb) => AH = EF (hai đường chéo hình chữ nhật bằng nhau)
=> EF = AH = 4,8 cm
Câu 6:
Cho tam giác ABC, , AB = 6cm, AC = 8cm. Hạ AHBC, qua H kẻ HEAB, HFAC với EAB; FAC. Tính BC, EF.
Đáp án A
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABC vuông tại A ta có:
BC = cm
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ABH vuông tại A ta có:
.
Áp dụng định lý Pitago trong tam giác ACH vuông tại A ta có:
=> AEHF là hình chữ nhật (dhnb) => AH = EF (hai đường chéo hình chữ nhật bằng nhau)
=> EF = AH = 4,8 cm
Câu 8:
Cho tam giác ABC có diện tích 12. Gọi N là trung điểm của BC, M trên AC sao cho AM =AC, AN cắt BM tại O. Chọn câu đúng
Đáp án D
=> AO = ON (định lý đảo của đường trung bình).
Theo chứng minh trên ta có OM là đường trung bình của tam giác ANP nên OM = NP (1)
NP là đường trung bình của tam giác BCM nên NP = BM (2)
Từ (1) và (2) suy ra BM = 4OM => BO = 3OM
Vậy cả A, B đều đúng