Chủ nhật, 22/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 8 Toán Bài tập theo Tuần toán 8- Tuần 29

Bài tập theo Tuần toán 8- Tuần 29

Bài tập theo Tuần toán 8- Tuần 29_ đề 2

  • 487 lượt thi

  • 13 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 3:

Tam giác ABC đồng dạng với DEF nếu có
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

Nếu tam giác ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D có góc C bằng góc E thì
Xem đáp án

Đáp án B


Câu 6:

Cho ΔDEF~ΔABC theo tỉ số đồng dạng k=12. Biết diện tích bằng 5cm2  thì diện tích ΔABC sẽ là
Xem đáp án

Đáp án C


Câu 7:

Cho tam giác MNP có MD là đường phân giác (D thuộc NP) , biết MN=15cm;MP=25cm;ND=7,5cm.

Tính tỉ số NDDP . Từ đó tính DP và NP

Xem đáp án
Cho tam giác MNP có MD là đường phân giác (D thuộc NP) , biết  (ảnh 1)

Vì MD  là đường phân giác của tam giác NMP nên NDDP=MNMP7,5DP=1525DP=12,5cm

NP=ND+DP=7,5+12,5=20(cm)

Vậy DP=12,5cm,NP=20cm


Câu 8:

Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=6cm;   AC=8cm,  kẻ đường cao AH cắt tia phân giác BD tại K HBC  ;   DAC 

a)     Chứng minh ΔAHB~ΔCAB . Tính AH

b)    Chứng minh ΔHBK~ΔABD , suy ra hệ thức BH.BD=BK.AB

Chứng minh ΔAKD cân
Xem đáp án
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=6cm, AC=8cm  kẻ đường cao AH cắt tia phân giác BD tại K  (H thuộc BC, D thuộc AC) (ảnh 1)

a)     Xét ΔAHB  và ΔCAB có:BAC=AHB=900;B chung

ΔAHB~ΔCAB(g.g)

BC=AB2+AC2=62+82=10(pytago)AHAB=ACBCAH=AB.ACBC=6.810=4,8(cm)

b)    Xét ΔABK  và ΔHBK có: BAD=BHK=900

ABD=HBD (vì BD phân giác) ΔABD~ΔHBK(g.g)

ABBD=BHBKBH.BD=AB.BK

c)     Ta có: ADK+ABD=900 (phụ nhau)

BHK+DBH=900(phụ nhau)

Mà ABD=DBH(BD  là phân giác) và BKH=AKD  (đối đỉnh)

Nên AKD=ADKΔADK  cân tại A.


Câu 12:

Hãy đưa ra ba nghiệm của bất phương trình:

a)8>xb)7<x

Xem đáp án

a)8>xcó 3 nghiệm x=1;2;3

b)7<xcó 3 nghiệm x=1;2;3


Bắt đầu thi ngay