Dạng 4: Giải phương trình dạng lf(x)l = g(x) có đáp án
-
1745 lượt thi
-
12 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Giải phương trình:
Ta có thể lựa chọn một trong hai cách sau:
Cách 1: Xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu . (1)
Khi đó, phương trình có dạng:
, thỏa mãn điều kiện (1).
Trường hợp 2: Nếu (2)
Khi đó, phương trình có dạng:
, không thỏa mãn (2)
Vậy, phương trình có nghiệm .
Cách 2: Viết lại phương trình dưới dạng:
.
Với điều kiện:
.
Khi đó, phương trình được biến đổi:
Vậy, phương trình có nghiệm .
Câu 2:
Giải các phương trình sau:
a. Ta có thể trình bày theo các cách sau:
Cách 1: Ta có:
Xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu phương trình có dạng:
, không thỏa mãn điều kiện.
Trường hợp 2: Nếu phương trình có dạng:
, không thỏa mãn điều kiện.
Vậy, phương trình vô nghiệm.
Cách 2: Với điều kiện:
(*)
Khi đó, phương trình được biến đổi:
, không thỏa mãn (*).
Vậy, phương trình vô nghiệm.
Câu 3:
b. Ta có thể trình bày theo các cách sau:
Cách 1: Ta có:
Xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu phương trình có dạng:
, (thỏa mãn).
Trường hợp 2: Nếu x < 0 phương trình có dạng:
, (thỏa mãn).
Vậy, phương trình có hai nghiệm x = 6 và x = -2.
Cách 2: Với điều kiện:
(*)
Khi đó, phương trình được biến đổi:
, thỏa mãn (*).
Vậy, phương trình có hai nghiệm x = 6 và x = -2.
Câu 4:
c. Viết lại phương trình dưới dạng:
Ta có thể trình bày theo các cách sau:
Cách 1: Ta có:
Xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu phương trình có dạng:
, không thỏa mãn điều kiện.
Trường hợp 2: Nếu x < 0 phương trình có dạng:
, không thỏa mãn điều kiện.
Vậy, phương trình vô nghiệm.
Cách 2: Với điều kiện:
(*)
Khi đó, phương trình được biến đổi:
, không thỏa mãn (*).
Vậy, phương trình vô nghiệm.
Câu 5:
d. Viết lại phương trình dưới dạng:
Ta có thể trình bày theo các cách sau:
Cách 1: Ta có:
Xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu phương trình có dạng:
, thỏa mãn điều kiện.
Trường hợp 2: Nếu x < 0 phương trình có dạng:
, thỏa mãn điều kiện.
Vậy, phương có hai nghiệm x = 8 và x = -2.
Cách 2: Với điều kiện:
(*)
Khi đó, phương trình được biến đổi:
, thỏa mãn (*).
Vậy, phương có hai nghiệm x = 8 và x = -2.
Câu 6:
Giải các phương trình sau:
a. Ta có thể trình bày theo các cách sau:
Cách 1: Ta có:
Xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu phương trình có dạng:
, không thỏa mãn điều kiện.
Trường hợp 2: Nếu x < 7 phương trình có dạng:
, thỏa mãn điều kiện.
Vậy, phương có nghiệm .
Cách 2: Với điều kiện:
(*)
Khi đó, phương trình được biến đổi:
Vậy, phương có nghiệm .
Câu 7:
b. Ta có thể trình bày theo các cách sau:
Cách 1: Ta có:
Xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu phương trình có dạng:
, thỏa mãn điều kiện.
Trường hợp 2: Nếu x < -4 phương trình có dạng:
, không thỏa mãn điều kiện.
Vậy, phương có nghiệm x = 9.
Cách 2: Với điều kiện:
(*)
Khi đó, phương trình được biến đổi:
Vậy, phương có nghiệm x = 9.
Câu 8:
c. Ta có thể trình bày theo các cách sau:
Cách 1: Ta có:
Xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu phương trình có dạng:
, thỏa mãn điều kiện.
Trường hợp 2: Nếu x < -3 phương trình có dạng:
, không thỏa mãn điều kiện.
Vậy, phương có nghiệm x = 2.
Cách 2: Với điều kiện:
(*)
Khi đó, phương trình được biến đổi:
Vậy, phương có nghiệm x = 2.
Câu 9:
d. Viết lại phương trình dưới dạng:
.
Ta có thể trình bày theo các cách sau:
Cách 1: Ta có:
Xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu phương trình có dạng:
, không thỏa mãn điều kiện.
Trường hợp 2: Nếu x < 4 phương trình có dạng:
, thỏa mãn điều kiện.
Vậy, phương có nghiệm .
Cách 2: Với điều kiện:
(*)
Khi đó, phương trình được biến đổi:
Vậy, phương có nghiệm .
Câu 10:
Giải các phương trình:
a. Xét hai trường hợp:
Trường hợp 1: Nếu (1)
Khi đó, phương trình có dạng:
, thỏa mãn điều kiện (1).
Trường hợp 2: Nếu (2)
Khi đó, phương trình có dạng:
, không thỏa mãn điều kiện (2).
Vậy, phương trình có hai nghiệm
Câu 11:
Giải phương trình:
Nhận xét rằng:
Do đó, để thực hiện việc bỏ dấu giá trị tuyệt đối cho phương trình chúng ta cần phải xét ba trường hợp.
Trường hợp 1: Nếu (1)
Khi đó, phương trình có dạng:
<=> x = 1, thỏa mãn điều kiện (1).
Trường hợp 2: Nếu 1 < x < 3 (2)
Khi đó, phương trình có dạng:
, luôn đúng.
Trường hợp 3: Nếu (3)
Khi đó, phương trình có dạng:
<=> x = 3, thỏa mãn điều kiện (3).
Vậy, phương trình có nghiệm .
Câu 12:
Điều kiện xác định của phương trình là .
Ta có thể lựa chọn một trong hai cách sau:
Cách 1: Đặt , điều kiện t > 0.
Khi đó,
Vậy, phương trình có 2 nghiệm x = 2 và x = -4.
Cách 2: Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta được:
Vậy phương trình tương đương với:
Vậy, phương trình có 2 nghiệm x = 2 và x = -4.