Thứ năm, 09/05/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Trắc nghiệm Toán 8 Bài 34. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác có đáp án

Trắc nghiệm Toán 8 Bài 34. Ba trường hợp đồng dạng của hai tam giác có đáp án

Dạng 2.Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác

  • 120 lượt thi

  • 10 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên Ox lấy các điểm A và C, trên Oy lấy các điểm B và D sao cho OA OD = OB OC. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A

Cho góc xOy khác góc bẹt. Trên Ox lấy các điểm A và C, trên Oy lấy các điểm B và D (ảnh 1)

Vì OA OD = OB OC nên AOCO=BODO.

Xét hai tam giác AOB và COD có:

AOCO=BODO

O^: Góc chung

Suy ra ΔAOB ΔCOD (c – g – c).


Câu 2:

Cho hình thang ABCD (AB // CD), biết AB = 9 cm, BD = 12 cm, DC =16 cm. Tam giác BDC đồng dạng với tam giác nào dưới đây?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Vì AB // CD nên ABD^=CDB^ (so le trong).

Ta có ABBD=912=34,BDDC=1216=34.

Suy ra ABBD=BDDC.

Xét hai tam giác BDC và ABD có:

ABD^=CDB^

ABBD=BDDC

Suy ra ΔBDC ΔABD (c – g – c).


Câu 7:

Cho tam giác ABC có AB = 9 cm, AC = 12 cm, BC = 7 cm. Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Cho tam giác ABC có AB = 9 cm, AC = 12 cm, BC = 7 cm. Khẳng định nào sau đây là đúng? (ảnh 1)

Trên tia đối của tia BA lấy điểm I sao cho BI = BC = 7 cm.

Suy ra AI = AB + BI = 9 + 7 = 16 (cm).

Ta có ABAC=912=34,ACAI=1216=34.

Suy ra ABAC=ACAI.

Xét hai tam giác ABC và ACI có:

A^: Góc chung

ABAC=ACAI

Do đó, ΔABC ΔACI (c – g – c).

Suy ra BCA^=I^.

ABC^=I^+BCI^ (góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó).

I^=BCI^ (tam giác BCI cân tại B).

Suy ra ABC^=2I^=2BCA^ hay C^=12B^.


Câu 8:

Cho tam giác MNP có MN = 18 cm, MP = 27 cm, NP = 30 cm. Gọi D là trung điểm của MN, E thuộc MP sao cho ME = 6 cm. Độ dài DE bằng

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

Cho tam giác MNP có MN = 18 cm, MP = 27 cm, NP = 30 cm. Gọi D là trung điểm của MN, E thuộc (ảnh 1)

Vì D là trung điểm của MN nên MD = 12MN = 9 cm.

Ta có MEMN=618=13,MDMP=927=13.

Suy ra MEMN=MDMP.

Xét hai tam giác MED và MNP có:

M^: Góc chung

MEMN=MDMP

Do đó, ΔMED ΔMNP (c – g – c).

Suy ra DEPN=MDMP=13 hay DE30=13.

Suy ra DE = 10 (cm).


Câu 9:

Cho hình thang ABCD (AB // CD), A^=D^=90°, AB = 2 cm, CD = 4,5 cm, BD = 3 cm. Khi đó BC vuông góc với

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A

Cho hình thang ABCD (AB song song CD), góc A = góc D= 90 độ, AB = 2 cm, CD = 4,5 cm (ảnh 1)

Ta có ABBD=23,BDDC=34,5=23.

Suy ra ABBD=BDDC.

Xét hai tam giác BAD và DBC có:

ABD^=BDC^ (AB // CD, hai góc so le trong)

ABBD=BDDC

Khi đó, ΔBAD ΔDBC (c – g – c).

Suy ra DBC^=BAD^=90°.

Do đó, DB BC.


Câu 10:

Cho hình bình hành ABCD, kẻ AH CD tại H, AK BC tại K. Tam giác KAH đồng dạng với tam giác nào dưới đây?

Xem đáp án

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Cho hình bình hành ABCD, kẻ AH ⊥ CD tại H, AK ⊥ BC tại K. Tam giác KAH đồng dạng với tam giác nào dưới đây? (ảnh 1)

Ta có SABCD = AH DC = AK BC.

Mà DC = AB (ABCD là hình bình hành).

Do đó, AH AB = AK BC.

Suy ra ABAK=BCAH.

Xét hai tam giác ABC và KAH có:

ABAK=BCAH

B^ = KAH^ (cùng phụ với BAK^).

Suy ra ΔABC ΔKAH (c – g – c).


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương