Dạng 3: Tìm giá trị của tham số m để hai đường thẳng song song, cắt nhau, trùng nhau, vuông góc có đáp án
-
348 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
60 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Giá trị của m để hai đường thẳng song song là
Đáp án đúng là: A
Hai hàm số trên là hai hàm số bậc nhất nên hay m ≠ –3.
Hai đường thẳng này song song khi hay , suy ra m = 0.
Vậy hai đường thẳng này song song với nhau khi m = 0.
Câu 2:
Giá trị của m để hai đường thẳng cắt nhau là
Đáp án đúng là: C
Hai hàm số trên là hai hàm số bậc nhất nên hay m ≠ –3.
Hai đường thẳng này cắt nhau khi m + 3 ≠ 3 hay m ≠ 0.
Vậy hai đường thẳng này cắt nhau với nhau khi m ∉ {0; 3}.
Câu 3:
Giá trị của m để hai đường thẳng trùng nhau là
Đáp án đúng là: D
Hai hàm số trên là hai hàm số bậc nhất nên hay m ≠ –3.
Hai đường thẳng này trùng nhau khi hay , suy ra không có giá trị m thỏa mãn.
Vậy hai đường thẳng này không thể trùng nhau.
Câu 4:
Giá trị của m để hai đường thẳng này vuông góc với nhau là
Đáp án đúng là: D
Hai hàm số trên là hai hàm số bậc nhất nên hay m ≠ –3.
Hai đường thẳng này vuông góc với nhau khi 2m . 3 = –1 hay m = .
Vậy hai đường thẳng này vuông góc với nhau khi m = .
Câu 5:
Giá trị của m để hai đường thẳng này vuông góc với nhau là
Đáp án đúng là: A
Hai hàm số trên là hai hàm số bậc nhất nên hay m ≠ 1.
Hai đường thẳng này vuông góc với nhau khi (m – 1) . 5 = –1 hay m = .
Vậy hai đường thẳng này vuông góc với nhau khi m = .
Câu 6:
Giá trị của m để hai đường thẳng này trùng nhau là
Đáp án đúng là: C
Hai hàm số trên là hai hàm số bậc nhất nên hay m ≠ 1.
Hai đường thẳng này trùng nhau khi hay m = 6.
Vậy hai đường thẳng này trùng nhau nhau khi m = 6.
Câu 7:
Giá trị của m để hai đường thẳng này song song với nhau là
Đáp án đúng là: D
Hai hàm số trên là hai hàm số bậc nhất nên hay m ≠ 1.
Hai đường thẳng này song song với nhau khi hay . Vậy không có giá trị m thỏa mãn điều kiện trên
Vậy hai đường thẳng này không thể song song với nhau.
Câu 8:
Giá trị của m để hai đường thẳng này cắt nhau là
Đáp án đúng là: A
Hai hàm số trên là hai hàm số bậc nhất nên hay m ≠ 1.
Hai đường thẳng này cắt nhau khi m – 1 ≠ 5 hay m ≠ 6.
Vậy hai đường thẳng này cắt nhau khi m ∉ {1;6}.
Câu 9:
Cho hàm số bậc nhất y = x + m2 + 1 và y = 5 + (m – 1)x.
Giá trị nào của m để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung là
Đáp án đúng là: C
Phương trình giao điểm của hai đồ thị hàm số là:
x + m2 + 1 = 5 + (m – 1)x
(1 – m + 1)x = 5 – m2 – 1
(2 – m)x = 4 – m2
x = .
Giao điểm của hai hàm số nằm trên trục tung nên hoành độ của giao điểm bằng 0. Từ đó ta có
hay 4 – m2 = 0 hay m =±2.
Vậy hai hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục tung khi m = 4.
Câu 10:
Giá trị nào của m để đồ thị hai hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục hoành là
Đáp án đúng là: A
Dựa theo kết quả bài 9, ta có x = . Từ đó ta có
y = + m2 + 1 =
Giao điểm của hai hàm số nằm trên trục hoành nên tung độ của giao điểm bằng 0, do đó
hay –m3 + m2 – m + 6 = 0 hay m = 2.
Vậy hai hàm số cắt nhau tại một điểm trên trục hoành khi m = 2.